Truyền rằng, xứ Ba Béo chịu sự thống trị hà khắc của ba ông béo. Tiến sĩ Gaspar Arneri bèn hợp mưu với anh thợ Prospero và chàng hề Tibul, tìm cách đột nhập hoàng cung tiễu trừ dần các thế lực đang kiềm hãm xứ sở. Truyện có nhiều tình tiết rất kì thú. Tuy nhiên hiện tại mình không rõ tác phẩm được dịch sang Việt văn hay chưa, chỉ biết rằng, bản điện ảnh và hoạt họa về Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link đã rất nổi tiếng tại Việt Nam các thập niên 1980-90. «Три Толстяка» — сказка Юрия Олеши, написанная в 1924 году. В книге рассказывается о революции, поднятой бедняками под предводительством оружейника Просперо и гимнаста Тибула против богачей (Толстяков) в выдуманной стране. В мире романа нет магии как таковой, но некоторые фантастические элементы всё же присутствуют. Учёный по имени Туб создаёт чудесную куклу, которая внешне не отличалась от настоящей девочки и даже росла со временем, как живая. Этот же учёный отказался делать наследнику Тутти железное сердце вместо человеческого (железное сердце требовалось Толстякам для того, чтобы мальчик вырос жестоким и безжалостным). Проведя в клетке зверинца восемь лет, Туб превратился в существо, напоминающее волка, — полностью оброс шерстью, у него появились клыки. События происходят в некой безымянной стране, жителей которой трудно соотнести с каким-то из реальных народов. Фамилии и имена либо придуманные, либо заимствованные из разных иностранных языков. Эпизодически появляются стрелок-испанец и зоолог-немец, которых остальные персонажи считают иностранцами. Страной правят Три Толстяка (олигархи, которые захватили монополию на важнейшие ресурсы : Первый толстяк монополизровал производство хлеба, Второй толстяк владеет всеми угольными месторождениями и угольной промышленностью, Третий толстяк монополизировал добычу железа и тяжелую металлургию), не имеющие ни титулов, ни формальных должностей. Кто правил страной до них, неизвестно ; они — правители (по сути, видимо, — регенты), имеющие несовершеннолетнего наследника Тутти, которому и собираются передать власть, когда он вырастет. Население страны делится на «народ», «толстяков» и им сочувствующих, хотя чётких критериев такого деления не даётся. Толстяки в общем представлены как богачи, обжоры и бездельники, народ — как бедняки, голодающие, рабочий люд, но среди героев романа немало исключений — хотя бы доктор Гаспар Арнери, которого нельзя отнести к беднякам, но который, тем не менее, сочувствует революционерам, а также безымянные гвардейцы, стреляющие в своих сослуживцев, верных присяге Толстякам.
Có ông bác sĩ nọ tên Gaspar Arneri. Ngoài chuyên môn, ông còn là khoa học gia thạo đến hàng trăm ngành. Tìm khắp nước không được ai siêng học lại thông thái như thế. Một ngày hè kia, lựa lúc trời quang, bác sĩ quyết định ra ngoại thành điền dã để sưu tầm sâu bọ cỏ cây lạ. Nhưng khi ấy dân chúng xúm rất đông ở chân thành, còn những cổng sắt khổng lồ đã đóng chặt. "Có truyện gì thế ?" - Bác sĩ gặng hỏi một thiếu phụ. "A, cụ chưa hay gì ư ? Nay anh thợ súng Prospero với chú hề Tibul dẫn người về phá Cung Ba Béo đấy !". Bấy giờ thần công thi nhau đánh lũy. Đạn rền, chồm lên như trái bóng, rồi xé gió. "Prospero vạn tuế ! Đả đảo bọn Ba Béo !" - Đám đông cuồng loạn thét lớn, tràn vào cổng. Ông bác sĩ bèn leo lên tháp cao, ở trên ấy mới thấy rõ sự thể : Quần chúng vẫn tràn vào cổng, nhưng rồi phải quay lại, bởi kị binh đang xông ra đuổi họ. Bấy giờ cổng thành mở toang. Đám đông thợ thuyền quay đầu chạy, rồi gục xuống, đổ máu. Bọn túc vệ thúc ngựa bay qua đầu họ. Anh thợ đúc súng Prospero bị trói gô lôi đi, còn bằng hữu phải ngả vô số.