LS-Việt Nam Vua Gia Long và người Pháp - Thụy Khuê

Thảo luận trong 'Tủ sách Lịch sử - Địa lý' bắt đầu bởi windcity, 8/3/17.

Moderators: Bọ Cạp
  1. summer_bkarda

    summer_bkarda Lớp 3

    Thế nào là tướng giỏi còn thế nào là vĩ đại vậy thím?
     
  2. summer_bkarda

    summer_bkarda Lớp 3

    Đó là tiểu thuyết lịch sử mà thím?
     
  3. tauvequehuong

    tauvequehuong Lớp 10

    Bạn chưa nhận biết được tác phẩm đó là tiểu thuyết thì sao bàn được sử. Lấy tiểu thuyết bàn thì hỏng hết.
    Tiểu thuyết chế ra để đọc chơi thôi.
     
  4. abiday

    abiday Banned

    Chỉ oánh nhau giỏi chưa có đóng góp j cho nhân dân.
     
  5. abiday

    abiday Banned

    Các bạn có hiểu câu thêm một góc nhìn khác không ? Thế theo bạn sử việt thì đọc ở đâu là chuẩn ?
     
  6. tauvequehuong

    tauvequehuong Lớp 10

    Đang bàn sử mà lại đưa thêm góc nhìn tiểu thuyết vào thì vấn đề sẽ loãng và nhạt hơn nước ốc đó bạn.
    Bạn cứ hình dung ví dụ này: trong một hội thảo khoa học về lịch sử Tàu, mọi người đang tham luận về vấn đề nhân vật A. Được nửa chừng, ông B lại lấy nhật vật A trong truyện Kim Dung ra chém, thế thì hội thảo chỉ có chắp tay vái B và nói: Cao kiến, quả là cao kiến. Bội phục, bội phục, bội bội phục. : ) ) ) )

    Mình không nói nên đọc ở đâu là chuẩn. Nhưng đã bàn chính sử thì phải nói chính sử, tác phẩm nói về chính sử; nói về dã sử tiểu thuyết thì nói tài liệu dã sử, tiểu thuyết.
    Đơn giản vậy thôi.
     
    summer_bkarda thích bài này.
  7. abiday

    abiday Banned

    Bạn đọc quyển đấy chưa ? Tác giả có bịa ra chi tiết nào k bạn, vẫn bám theo chính sử chẳng qua tác giả viết lại theo lối hành văn thôi. Còn nói thật với bạn chứ sgk sử vn khác j dã sử với tiểu thuyết.
    Tôi đang đưa ra một góc nhìn khác cho cái khẳng định cõng rắn cắn gà nhà thì bạn lại tổ lái sang để phân biệt tiểu thuyết với lịch sử (bánh xe khứ quốc nó là tiểu thuyết ls).
    Bàn lại về 2 nhân vật Lê Chiêu Thống và NA :
    - Lê Chiêu Thống là vua bù nhìn rồi, nhưng xuất thân và hoàn cảnh của ông này thì cũng rất trớ trêu và khổ đau. Trong tình cảnh đất nước bị chia cắt làm 2 vương quốc và nhà Lê bị chúa Trịnh lộng quyền. Trong khi đó vẫn bang giao với nhà Thanh theo kiểu phụ thuộc thì khi Nguyễn Huệ kéo ra đánh, bị thua thì việc chạy sang nhà thanh nhờ cứu viện là hoàn toàn hợp lý theo diễn biến còn gì.
    - NA thì làm gì có việc cõng rắn (cái này là do thành kiến của các nhà viết sử gán cho) còn việc nhà quân xiêm đánh tây sơn thì cũng chỉ như nhờ bạn bè đánh giúp kẻ thù cho mình. Nhà tây sơn thì cũng nhờ cướp biển đấy thôi.
     
  8. kuakangxanh

    kuakangxanh Lớp 1

    Không liên quan lắm, lần đầu nghe câu này mà thấy hơi giật mình "Gió đưa cây cải về trời, rau răm ở lại chịu lời đắng cay"
    Sau tìm hiểu ra nó gắn với câu chuyện này, không biết thật được bao nhiêu?

