LS-Việt Nam Hôn nhân chính trị thời Nguyễn đôi điều suy ngẫm - Đỗ Kim Trường

Thảo luận trong 'Tủ sách Lịch sử - Địa lý' bắt đầu bởi Heoconmtv, 28/11/17.

Moderators: Bọ Cạp
  1. Heoconmtv

    Heoconmtv Moderator Thành viên BQT

    HÔN NHÂN CHÍNH TRỊ THỜI NGUYỄN ĐÔI ĐIỀU SUY NGẪM
    Tác giả: Đỗ Kim Trường


    Công cuộc mở đất Tây Nam bộ ở nửa đầu thế kỷ XVII đã ghi dấu một sự kiện cho việc hợp thức hoá sự hiện diện của lưu dân người Việt mà lịch sử gọi là hôn nhân chính trị.

    Về vấn đề này, các bộ sử triều Nguyễn không ghi nhận và Phan Khoang là người đề cập đầu tiên. Trong Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 – 1777, ông viết: “Từ thế kỷ XVII, đã có nhiều người Việt đến hai xứ Đồng Nai và Mỗi Xuy của Chân Lạp, tức Biên Hòa, Bà Rịa ngày nay, để vỡ đất làm ruộng. Vua Chân Lạp Chey Chetta II muốn tìm một đối lực để chống lại lân bang Tiêm La nguy hiểm kia, đã xin cưới một công chúa Nguyễn, làm Hoàng hậu, trông mong được ủng hộ của triều đình Thuận Hóa, và Chúa Hy Tông, có mưu đồ xa xôi, năm 1620, đã gả cho vua Chân Lạp một công chúa”1.
     

    Các file đính kèm:

Moderators: Bọ Cạp

Chia sẻ trang này