0113.03vancuong7975
-
PDF
GoogleDocs
ià phải chỉ định các kỷ niệm lịch sử. với một cách miêu la chính xác, mẫu mực, chi tiết, tỉ mĩ nghĩa lù khoa học. Chứng ta không thể bo qua giá trị văn học nhưng nó chỉ là phụ. về Kinh thầnh Huế chằng hạn, phẫi ghi tên kỹ thuật tất cả các bộ phận, ghi cả tên thường gọi và tên Hán Nôm đu loại, các cầu, các lăng hao gồm các đền và nơì cúng tế rải rác trong các khung thành. Có thể sau khi đã làm việc trôn, so sánh Kinh thành hiện giờ và Kinh thành trước khi Pháp chiếm đóng, một số lớn cống trình đã bị xóa đi, cỗ thứ khác thay thế. Tất cả ỉìêu phải gier gìn, kỷ niệm loại này cũng như loại khác không phải chỉ là ghì các công trình hiện còn lại mà phải cá những di tích nhỏ nhặt cua các công trình đó còn trẽn mặt đất. Một việc làm tương tự đã thực hiện ỡ Đại Nộỉ, tôi không biết đã hoàn ■ chỉnh chưa. Tôi có đọc lại cảnh mô tâ cua cha KotTỉer để lại ve cung điện cùa vương quốc của Võ Vương vào giữa thế kỷ XVI1Ỉ, cách miêu tả rõ ràng của người cố đạo này, là người được phép đi lạị tự do ớ các nơi kín đáo và đã biết tất cả các đền đài. và tôi xin thú thật rằng đội vđỉ một độc giã eiìa thế kỷ XX cổ thể nghĩ một cách chính xác cách sấp xếp của các nơi này cho dù lối miêu ta của cha cố KulTler dù ià đậc sắc nhưng không duực khoa học cho lẩm và còn thiếu chính xác nữa. Ông chỉ chiì trọng nhiồu chi tiết đổ gây thích thú cho ngươi đọc nhưng không ích lợi bao nhiêu và lạí lơ là cấc chỉ dẫn cân thiết để giới thiệu tổng thể Hoàng Thành.
Có nhiêu cong trình phải được nghiên cứu về mật kiến trúc như: các điện hoàng cung, các cừa thành, cấc lăng lẩm và dền đài. Như vậy là cần một nghiên cứu sđ bộ vê chi tiết để lách các đường nét chính của nên kiên truc An-nam và để biết các phân cơ hản của một chừa đạo Phật, cũ a một lãng vua.
Mỗi công trình đều có lịch sữ cua nó. Đa sổ* các công trình lịch sử An-nam đều chỉ quan trọng vồ mặt lịch sử của nổ. Một mộ nào cũng chẳng cổ gĩ khác các ngôi mộ trong mien läng tám
nhưng kẻ nằm dưổi đổ lạì nhậm chức quan trọng trong triều. Có nhỉều miễu chỉ là một cái chùa nho nhưng lại thờ bài vị của một tưđng lãnh, bạn chiến đấu của vua Gía Long, một anh hùng giài phóng Nam kỳ trong thời kháng chiến chống Bấc kỳ. Có nhiều điều để gợi nhớ lại kỷ niệm một sự kiện lịch sử với sự hỗ trợ cụa một vị thân linh. Như vậy là chúng ta làm lịch sử của các công trình ấy mà ehtlng ta nêu lên và chứng ta sẽ dựa theo sử cua các triều đại, theo các hia đá gắn với cáccông trình ây hay trong các văn khổ" của các Bộ hoặc lời truyền khẩu.
Tính chất tôn giáo của một số công trình sẽ mỡ ra cho chúng ta một con đường mới để nghiên cứu; Đời sống của người An-nam đều bị khổng chế hỏi đạo giáo trong đời sống xã hội cũng như trong gia đình, đạo giáo được cụ thể hóa bàng các công trình để thờ cúng.
Các vị có tham quan một số miễn quanh Huế, các vị mục kích một số* LƯỢng cổ mặt l ạnh như tiền, nghi ôm nghị hoặc nhăn nhó, dữ tợn và trong các miẽu khác lại có các bài vị sơn son thếp vàng đầy chữ mạ vàng, phủ kín đáo bằng một lấm vai. Các anh yêu cầu giái thích, người gác sẽ trá lời bằng vài từ Hán-Việt mà chính y cũng không hiểu rõ hoặc người giúp việc giải thích cho các vị: Thưa ông! Như thế thì chẳ ng vừa lòng quỹ vị đâu. Đây là Phật, đó là ma quĩ. Mây bài vị ây là thờ ai ? Những vị linh thiêng nào mà người An-nam tín ngưỡng, đã thờ cúng và cầu khi gặp những trường hợp cấp bách? Những vị thần linh hảo hộ đất nước, làng mạc, làng xóm, gia đình? Các vị thần linh thiêng nào đang ngự tại núi rừng, giâm sát việc trong lúa hoặc giúp cho ngư nghiệp hay thương nghiệp dồi dào hưng thịnh. Tảng đá ấy vì sao iạì đem thờ ? Vì sao kết hoa trên cây đa ấy? Người An-nam quan niệm vê thần thánh như thế nào? Thiên nhiên dốỉ với người An-nam như thế nào và các biểu hiện tôn giáo như thế nào ? Những vấn đề trầm trọng, tế nhị và huyền bí?,..