    Cải là tên một Hoàng tử con của Nguyễn Ánh, Răm là tục danh của bà Phi Yến (Lê Thị Răm), vợ thứ của ông này. "Gió đưa cây cải về trời, Rau răm ở lại chịu lời đắng cay" là câu ca dao dân gian đặt ra để bày tỏ lòng thương cảm đối với bà Phi Yến.

    Để đánh lại quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh dự định gởi con cả là Hoàng tử Cải đi theo cố đạo Pháp (Bá Đa Lộc) sang Pháp cầu viện. Bà Phi Yến (Lê Thị Răm) là vợ thứ của Nguyễn Ánh đã can ngăn chồng, đừng làm việc "cõng rắn cắn gà nhà" để người đời chê trách. Nguyễn Ánh không những không nghe lời khuyên của Bà mà còn tức giận, nghi Bà thông đồng với quân Tây Sơn, nên định giết Bà. Nhờ quần thần can xin, Nguyễn Ánh đã tống giam Bà vào một hang đá trên đảo Côn Lôn nhỏ. Khi quân Tây Sơn đánh ra đảo, Nguyễn Ánh bỏ chạy ra biển, Hoàng tử Cải (còn gọi là Hoàng tử Hội An), con Bà Phi Yến lúc đó mới 4 tuổi đòi mẹ đi cùng. Trong cơn tức giận, Nguyễn Ánh đã ném con xuống biển. Xác Hoàng tử Cải đã trôi vào bải biển Cỏ Ống. Dân làng đã chôn cất Hoàng tử. Bà Phi Yến, theo truyền thuyết, được một con vượn và một con hổ cứu ra khỏi hang và về sống với dân làng Cỏ Ống để trông nom mộ Hoàng tử Cải. Một lần sau khi bị một kẻ xấu xúc phạm, Bà đã tự tử để thủ tiết với chồng.
     
    tran ngoc anh and windcity like this.
  9. windcity

    windcity Lớp 3

    Hiện trên Côn Đảo, người dân vẫn thờ bà Phi Yến và Hoàng tử Cải. Lễ giỗ bà Phi Yến và lễ giỗ anh hùng lực lượng vũ trang Võ Thị Sáu là hai ngày lễ quan trọng đối với người dân Côn Đảo.
     
  10. V/C

    V/C Mầm non

    Thế đuổi giặc ngoại xâm là không có công gì cho dân à??? Vậy cụ Trần chả có công gì rồi!!!
    Huệ thọ được bao nhiêu? Làm vua được bao nhiêu năm? Tình hình chính trị lúc ấy ra sao? Móc đâu ra time mà thể hiện tài xây dựng.
     
  11. abiday

    abiday Banned

    Theo bạn thì có công cho nhân dân nào đàng trong hay đàng ngoài ? Tôi nói NH là tướng rất giỏi còn j, tôi chỉ không đồng ý khi tung hô ông ý quá vĩ đại thôi. Còn thì bạn chắc chỉ đọc sử sgk nhỉ ? Lúc đấy nếu NH k đánh ra ngoài bắc để cướp ngôi nhà Lê thì nhà thanh chắc j đánh thăng long. Còn NH đi đến đâu mà trả cướp bóc đốt nhà.
     
  12. summer_bkarda

    summer_bkarda Lớp 3

    1 là đề nghị viết đúng tiếng Việt giùm.

    2 là đừng có đưa quá nhiều chữ "nếu" vào trong lịch sử.
     
  13. V/C

    V/C Mầm non

    Zời! Tưởng thế lào để chém gió một lúc nữa, không ăn thua.
    SGK thì thằng nào chả học, chả đọc qua, chỉ “Thánh" mới không cần.
    Nếu với nhưng, trong khi nói người khác là đỏ với đen. Bạn nói thích cái lịch sử đã diễn ra: Rõ ràng Huệ đánh Thanh chứ còn nếu nhưng gì nữa.
    Mâu thuẫn quá xá, phải trước sau như một, đâu phải “siêu" mẫu mà trước phẳng sau nhô.
     
