Chữ Nôm trong Lục Vân Tiên (Nguyễn Quảng Tuân)

Thảo luận trong 'Tủ sách Tuỳ Bút - Biên Khảo' bắt đầu bởi Foli, 2/10/13.

Moderators: SLASH.ROCK4U
  1. Foli

    Foli Lớp 11

    [HR][/HR]
    MẤY NHẬN XÉT VỀ CÁCH VIẾT CHỮ NÔM
    Ở MIỀN NAM
    TRONG TRUYỆN TỤC VÂN TIÊN

    Tác giả: Nguyễn Quảng Tuân


    Trích:
    [TABLE="width: 100%"]

    [TD="class: alt2"] “(…) Quyển truyện này đã được Nguyễn Đình Chiểu đặt ra nhưng ông không tự tay viết thành văn bản được vì bị mù. Ông đã đọc cho người nhà hoặc học trò chép lại từng đoạn nên có nhiều chữ đã không được thống nhất về tự dạng. Chỉ một cái tên LỤC VÂN TIÊN, có bản đã viết [FONT="]蓼雲仙[/FONT] , có bản lại viết [FONT="]陸雲僊[/FONT] . Đến cách viết trong toàn truyện thì chữ Nôm đã bị viết sai nhiều theo cách phát âm của người miền Nam không như các truyện Nôm in ở miền Bắc như Hoa tiên, Kim Vân Kiều, Phan Trần, Nhị độ mai, Sơ kính tân trang, Phạm Công Cúc Hoa, Quan Âm Thị Kính, v.v chữ Nôm đã viết có qui cách khá rõ rang. Hơn nữa việc khắc in quyển Lục Vân Tiên lại được giao cho những người thợ Trung Quốc ở Quảng Đông không biết tiếng Việt, không biết chữ Nôm nên sự sai lầm càng nhiều hơn…” [/TD]
    [/TABLE]

    Tải bản PDF tại: Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Posted by goldfish
     
    vu thien vu and nth like this.
Moderators: SLASH.ROCK4U

Chia sẻ trang này