Chúng ta phái đóng góp vào, thưa quý vị, đổ làm .sane Lỏ các câu hỏi trùn và cung cấp tư lịộu cho các nhà sử học về tôn giáo, không phải tà xây dựng thêm ]ý thuyết như vây .sẽ mồ mẫm trong lối chung chung mà phải miêu ta một cách trung thành các sự kiện trước mắt chúng ta hằng cách nện thận trọng các iưựng thờ trong một miễu nào đó hay ke lại một cách thành thật chừng nào tôt chừng ấy một lỗ cúng mà chúng ta mục kích - vừa ghi đầy đu các bảng ghi trên cái câu đối, vừa ta lại các đồ vật thờ cúng, hàn thờ bai vị, các ngai thờ, tưựng hình của cúng tế. Vừa nêu cấch góp thờ cúng, ghi lại các ngày cúng ciia các vị than, cấc !ễ vật, và ke lại những việc kỳ lạ ve mội miel) nào đó. một cây nào đó hay một tang đá hiển linh..
Đạo Phật /\n-nain có nguôn gôc lữ Ấn Bộ, đạo Khổng và đạo Lão cũng từ Trung Hoa den. Tût ca căc đạo gián LIV xâm nhập vào An-nam từ nhiêu thế kỷ.Và các dạo ấy phát trien theo hưđng này hoặc hưđng khấc. Khi cae đạo giáo ấy vào An-num. dạ gặp cấc tín ngưỡng trước, dien khuvết, ham vào và chuyển hiên di. Sự hồn hựp ây xay ra như thế" nào ? Bó là những vấn đe lv thú. Chúng ta giải quycl dưựe hằng cách tập hựp một cách kiên trì các tư liệu và gom góp các thổng tin về chùa chiên, ve nơi cung tụ lì Huế va vùng lăn cân.
Cũng cổ người trong chíing ta bị lô) cuốn vào khía cạnh nghiên cứu nghộ thuật. Than ôi !. Chúng ta se không hắt gặp nghệ thuật Idn, Trong các den dài chắng cỏ gì nhắc nhử máy may nhữnti gì như là gịúo dường đ Coeogne. nhà thtf Bức Bà d' Paris. Verseil le hav Lồuvre. Chúng ta không hắt gặp một hức tượng nào, một hức tranh nào như đầy rẫy B các háo làng châu Âu. Nghẹ thuật An-nam dang còn kém thua xa, rất xa cái duyên dáng dị thường và quý giá riêng hiẹt của các Lác phẩm nghẹ thuật Trung Hoa hay Nhật Bân. Chúng ta chỉ cân ghi lay cái gì dến dưới mát chúng la. Năng nhặt sẽ chặt hị và sự nghiêm cứu cita chúng la sẽ mỹ mãn.
NHỮNG NGƯỜI BẠN cỗ ĐỒ BUỂ
Cũng cố thể, cái Hội tre tuổi của chúng ta từ trước đến nay đã gặp nhi'êu sự chiếu cố, nên nhờ đó mà có thể xem xét vã mố tầ các đồ mỹ nghệ cất ỏ trong Đại nội, các cửu đỉnh bằng đồng, các vạc đồng, các đồ sành, các tủ, các đồ đạc trang trí cho các phòng cho quần chúng và các thứ quỹ giá trưng bày trong các miễu.
Tồi cố thể nổi tại Bại Nội vì nổi đây đầy đủ như một bảo tàng các thứ đẹp nhất về mỹ nghệ mù người ta đã thây ở Ân-nam. Chứng ta Cũng có thổ tìm được trong các làng xổm An-nam, các gia đình quan lại, các đòn tay chạm và cẩn xà cừ, sơn hoặc thếp vàng nhưng không đâu bằng được về mặt duyên dáng hoặc khả năng lớn ve thực hiộr bàng các vườn nhà ơ các điện của Bạỉ Nội. Và d dây lại còn ca một loạt mẫu ciia các đồ bi\y hiộn. Phui chăng sự nghiên cứu đồ gỗ Án-nam, ciìa til cỏ liễng phức lạp, của bàn ghê bàn thờ, trường kỷ hất tiộn và to lớn, ngựa, lại không làm chu một ai đó trong chúng la ưa thích 'ì
Tôi cổ nói đốn dồ sành sứ. Biết bao nhiêu ý kiến không chính xác, những điồu mơ hồ giữa các vị nghiên cứu sưu tâm cua "màu lam ỉỉuể" và cho đốn nay trong những ngươi SIÍU íầm hiện đại. Chúng ta phái khẩn trương lên, không phăi vì chúng la ỉà người sưu lầm mặc dầu không đốn nổi tộ, đúng lúc đổ lưu Irữ. Nhưng chúng la phải miêu la kịp thời và chụp ảnh lại cấc mẫu quý hiếm còn tồn lại để SÚŨT lại kỷ niệm. Nhưng khổ thay muốn lìm được loại "màu lam Huế" đẹp nhất lại phai quu Pháp và ồ đây lại trong tay các tư nhận! Một SƯU tạp các dồ sành sứ Trung Hoa mà ngày xưa các vua chúa và quan tại trien đình Huế dùng chắc cũng không bị chuyên đi nơi khác, còn ơ Huê. Và sau này các loại đĩa có chữ thọ mà cách đây mấy năm có thổ kiếm dỗ dàng thì nay đã trở thành hiếm hoi và nay lại phải tranh nhau mua giá như vàng, Ve khoản này. không nên coi thương cái gì ca. Ngay một mẫu đồ vật không mang tính nghệ thuật nào cũng cố the dấy len một vấn đ'ê đáng quan tâm. Một cái đĩa lổt cũng khiến ta tự hỏi ở Huế có chăng một xưỡng trang trí đồ sành sứ hay không, kỹ thuật nhu' thế nào, thao tác ra sao, làm trong bao lâu. Vấn đề sành sứ Huế gắn liền vổi câu hỏi này.
