Hoàn thành CON ĐƯỜNG TƠ LỤA & LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Thảo luận trong 'Góc dịch các tác phẩm tiếng Anh' bắt đầu bởi Thanh Tinh Thien, 2/5/21.

  1. mymemoryht

    mymemoryht Mầm non

    mở trang pdf đầu tiên là há hốc mồm. Đẹp quá! cảm ơn bác chủ nhé
     
  2. burgboy

    burgboy Mầm non

    Có thể ví dụ không bạn. Thanks
     
  3. helloween2610

    helloween2610 Mầm non

    vậy thì tìm cách để nó hiển thì tốt đi bạn. mình vẫn đọc tốt đây
     
  4. Banh Troi

    Banh Troi Mầm non

    Wow, mình chưa đọc kỹ nhưng nhìn qua cách dàn trang rồi chọn font chữ đã thấy bác cực kỳ có tâm rùi. Cảm ơn bác nhiều nhé!
     
  5. tran ngoc anh

    tran ngoc anh Cử nhân

    Các cụ thường chỉ quen với dàn trang PDF, epub lớp trẻ trẻ giờ mới quan tâm.
     
  6. phongtv

    phongtv Lớp 2

    Theo tôi đọc định dạng PDF trên PC mới cho cảm giác gần giống với sách giấy nhất. Vì thế với những sách hay, sách quý tôi đều mặt dày mày dạn xin nhóm làm ebook thêm định dạng PDF.
     
  7. tran ngoc anh

    tran ngoc anh Cử nhân

    Mình cũng thích cầm sách giấy để ngửi mùi của nó, mùi của giấy cũ cũ càng đem lại nhiều cảm hứng đọc.

    Song với góc nhìn từ người build ebook như mình. Build từ đầu một EPUB công phu như build cái PDF này. Chẳng những đọc trên máy tính có được cảm giác như sách giấy, mà đọc trên máy đọc sách (EPUB cho ra thêm AZW3) hoặc trên điện thoại thì độ đẹp hiển thị lại càng xuất sắc.

    Tuy nhiên, ngay từ đầu mình cũng không thắc mắc lắm chuyện bác chủ thread không làm EPUB, mỗi builder có sở thích riêng với loại định dạng nào đó, hay nói đúng hơn trường hợp này là sở trường nữa, bác ấy builder PDF đẹp...
     
    mophie thích bài này.
  8. khuongebook

    khuongebook Mầm non

    sao mình vào link không thấy cuốn này nhỉ
     
  9. Thuật ngữ “Con đường Tơ lụa” bắt nguồn từ đâu?
    Trong thực tế lịch sử, thuật ngữ “Con đường Tơ lụa” là một cách định danh sai có nguồn gốc tương đối mới và cách định danh này dựa trên thuyết lấy châu Âu làm trung tâm.

    Lars Ellström, một nhà Hán học nổi tiếng người Thụy Điển từng đi bộ theo chiều dài của Trung Quốc từ năm 2009 đến năm 2011 đã tóm tắt thuật ngữ “Con đường Tơ lụa” trong cuốn sách du lịch của mình mang tên “Con đường tới Kashgar”.

    Ellström giải thích: "Cái tên Con đường Tơ lụa gắn với phương Tây có lẽ vì nó có một ấn tượng (sai) rằng chính thương mại của Trung Quốc với châu Âu mới là quan trọng nhất, ngoài ra còn có lý do nữa là thuật ngữ này nghe rất lạ tai và thú vị”.

    Theo Ellström, đây cũng là lý do mà ở Trung Quốc ngày nay người ta lại sử dụng thuật ngữ này – đây là cách để tiếp thị hiệu quả cho quốc gia và ngành du lịch của họ.

    Thuật ngữ “Con đường Tơ lụa” cũng giúp mềm hóa ý tưởng “Vành đai và Con đường” trước một cộng đồng thế giới rộng hơn. Dự án “Vành đai và Con đường” hiện đang vấp phải sự chỉ trích ngày càng tăng do mối lo ngại nó gây ra các “bẫy nợ” có thể làm xói mòn chủ quyền ở các quốc gia tiếp nhận dự án.

