LS-Việt Nam Hồ Chí Minh - Một người châu Á của mọi thời đại (PDF)

Thảo luận trong 'Tủ sách Lịch sử - Địa lý' bắt đầu bởi lamtam, 24/3/16.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
Moderators: Bọ Cạp
  1. lamtam

    lamtam Sinh viên năm I

    [​IMG]

    Hồ Chí Minh, một người châu Á của mọi thời đại

    LỜI NHÀ XUẤT BẢN:

    Pari có bức tường “Những người làm nên thế kỷ XX”. Có
    nụ cười Bác Hồ ở đây, giữa những trí tuệ, những tâm hồn lớn
    của thời đại chúng ta. Trong một thế giới nhiều biến chuyển,
    đã
    có một cuộc đời Hồ Chí Minh, một con người Hồ Chí Minh- một
    nhân vật đã trở thành một huyền thoại ngay khi còn sống.

    “Người sẽ được ghi nhớ không phải chỉ là người giải phóng cho
    Tổ quốc và nhân dân bị đô hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại một viễn cảnh và hy vọng mới cho những người đang đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi Trái đất này”

    Tiến sĩ Mamét, nguyên Giám đốc
    UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương.


    Phần 1:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Phần 2:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
     
    Chỉnh sửa cuối: 24/3/16
  2. lamtam

    lamtam Sinh viên năm I

    [​IMG]

    Bác Hồ Với Châu Phi (NXB Lý Luận Chính Trị 2005)

    Lời Nhà xuất bản:

    Châu Phi là một trong những chiếc nôi của loài
    người, là vùng đất rộng lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng và nguồn nhân công dồi dào. Đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây tranh nhau nhảy vào châu Phi, thống trị, cướp bóc và buôn bán người da đen.

    Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành đã ghé qua các hải cảng ở châu Phi, được trực tiếp nhìn thấy cuộc sống khốn khổ của người dân nô lệ thuộc địa trong cảnh phân biệt màu da, từ đó đem lòng trắc ẩn, cảm thấy số phận người châu Phi cũng như người Đông Dương. Từ đây, anh bắt đầu hiểu sự đau khổ của người dân thuộc địa ở khắp nơi có thể là điều kiện cho sự liên minh chiến đấu chống chủ nghĩa thực dân.

    Phần 1:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Phần 2:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
     
    Chỉnh sửa cuối: 24/3/16
  3. lamtam

    lamtam Sinh viên năm I

    [​IMG]

    Người đổi tên là Hồ Chí Minh từ bao giờ

    LỜI GIỚI THIỆU:

    Trên tay bạn là Nguyễn Ái Quốc với Nhật ký chìm
    tàu do nhà báo Phạm Quý Thích ghi lại những thành
    quả bước đầu sau hàng chục năm đi tìm, sưu tập Nhật ký chìm tàu của Nguyễn Ái Quốc.

    Nhiều thập kỷ cuối thế kỷ XX, một số nhà nghiên cứu, nhà báo, nhà giáo dục như các ông Hồng Chương - nguyên Tổng biên tập Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản), giáo sư vân học Trường Đại học Tổng hỢp Hoàng Xuân Nhị, các nhà nghiên cứu lịch sử Ninh Viết Giao, Tống Trần Ngọc... đã đầu tư nhiều công sức, thời gian đi tìm Nhật ký chìm tàu.

    Theo ông Phạm Quý Thích, bản chép tay Nhật ký
    chìm tàu của cụ Nguyễn Đình Hiền với trình tự từ
    Chương 1 đến Chương cuối gần như không có dị bản
    đáng kể, nếu có chỉ là một vài chi tiết nhỏ.

    Song, vì tác phẩm do chinh Nguyễn Ái Quốc sáng tác
    nên hước đầu, để đáp ứng yêu cầu của đông đảo bạn đọc, nhà báo Phạm Quý Thích chỉ dừng lại ở việc giới thiệu tóm tắt nội dung tác phẩm. Đó là thái độ nghiêm túc cần có của người cầm bút thận trọng. Chúng ta hy vọng sau này có thể được đọc Nhật ký chìm tàu từ bản gôc - tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.


    NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN

    Phần 1:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link


    Phần 2:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link


     
    Chỉnh sửa cuối: 24/3/16
  4. lamtam

    lamtam Sinh viên năm I

    [​IMG]

    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link chí

    Lời giới thiệu:

    Trước và sau khi trở thành lãnh tụ của Việt Nam,
    Hồ Chí Minh là nhân vật đưỢc các phóng viên trong
    nước và quốc tế phỏng vấn rất nhiều. Tầm hiểu biết,
    vốn văn hóa, tư tưởng, tác phong, đạo đức, lối sống
    của Người là một đề tài tuyệt vời để các nhà báo khai
    thác và truyền tải tới công chúng.

    Các bài trả lời của Hồ Chi Minh đều súc tích, rõ ràng, trí tuệ và đặc biệt không bao giờ sa vào "cái bẫy” của những phóng viên quốc tế thiếu thiện chí. Nội dung trả lời của Người bao giờ cũng kiên định quan điểm độc lập dân tộc, bao giờ cũng đại diện cho ý chí quyết tâm của nhân dân Việt Nam. Có thể trích bài trả lời phỏng vấn của báo Freres D' Armes để thấy rõ điều đó:

    “Hỏi: Thưa Chủ tịch, Chủ tịch ghét gì nhất?
    Trả lời: Điều ác.
    Hỏi: Thưa Chủ tịch, Chủ tịch yêu gì nhất?
    Trả lời: Điều thiện.
    Hỏi: Chủ tịch cầu mong gì nhất?
    Trả lời: Nền độc lập của nước tôi và của tất cả các
    nước trên hoàn cầu.
    Hỏi: Thưa Chủ tịch, Chủ tịch sợ gì nhất?
    Trả lời ; Chẳng sỢ gì cả. Một người yêu nước không
    sỢ gì hết và nhất thiết không được sợ gì."

    ở Hồ Chí Minh có một sức cuốn hút, một sự cảm
    hóa kỳ diệu. Sau những lần phỏng vấn, nhiều nhà báo quốc tế đã xem Hồ Chí Minh là thần tượng, là tấm gương cả về nghề nghiệp, trí tuệ và tác phong, đạo đức... điển hình như nhà văn, nhà báo E.Côbêlép, nhà báo W.Bớcsét...

    Phần 1:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link


    Phần 2:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
     
    Chỉnh sửa cuối: 24/3/16
Moderators: Bọ Cạp
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này