Trong khi đì tìm những biểu hiện khác nhau của nghệ thuật An- nam về chạm irổ hay họa chứng ta có thể hắt gặp nghệ thuật Trung Hoa. Và hai loại phù hợp chặt chù vào nhau, chắc chắn rồi. Nhưng lại lệ thuộc quá đáng! Người An-nam có còn giiMâu dải các đường nét của một rường nhà một đồ đạc hay là họ sửa dl'i cho phù hợp với ý thức cùa họ hoặc các thứ cần thiết trong đò’i song? Các mẫu trang trí phải đúng như của Trung Hoa trong từng chi tiết hay không 7 Các hồi văn, các tua, các hoa quả, tứ linh tưựng trưng cho sức mạnh huyền bí, tứ bình, bát trân, các mẫu uy cỏ thay đổi theo V cua nghộ sĩ An-nam hoặc theo thiên tài của dân LỘC hay không? Phủi có cách nghiên cứu tĩ mỉ vê chi tiết trên đồ gỗ, dồ hoành lrương trôn các vách, các nhà An-nam, trôn các sườn chạm trổ hay cách lô màu của thự An-nam. cấc viền mái, bình phong các chùa hay nhà của uí nhân mà chúng ta mới thấy có thật sự một nên nghệ thuật An-nam và có tính chất khác hiệt gì. và vì sao phái tri.cn như thố và đến mức độ nàọ nó khác với nghệ thuật Trung Hoa.
Khí đã làm tất cả loại nghiên cứu như trôn mà tối đe cập nhanh gọn như vậỵ là chúng ta đã phớt qua lịch sử: chúng ta làm lỊch sử cua một ngôi đồn, chúng ta kc lại cuộc dời ciía một người nằm trong ^ng đưực thcV trọng vọng trong mộl cái dền - đó là chúng ta viết sử một hộ phận, Nhưng còn bao nhiêu nhân vật đã cổ công với Huớ' mà chúng ta không thấy lăng mộ ghi sử 7 Các ông hoàng, cạc quan đại thần ké cá các thầy tu. Và còn sử chính cống của Huế mà cần phải viết nghĩa ià -Sự nối tiếp tuân lự các sự kiện liên quan: đã xay ra trên đất Huế. Còn lại các ngành khoa học phụ thuộc lịch sử địa lý của đất nước qua các thế kỷ. cổ tiền học.
Tất câ các thứ ấy, chúng ta có những thông tin trong các lác phẩm hoặc các tập sưu tầm mà chúng ta dùng trong cách nghiên cứu cìia chúng ta về chi úốt: S'ữ niên hiệu các vua Nguyễn, sỉr các vị danh nhân đất nước, các văn khố Âu châu và An-nam.
Các vị thây đấy, chất liệu dùng để nghiên cứu rất phong phú. Đấp ứng với tư tưởng thầm kín của các vị, tôi còn cố thể nói rằng chất liệu ấy kết thành một tổng thể choáng ngỢp. Nhưng dù sao cũng không nôn nàn lòng. Nó tạo cho chúng ta CƯ hội để thực hiện và làm việc theo sứ thích và để tỏ thiện chí cua mình.
Các đồn đài mà chúng ta dựng lên sau này không xây bằng tảng đá lổn mà bằng mảnh đá nhỏ, dỗ thao tác và đẽo mài dễ dàng hơn tùy sức cua chúng ta. Khoa học không phải những điều vĩ đại rộng thônh thang và cao xa cũ a những trí ức kỳ diệu. Nó chỉ dựa trên sự kiện rất nhỏ của những chi tiết chính xác. Mỗi một người trong chúng ta biết được vài mẩu cua sự kiện ấy và nếu tập hợp các sự kiện ây lại, chính chúng la không phãi khó khăn lắm, chỉ yêu câu nhìn xung quanh ta, hoặc hỏi, hoặc nghe, chúng góp phần vào một công trình có tính khoa học cao,
Nhưng cũng đừng quên rằng Hộ ì chúng la, thật ra không phải là hội khoa học. Nó có một mục liêu thực liễn. Chúng la phài tự tìm kiếm và giữ lại dể nêu ỉên các kỷ niệm vô Kinh thành Hue, Kinh đô An-num,
Tập san cua chúng ta khỏng chì để đăng lai duy nhất các tích điển hay để làm các công trình dài hạn. Thuộc địa đã cứ hai tờ định kỳ danh liêng: T ạp chí "Vìẽn Đỏng Bác Cọ" và Tạp chí "Hông Dương". Chung la không cố ý cạnh tranh thì sẽ sai lầm và thất bại. Mục đích cua chúng la là khiêm tôn thổi. Tập san SC ũhi lại càng day dủ càng tốt những ỉưu niệm, dù nhỏ đến mấy có lien quan đến Huế. Dể có thố khi theo các mục lục các năm ngươi La có the tìm thấv tên một lảng mộ nào đó, một óng vua
46 ' TẬP I
1 ■ • I III
của triều Nguyễn, về một vị đại thần cua các thế kỷ trước và tất cả thông tin về họ. Giữa các lưu niệm ây cũng có thể đã đăng trong các lờ háo khác hơặc các tấc phạm khác. Chúng ta cũng đăng Vại nhưng vẫn đem đến cho việc làm của chúng ta như theo điều lệ của chúng ta là lính chất riêng biệt.