    “Con đường Tơ lụa” không phải là thuật ngữ gốc Trung Quốc. Thực sự thì nó mới chỉ được sử dụng chính thức ở Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link vào năm 1989, khi Nhà xuất bản Ngoại văn Bắc Kinh xuất bản một cuốn sách của tác giả Che Muqi có nhan đề “Con đường Tơ lụa: Quá khứ và Hiện tại”.

    Cuốn sách của Che Muqi đã không đề cập thuật ngữ tiếng Đức “Seidenstrasse” (và dạng số nhiều của nó là Seidenstrassen), có nghĩa là Con đường Tơ lụa. Thuật ngữ tiếng Đức này do Ferdinand von Richthofen, một nhà địa lý Đức thế kỷ 19 tạo ra. Von Richthofen sử dụng thuật ngữ này trong các báo cáo hàn lâm của mình gửi đi từ Trung Á. Các báo cáo này được xuất bản lần đầu ở Berlin vào năm 1877.

    Tuy nhiên thuật ngữ Seidenstrasse không được sử dụng phổ biến cho mãi tới tận khi một trong các học trò của Richthofen tại trường Đại học Humboldt ở Berlin bắt đầu sử dụng nó trong các nghiên cứu của mình vào thập niên 1930. Người học trò này là một nhà thám hiểm Thụy Điển tên là Sven Hedin.

    Heden đã theo đúng hành trình mà Richthofen đã đi ở Trung Á. Vào năm 1936 ông xuất bản một cuốn sách có nhan đề “Die Seidenstrasse” bằng tiếng Đức và “Sidenvägen” bằng tiếng Thụy Điển. Cuốn sách sau đó được dịch sang một số ngôn ngữ khác, bao gồm tiếng Anh vào năm 1938, và được biết đến với cái tên “The Silk Road” (Con đường Tơ lụa).
     
    tran ngoc anh thích bài này.
  10. tran ngoc anh

    tran ngoc anh Cử nhân

    Trung Quốc mà, hay “mượn” xài nhiều thứ mà quên trả lắm.
     
    Chỉnh sửa cuối: 31/12/21
  11. HaoVu93

    HaoVu93 Mầm non

    Chỉnh sửa cuối: 30/12/21
    ninh1502 thích bài này.
  12. dang hoang quan

    dang hoang quan Mầm non

    cám ơn ad rất nhìu ! sách hay !
     
  13. uwuwu

    uwuwu Mầm non


    Cám ơn bạn nhiều lắm lắm. Bạn dàn sách ebook công phu và có tâm luôn, mình xem mà y như đang đọc sách luôn ý. Cám ơn bạn lần nữa nhiều lắm
     
    Thanh Tinh Thien thích bài này.
  14. mrbean_pfiev

    mrbean_pfiev Mầm non

    Cảm ơn bác đã chia sẻ
     
  15. ninh1502

    ninh1502 Mầm non

    Cho mình xin với. Vào ko được bạn ah.
     
  16. manhtri

    manhtri Mầm non

    Gửi mọi người bản làm epub và bản docx được chỉnh một chút xíu từ bản của bạn Thanh Tinh Thien. Bản này bổ sung thêm phần lời bạt của tác giả, mục lục, sửa lại một số tiêu đề chương so với bản gốc tiếng Anh, bỏ đi những ảnh minh hoạ và chú giải mà bạn Thanh Tinh Thiên đã đưa thêm vào (Phần minh hoạ và chú giải của bạn Thanh Tinh Thiên đã làm rất công phu và đẹp mắt, nhưng tôi bỏ đi vì không có trong nguyên bản của tác giả). Bổ sung phần hình ảnh của tác giả cuối sách. Nếu các bạn có thời gian có thể tinh chỉnh thêm bản docx để cho văn chương được trau chuốt hơn.
    Epub: Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Docx: Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
     
    swordman, khanh911, Chu Loan and 4 others like this.

Chia sẻ trang này