  14. tauvequehuong

    tauvequehuong Lớp 10

    Mình thì rất thích tốc độ cao nhưng chỉ khi đường vắng thôi, đi một mình lỡ có xòe thì chỉ ảnh hưởng tới mình và người thân ở nhà thôi, còn đường đông xòe ra đấy thì lại khổ người đi đường.

    Nói tới tổ lái thì bạn không chịu nhận sai rồi, mình đã nói phải phân biệt chính sử với tiểu thuyết ra (dù có là tiểu thuyết lịch sử hay tiểu thuyết giời bụt gì thì cũng là tiểu thuyết), mà đã là tiểu thuyết thì tác giả họ chế sao cũng được, đứa nào mà bắt bẻ ổng thì ổng sẽ bảo đại ý như vầy chăng: Các hạ có biết tiểu thuyết là gì không? Không biết à? Vậy về tra từ điển tiếng Việt đi.
    Vậy đấy. 3D_423D_423D_423D_42

    Để đánh giá một nhân vật lịch sử mà bạn lại bám vào tiểu thuyết thì mình xin chịu, đọc chính sử còn nghi ngờ tính sát thực huống chi đọc tiểu thuyết.


    Bây giờ còn cụm từ cõng rắn cắn gà nhà nữa, nếu mình diễn giải cụm đó ra thì bạn đọc xong sẽ lại chẳng để ý gì đâu, thôi thì bạn diễn nghĩa cụm đó đi, để rồi mình sẽ đả phá cách diễn giải cụm đó của bạn thì bạn sẽ nhớ lâu hơn. Hihi
     
  15. V/C

    V/C Mầm non

    Tiểu thuyết lịch sử mới có tính giá trị tham khảo, còn loại như Hoàng Lê Nhất Thống Chí... chỉ là sgk thôi!!!
     
  16. abiday

    abiday Banned

    K biết tranh luận thì nên im. Ăn nói kiểu tào lao, đưa ra bao luận điểm thì ... tranh luận vào vấn đề toàn nói linh ta linh tinh.
     
  17. abiday

    abiday Banned

    K biết tranh luận thì nên im. Ăn nói kiểu tào lao, đưa ra bao luận điểm thì ... tranh luận vào vấn đề toàn nói linh ta linh tinh. Nên lắc não rồi hãy tranh luận tiếp. Thân !
     
  18. tauvequehuong

    tauvequehuong Lớp 10

    Hihi bạn nêu ra đầy vấn đề làm chi cho mệt, khi mà các luận điểm của bạn tựa trên bùn lầy "tiểu thuyết". Tự nó đã đổ sụp khi mình nêu ra hai chữ tiểu thuyết.
    Thôi nhé, mình không biết tranh luận nên mình im với bạn. :D :D
     
  19. tuannguyen2601

    tuannguyen2601 Mầm non

    Bà này đưa ra một loạt lý luận để phủ định ghi chép của sử gia Pháp bằng cách... đối chiếu với sử gia triều đình Huế!!!
    Mắc cười nhất là trong phần khẳng định việc xây thành Sài Gòn là hoàn toàn do người Việt Nam xây chứ không có sự can thiệp gì của người Pháp và kiến trúc vaubant là do người ta đọc ghi chép của sử gia Pháp mà gán ghép!!! Trong khi thực tế rành rành là kiến trúc của cái thành đó nó đúng là theo kiểu vaubant, kiểu thành trì của Pháp.
    Đúng là sử gia Việt Nam! Viết sử mà cứ thích tự nâng, nâng riết mà dân Viêt Nam giờ toàn sống ảo.
     
    MoVo thích bài này.
  20. tungpham2610

    tungpham2610 Lớp 3

    Vua dẫn giặc Xiêm (Thái Lan) và giặc Pháp vào VN. "Yêu mến" kinh.
     
Moderators: Bọ Cạp

Chia sẻ trang này