Trong các nghiên cứu cua chúng ta, chung ta cũng cần sự giúp đỡ. Khoa học là do sự cố' gắng ciíd cá nhàn nhưng cũng cần hỗ trợ của tập thổ góp sức! Không cố một nhà bác học nào dịch thuật một tàĩ liệu mà không từng lúc tra tù* điển đổ tìm nghĩa của một từ hay là phải góp nhặt bằng cách phải ỉật đi lật lại sách tham khảo của đồ tài mà thực hiện. Làm sao lại không nhờ sự giúp đỡ của nhà làm từ điổn, những người đã chuyên đốn vấn đồ trước đây về đề'tài. mà nhà bác học dang nghiên cứu? Người nào hỏi một thông tin â ngựời nông dân, hay là nghe họ nới vẽ một tục íệ địa phương lức lù nhơ ngươi ấy giúp sức. Ngươi ta có thổ hỏi một ngươi Irí thức về nghĩa cua một từ hay lù hỏi nghĩa của một câu toi nghía. Ngươi ta cũng có the giao cho họ dịch cá cuốn sách: dây cũng là cách này hoặc cách khác để giúp dơ cho nhau. Nhưng chát; chắn sự trung thực trong khoa học bằng cách phai có-trọng trách là ghi chú ơ cụối trang, trong đcí có bổn phận phải neu lơn lủ đã dịch của tài liệu nào, nhất là khi chúng ta chưa biết rõ một cách chính xác.
Tír đầu lõi dã loại trừ moi cách phát bien tự cao tự dại, thì kết thúc tôi cũng không muốn dưa ra những hy vọng quá cao vơi. Vì vây, tôi không cho rằng tập san của chúng ta sẽ gây ấp lực. Biồu mà iVl ca chúng ta muốn và mong muốn đạt đưực !à tập san này hữu ích đối với mọi ngươi vù là sự đóng góp cố gắng cua chúng la tập họp các sưu tam mang đến nhieu kết qua và có thề, hơn the" nữa bổ ích cho ngươi khác,
BÌA CỦA TẬP SAN CHÚNG TA
*
VF.DUCRO
Phố Thanh tra xây dựng dân chỉnh
Tác giả thuận theo lời yêu cầu đã từng được ổng chù bứt lập san phãt biểu nhiêu fan nen không đi ngược lại yêu cầu ấy mà quyết định bĩnh giải, hay là giải thích cái tính chất biểu tương của tập san, mà tác giả cho rằng các công trạng chỉnh yếu của tập san là nói lên rõ ràng mục đích của hội.
Trong chiều hướng ấy, chủ bút không làm gì được hơn, ít nhất là do tác giả nghĩ như vậy và buộc phải nói ra, bởi lẽ nếu vì khiêm tốn mà chù bút nói ngược lạí thì chẳng cớ ai tin.
Như thế là vấn đề thẩm mỹ tổng quát được giải quyết, lác giả chỉ còn phải đề cập đến những yéú tố tạo thành hình vẽ của trang bìa.
Trôn tấm bia, vừa làm khung vừa làm ncn, được bố trí các mô tip khấc nhau. Bản thân lấm bìa, ngoài công dụng Hiring niêm theo như iruyồn thống tại An-nam, d đây cổ nghĩa tượng trưng cho những nghiên cứu có tính ỉịch sữ của Hội.
Hình tròn trung lâm quàng ỏ trên bằng 1 đóa hoa sen cách điệu, là đóa hoacìía nhà Nho, được vẽ ra trong linh thân ấy. Phong cảnh ở irong là sông Hương với Cột cơ, Hoàng thành, Kinh thành là hình
ảnh ẩn dụ cua nghiên cứu lịch sử ở tại Hoàng cung, cô lái đò; hình anh của dân tộc và tục lộ của đất nước.
Ó* phân trên của bìa có hai con rồng, thuộc tính chính yếu cua vương quyồn lương trưng cho quyền lực và quỵ tộc, bao quanh Bát Quái và Thái cưc.
lìát quái huy 8 que như la biết biổu lượng CUU 8 nguyên lý vũ trụ. Hai dâu phẩy lơn, mà ta thấy ở trung tâm tượng trưng cho lạo thiên lập địa, hỗn mang trong thiên văn Trung Quốc, ó’ đây là sự nghiên cứu cua "Những người bạn cô đô Hue’* vô các phép thần thông .v.v...
Hai câu đối bên phai và bôn trái cố mang ơ phần trên 5 chữ: IxVmÀNII, Hiitu, rổ, XẢ nghĩa là "NHỮNG NGƠỞI HẠN YPU NHỮNG NHT cổ rủA KINH THÀNH" và đưỢc lặp [ại theo lối chữ triện ơ phân dưđi.
Phần trôn chứa nhan đe bằng tiếng Pháp đưỢc đặt num trên dôi cánh dang rộng cùa con dơi (phức) và được bồ lúc bằng mấy chữ AVH gộp lại phía dươi. Dơi là tượng trưng ciia hạnh phiìc va trương thọ, Dó là diêu cầu mong cho Hội vậy. Cái tượng Chàm, một phần của cổng, chiếc lư hương và chiếc lư đồng đúc dươi thơi Minh nói lên công cuộc nghiên cứu ve nghệ thuật cổ.
Và cuội cùng là tượng A Di Dà chạm trên viên đá rạng mà tất cả các phật lử thơ phụng là những nghiên cứu ve tôn giáo lùm xuất phát diem cho toàn hộ văn minh An-nam hiện thời.
t
NHỮNG ĐỈNH TRIÊU ĐẠI ở ĐẠI NỘI HUẾ
BẢN MIÊU TẢ
L.SOGNY
Thanh tra đội ỉính cơ
Nhìn thấy khối lượng khổng lồ độ gần 20.ÍXK) ki lô đồng không ai mà không thấy được tầm quan trọng về tư duy của Minh Mạng khi thiết lập 9 đỉnh triều đại, thật là một việc làm có ỷ nghĩa hơn hết của đời Ngài.
Ngài muốn bắt chước một lối dùng ở Trung Hoa trong thời cổ đại, và lịch sử đời Chu có để lại câu này: Trú cừu đính dĩ tượng câu châu: đúc 9 đỉnh để tượng trưng cho 9 châu, tỉnh của vương quốc.
Ngoài nhiều nghĩa khác nhau, các đỉnh ấy, theo chúng tôi nhờ sự khảo cứu của những vị có quyền phép hơn chứng tôi thì chính những đỉnh ấy trước liên là tượng trưng cho uy quyền vua chúa của một đời vua mới. 1>0 nhtều hình chạm ở hai bên hông để tượng hình các triều đại và do nặng quá không gì lay chuyển hay đem đi nơi khác được và hình thù IỚI1, các đỉnh ấy tượng trưtg cho quyền lực vô hạn và sự bền vững cùa ngôi báu nhà Nguyễn. Và có thể cũng là tương trưng cho sự sụp đổ nhà ỉ e và sự lên ngôi cua một triều đại mới?
Vua Minh Mạng muốn eửu đinh lưu niệm trong dân chtìng hằng những hình chain Irổ các đỉnh, những việc làm, những giá trị và đức độ của những đời vua, đồng thời muốn nang cao uy nghĩ của các đinh nên đã đặt vào trong Thê Miếu đc làm nổi hật tính chất vĩ đại của các bàn thờ đặt trong điện ây.
17 mô tip khắc chạm trên từng đĩnh một đều do vua chọn lựa. Những lời bình luận mà chúng tôi ghi lại sau đây chi là dịch lại trụng thực lời của Đại Nam Nhất Thống Chí và vì tỗn trọng nguyên bản, chứng tôi không muốn làm sai lệch bản gốc, lẩm khi ngây ngô trong lời bình. Chứng tôi nghĩ rằng các cảnh ấy phần nhiều cố liên quan đến cuộc chiến tranh giữa Trịnh và Nguyễn trong thời Tây Sơn dây nghĩa. Nhưng Minh Mạng thì muốn ghi lại những gì hiện hữu trong đất nước của ông thời bấy giờ: biển, núi, sống, biên giới, hải cảng, cỏ cây, loài vật, sàn phẩm đại bác và vũ khí đang dùng. Đó là những gl có mặt trên đất. Bầu trời cũng được biểu thị bằng mặt trời, mặt trăng, các hành tinh; sao Bắc đẩu, Đại Hùng tinh và Tiểu Hùng tinh; gió và mấy; sấm sét và mưa.
Cần phải lưu ý là những mô tip về trời đều con số y và mỗi một đỉnh đều đặt một chỗ riêng. Ngươi la có thể kêt luận rằng cổ những điểm tương đồng giữa chứng cũng như các con vật chạm trẽn các đỉnh ấy.
Như đỉnh thờ vua Giá Long (Cao đỉnh, đỉnh cua ngôi cao) cổ hình mặt trời ý nói vĩ đại. Con cọp cữ.rtg đạt ơ trên đĩnh ây để tăng vẻ hùng vĩ của uy quyền. Đĩnh thơ Mình Mạng {Nhờn đỉnh, đỉnh nhân ái và đức độ) có hình mặt trăng để nói lên uy tha' nhưng có vẻ khiêm tốn hơn vơi thân phụ vạ tiên đê của vua Minh Mạng. Con báo cũng cổ vai trò như cơn hổ cua đỉnh trước. Và cứ như vậy cho cả nhóm đình khác.
ciia Thiệu Trị, có 5 hành tinh và cọn tê giác.
Của Tự Đức có Đại hùng tinh và con ngựa,
Của Kiẽn Phước, Tiểu hùng tinh và con vai,
Của Đồng Khánh, gió và con bò rừng.
Còn ba đỉnh cuối không có tượng trứng, chỉ có mây, heo, chớp và con dế, mưa và Còn mê đi lên.
Cũng rất thích thú mà nhận xét rằng có nhiêu hình cớ bình luận "bổn Iríêu sở chế" (chế tạo dưới thời hổn trìễu). Trong haị hình vẽ cuối cùng của ha đĩnh đâu có: chiếc tàu thuỷ và khẩu đại bác ỉớn loại thuyền buồm, một khẩu đại bác vầ một loại làu khác với khẩu súng săn, hình ảnh cuốỉ của đình thứ tư, là quá lựu đạn; hình áp cuối cua 5 đỉnh kia là một tàu thủy, một chiếc đò và một loại thuyền nan, có xe và có cả tàu chiến, tàu huôn, va khí và phương tiện chiên tranh. Hiển nhiên đa số các vật ấy đeu có trước triều Nguyễn. Nhưng vào thế kỷ XVII và XVIII các vua triều đình Huế phải tự mua lấy các tàu lớn, đại bác và súng để sữ dụng. Ớ châu Âu dưới thời Gia Long và Minh Mạng người An-nam phai tự chê' tạo để sử dụng dưới sự chỉ đẫn đâu tiện cua người Pháp đến phục vụ cho vua Gia Long. Đây là sự hưng phát cho kỹ nghệ An-nam, Sự hưng phát không kéo dài được mà Minh Mạng muốn lưu niệm mãi mãi trên các đĩnh.
Một trong những mẫu mô líp trang trí rấl huy là mầu thứ 10 trôn đỉnh đâu liên. Cứ chữ chạm da sách hay tác thuyên. Những ngươi An-nam đưựe hỏí đêu chỉ dịch nghĩa đen: da: nhiều, sách: dây, thuỷén: thuyền làu nghĩa lù tìiu nhiêu dáy. Như vậy là sai nghĩa vì con tàu này không có dây như các chiếc khác « và ngươi bản xứ cũng thừa nhận cổ điêu chưa chính xác trong lối dịch này. Đúng ra là dịch theo lối phiên âm bằng chữ Hán của chừ d'Ajsas í đa sách ) tên của chiếc du thuyền thơi kỳ Louis XVỈ đôn trên sông Nam kỳ để cứu giúp vua Nguyễn*Ảnh và de
TẬP]
làm mẫu để đổng các chiếc khác. Cũng như trong mẫu thứ 17 của đình thứ ba, điểu ihư<mg: sứng săn. Người ta nói đến hai súng đá có mạ vàng do vua Louis XVI tặng cho vua Gia Long tương laỉ sau này dùng làm mẫu đc đúc những chiếc khác. Có thể là hai khẩu súng nầm trong tập thờ ỡ miếu Phụng Tiên trong Đại Nội. Các mô ưp khấc là đại bác cỡ lớn không có mâm súng, hoặc súng cô bánh xe hoặc súng có mâm, các loại thuyền làu và trái pháo. Trên đỉnh thứ 9, tức ià đĩnh cuối cùng, người la thấy một cổ xe bốn ngựa là loạỉ xe bít kín của Louis XV. Như vậy là nguồn gốc của cỗ xe quá rõ ràng. Đừng nên quên rằng vào thế kỷ XVII và X VU ỉ công ly thương xá Ân có tặng quà nhiều cho các chúa ở Nam kỳ để giao dịch mua bán.
Tất cả đôu ghi cùng ngày ở viên phía dưới bàng mũi dao: Minh Mạng thập Ịụrmênẩt vị trú. Đúc năm Ất Vị, niên hiệu là Minh Mạng (1835) và cổ đc bằng chữ trọng lượng bằng cân An-nam í0.604 gr) cũng khắc tại vícn dưới.
Các băng dưới đây giúp cho độc giả biết và so sánh tên các đinh và thuỵ hiệu cua vua ấy.
Các \ua Dục Đức và Hiệp Hoà chưa có thuỵ hiệu chính thức, các vua Hàm Nghi và Thành Thái còn sống, cố ba đỉnh hiện nay chưa chỉ định: Tuyên đĩnh; Dũ đình; Huyền đỉnh.
Chúng tôi dẫn dưới đây các chi tiết chạm trên từng đĩnh dầu ghi lại các hình chạm chữ cỗ ghi tên từng mô típ rồi chữ Hán-Việt của các hình ấy bằng tiếng Việt thường và tiếng Pháp. Những chữ nàm giữa ngoặc kép là liếng dịch chính xác các tác giả An-nam. Con những chữ trong dấu ngoặc kếp là cùa tác giả. có thể cố những chỉ dẫn VC tôn địa phương, cây cỏ, con thồ chưa được chính xác lắm. Độc giă rộng lòng tha thứ cho.
Đỉnh thứ nhất CAO ĐỈNH
1. Nhựt: (mặt trời).
2. Đông Hải (biển phía đông).
3. Thiên Tôn Sơn (núi) - "ở Thanh Hoá gọi là Triệu Tường".
4. Ngưu Chữ Giang (sổng) - “sông Sài Gòn”,
5. Vĩnh Tê' Hà (sông) - “cữa biển căng Hà Tiên ở Nam Bộ ”.
6. Trĩ (con trĩ) - ’‘chim trông có đuôi dài, màu sắc và hay đá".
7. Hổ (cọp) - “chúa sơn lâm".
8. Miết (con trạch) - “thịt ăn ngon, rùa”.
9. Long (con rong) - “con vật cớ váy lđn nhât”.
10. Tử vi hoa (bóng tã vì).
11. Ba !a mặt (cây mít) - “trái ăn được, gỗ mộc đóng dồ dùng”.
12. Cang (ìúa thơm) - “gạo hảo hạng”.
13. Trầm hương (gồ trâm) - '‘khi thành cổ thụ chìm xuống nước”.
14. Thiết mộc (gỗ Ịim) - “gỗ cứng như đá. lốt nhâr\
15. Thông (cií hành) - "lá trụ ông, ăn dược, dùng làm thuốc chữa đau dầu, thoát mồ hỏi".
16. Đa sách thuy'cn (tàu) - “dơi vua có the là chiếc d'Ajsa.s’':
17. Đại bác (súng lân) - “chế lạodưứi dơi yuạ”.
Đỉnh thứ hai NHẨN ĐỈNH
I. Nguyệt: (mặt trăng).
'2. Nam hẩi (biển phía nam).
3. Ngự Bình Sơn (nổi Ngự Bình) -" núi hình phong của vua ỏ Huế’*.
4. Hương giang (sông Hương) - "Sóng trước mặt Kinh thành Huế".
5. Phổ Tế Hà (sông dào) - "ở huyộn Phú Lộc Thừa Thiên, đào năm thứ 14 Minh Mạng (1833)”.
6. Khổng tưđc (con công) - "cứ đuôi dài 2m. thịt ngon, làm bát trân - tám món ăn của vua".
7. lĩáo (con heo) - "một Ịoại cọp nhỏ".
8. Đai mại (con Si mồi) - "rùa hiển: vảy đẹp dùng cho công nghệ".
9. Nhơn ngứ (cá ổng) - "nước miếng là íong diên hương, có lỗ trốn trán, hay cứu người chìm thuyền ở hiển. Long diên hương là nước dầi thơm của rồng giống như hổ phách xám trong thuốc Bắc".
10. Liên hoa (hông sen) - "Hạt ngon, tăng sức giảm nổng".
1 ỉ. Nam trân (cây lòn hon) - "Trái ngon, ở vùng rừng Quàng Nam chín vào tháng 8, 9 thít trắng, thơm, ngon, vo mỏng". Vồ trái này "lòn bon" có một truyện ở vùng Quãng Nam. Khi. Nguyễn Ảnh đang ẩn náu tì ngùôn sông Ổ Gia chỉ ăn nhiêu ngày lương thực hằng "lòn hon" và ngươi ta còn đạt tên cho trái này là Phụng quân (gặp vua). Chắc cũng vì cái tích ấy mà cây này được chạm vào đỉnh.
12. Nhu (ỉứa nếp).
13. Kỹ nam (cày kỳ mun) - "cây ơ vùng riíng Khánh Hòa, ruỢl lõi rất thơm".
14. Ngô dong ịcủx ngỏ dong) - "dùng dể làm nhạc cụ, gỗ dẹp".
15. Phỉ (cii hạ) - "dùng đc trị bộnh chiôm hao han đcm".
16.1 .ầu thuỳên - "loại thuỳên có lâu được chố taodươì trícu đại này".
17.1 .uãn xa hức (súng có ỉmnh A‘íd - ”đưực chẽ tạo dưới triều đại nay
Đỉnh thứ ba CHƯƠNG ĐỈNH
í. Ngũ tinh (nãm sao) - Kìm Tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ itnh, tương ứng vơi Ngũ hành, năm yếu tổ’ củạ trời đất.
2. Tây Hải (biển phía tây).
3. Thương Sơn - "nui ở huyện Hương Trà Thừa Thiên”.
4. Hình Giang (sông Gianh) - "vùng tỉnh Quảng Bình", trên mô tip thành Đồng Hơi nạy dược biểu thị bằng dường chấm chấm.
5. LỢi Nổng Hà, (Sông Phú Cam) ở Huế - "Đào vào năm thứ 13 Gí a Long 0814). Có bia lưu niệm ngày khánh thánh sông đặt trong địa phận trường Pelierin - Huế".
6. Kc (con gà í rang) ~ "gáy sáng, giò gà dừng để bói".
7. Tệ (con tây ngu) - lũ giác, "ăn thực vật có gai, khi uống thì quậy cho đục mơi uổng. Từng ỉậ vị thuốcI thịt ngon được chọn trong bát trân 8 món ãn của vua".
8. Linh quị (con rùa) - "đỏ trứng; thờ hai lổ lai. Phái nấu thịt nó bằng gỗ dâu mơi chín. Người ta lễ bằng vay rùa để chữa bệnh ho và ■Sốt. Vay cũng düng đe bổi nên gọi là linh qui: rùa thiêng".
9. Ngac ngư (cá sếu) - "da dùng làm bao gươm, íoại vật này rất nhiều ơ Nam kỳ",
10. Mạt li (hông lãi) - ‘'bông trắng, rấí thơm vào đêm. Dùng rỗ đổ iàm mál và đụp da. để bôi mât”.
11. Ỵên la: (cây.xoài) - "nhỉêu tì Quang Nam và Bình Định quả dâng vua".
12. Lục đậu (dậu lục) - “nước đậu gíái độc”.
13. Đậu khâu ( dậu khấu) - loại đậu "chì cơ ơ Nam Kỳ dùng để bổ sức háy chông nôn mửa",
14. Thuận mộc (cây thuận mộc) ' “cây gỗ màu tím để làm nhà".
15. Cao (cu kiệu) - "dùng đc chữa đi tháo dạ".
16. Mộng dông thuvồn - "thuyên chế tạo ơ triều dạ ị này".
17. Diêu Thương (súng bắn chim) - “súng săn của thời đại".
Đỉnh thứ tư ANH ĐỈNH
1. Bắc đầu tinh (sao-Bcíc đẩu) - rtĐại Hùng linh”
2. Ngân Hán (Ngâỉ7 hà).
3. Hồng Sơn (núi Chim Hồng) - "núi â Hà Tĩnh hình giống con hạc (hồng)’’.
4. Mã Giang (sông Mã) - "ở Thanh Hốa, từ Vân Nam qua Lào".
,5. Lô Hà (sông Lổ) - "ở tĩnh Tuyên Quang, từ Vân Nam".
6. Khôi hạc (con hạc) - "ổ Nam Kỳ, cổ cao, chân đài, tiếng kêu ỉđn trong đêm".
7. Mẩ (ngựa).
8. Thiền (ve) - "Kêu vào tháng 5. Thân khô dung để trị lớ da".
9. Diệm xà ị con irán) - "mật dùng làm thuốc điểm mắt".
10. Mai khôi hoa (bâng hoè) - "Bông màu sắc đẹp, dâu thơm". Có hai chữ phiên âm "dâ dr" cua tiếng Tây.
11. Tân Lang (rây rau) - "trái cau nhai với trầu khỏi đau răng".
12. Tang (cây dâu tằm) - "Lá dùng nuôi tằm, trái để làm rượu dâu". Chírih có sự nhầm lẫn: Trái dâu dùng làm rượu dâu rất ngon đ Quảng Bình là cây khác vđi cây dâu tằm.
13. Tô Hạp (dầu Tô Hạp) - "ở tĩnh Khánh Hòa dùng để chữa viêm phổi và chứng đ(ĩm dãi".
14. Tỉ mộc (cấy kièn ktèn) - "gỗ tốt có ba loại trắng, vàng, đỏ".
15 Uâ't Kinh (cu nghệ) - "màu vàng dùng để nhuộm và ãn, thức ăn kích thích nguyệt kỳ của phụ nữ".
ĩ6. Kỳ (cờ) - "Biểu ngữ, quân hiệu".
17. Hồ diệp tữ (dạn trái phá) - ’“chế tạo dươì triồụ đại này”.
Đỉnh thứ năm NGHỊ ĐỈNH
1. Nam đẩu (sao Nam đẩu) - ‘‘Tiểu Hùng Tinh".
2. Thuận An Hải Khẩu (cửa Thuận) - “cửa biển sông Hương”.
3. Quảng Binh Quan (cửa Quầng Bình) - Lũy Thầy, Đồng Hđ? - "ngày xưa gọi ỉà Lý Chánh Đại Quan, tên hiện tại được đặt vằo ;iăm thứ 7 Minh Mạng (1826)",
4. Bạch Đằng Giang (sổng Bạch Đằng) - "sông lđn nhất, lừng Ilanh ở Hải Dương, các bỡ và rừng đẹp",
5. Cửu An Hà (sông cửu An) - "Sông đào đưđi thời Minh Mạng ở huyện Thiên Thi và Phú Cừ, tĩnh Hưng Yên".
6. Uyên ương điểu (chim uyên ương) - “Vịt trời, lông màu sắc dcp, đầu đỏ, bay đôi”.
7. Tượng (con voi) - “Nhanh thuần hóa, thống minh, trong t hiến đấu, thường đì trước để tìm hô' và bẫy của địch".
8. Hồ gia'tử (cơn đuôn dừa) - "ở Nam kỳ, thịt ngon".
9. Lực ba ngư (cá tràuị - "thịt ngon, làm chả cá".
10. Mai (cây mận) - “hoa trắng và năm cánh tràng".
12. Biển đậu (đậu vân) - "ngũ cốc, thuốc chữa đi chày".
13. Quế (cây quế) - "VỊ cay, thuốc quý (vỏ) loại tốt ỗ Thanh Hóa".
14. Đàn Mộc (huỳnh đàn) - “trầm, gỗ chôn không bị mục. ‘lung làm áo quan".
15. Giái (rau cải) - "Thuôc chữa đờm”.
16. Hẫi đạo thuyền (thuyên) - “chế tạo dưới triều đại này”.
17. Trường thương (giáo dài) - làm đ thời đại "cán dài có đặt luYĩi dao ở cuối”.
Đĩnh thứ sáu THUAN ĐỈNH
1. Phong (gió).
2. Cần Giờ hẩi khẩu (rứa cìĩn Giở) - "Ổ cấp".
3. Tân Viên Sơn (mi Tẫn Viên) - "Núi ở Bắc kỳ, giống cái lọng".
4. Thạch Hãn Hù (Sâng Thạch Hãn), "ổi vừng Hái Lăng vạ Đăng Xương lĩnh Quảng Trị. Nguồn ở nứi La Phong (vừng dân tộc ít người)".
5. Vĩnh Định Hà (sông Vĩnh Định) - "cách 9 đoạn của Hải hăng (Quảng Trị), Nới rộng và đào sâu thêm ở năm thứ 6 Minh Mạng (í 825) và đặt lên Vĩnh Định",
6. Huỳnh ạnh (chim ĩỉuỳnh anh) - "chìm có hộ lông vàng và đớn; thịt ăn điều trị gan, làm cho dịu cơn ghen Vạ giận hờn".
7. Lê ngưu (con hò tát) - "hò rừng rất khóc".
8. Bạn (con nghêu) - một loại hến (có vồ sò), “có ngọc, có giá trị không lđn’\
19. Đãng sơn ngư (cả rô) ~ "ở đồng và hỏL ao, da rất trơn và cổ thể nhảy xa hằng vây".
10. Quỳ hoạ (hông quỳ) - "hoa hướng về mặt trời".
1 ỉ. Đào ị cây dìm) - "có thứ hoa trấng. cổ thứ hoa hồng".
12. Hoàng đậu (dậu khuổn) - "loại dậu làm tương",
13. vSúc sa mật (sạ nhân) - "hạt nhuận trường".
14. Nam mộc ị gồ sạo) - "cựa 2ồ, mặt tròn hướng tâm giông như ngôi sao",
15. Hương nhụ (vỏ hiking nhu) - “có loại tím. có loại trắng dùng 'trong y khơá dể chữa bệnh sầu và chất uống giải khát mùa hc’\
16. Hĩnh (thuyên) - "thuyên io, chế lạo thơi dạ í này".
17. Bài dao ịgứơm hài).
Đĩnh thứ bảy TUYÊN ĐĨNH
1. Vùn (may).
2. Tuân sơn (núi Tuân Sơn) - "Thường gọi lù núi Lề ở huyện I tương Trà (Thừa Thi en,) phía nam giáp sông Ta Trạch Hà, chứp núi nhọn".
3. Đại Lĩnh (núi Dợ ì ỊJnh) - “Hứng hai châu trẽn miền Khánh Hòa và Phú Yen, liô'p dãy Chủ Sơn?Đôi diện phía đông vđỉ hiển, cổ Hèo Cả ở đấy".
4. Lam Giang (sồn ¡Ị Lam ị - " Con sông lớn ổ Nghệ An ở vùng phií Anh Sơn và Hưng Nguyên”.
5. Nhị Hà (sống Hồng).
6. Tần cát lieu (chim nhung) - loại keo "mỏ đỏ. cựa vàng, bộ lông tím đậm".
7. Thỉ (con heo),
8. Ngoan (con ngoan) - “Rùa biổn, dài đến 1.2 trượng là loại rùa ỉđn".
9. Dụ ngư (con sâm) - "giông tôm hùm, đi từng đôi và con nùy cưỡi tren lưng con kia. đi theo hường gió".
10. Trân châu hoa (hổng sói) "trắng và thơm giống chân gà".
11. Long nhãn (trái nhân) - “lộ chi có trái giồng như mắt ròng, loại thuốc an thần khỏi mộng mị."
12. Địa dậu (dậu phụng) - "dâu phụng de ăn”.
13. Yên oa (tố'yến) - "loại i5n làm tồ trên gành đá các đản. Cổ hai loại trắng vù vàng, lấy nước miếng làm tổ. MỘI trong món ăn .¡Lỉý của vua (Rát *rãn)”.
14. tì á Mộc (í‘í/v há mục) - "hạt dùng đế trị bệnh tim. dạ dày, vã các khuý ỉàm thuốc trị tê thấp”.
15. Cương (gừng) - "Cay. có trộn trong các món thuốc".
16. Lê ihuyen (thuyên chèo) - "chê tạo trong thơi đại này”.
17. Nỏ (cung).