02. (Tập 2) - @Mystery2110 (xong, GD)
-
Link PDF
Link Google Docs
Link Word Online
đối xử với họ như Nhà nước vẫn đối xử với các y sĩ, trạng sư, các nhà thiên văn, chỉ coi họ là những công dân, không cần đếm xỉa đến cái nghề riêng để kiếm ăn của họ. Nếu Bônapactơ của cậu không tạo nên nhũng nam tước và bá tước, thì bây giơ liệu có những bọn quý tộc láo xược được không? Khóng, vì hồi đó quý tộc đã hết thời rồi kia mà. Sau bọn tăng lử, thi chính là những chú quý tộc nhãi nhép ở hương thôn làm cho tớ bực mình nhiều nhất, và bắt buộc tớ phải theo phái tự do.
Câu chuyện liên miên không dứt, cái chủ đề này còn làm bận tâm nước Pháp một nửa thế kỷ nữa. Thấy Xanh Girô nhấc dí nhắc lạì mãi ràng không tài nào sống được ở tỉnh lẻ, Juyliêng bền rụt re đua ra cái ví dụ ông dơ Rênan.
- Phải rồi, anh bạn trẻ ạ, anh khá đay! Fancồ kêu lên; ông ta làm búa để khỏi phải làm de, mà lại là một cái búa ghê gớm nữa chứ. Nhung tôi thấy ông ta bị thằng Valonô nó lấn đây. Anh có biết cái thằng dểu ấy không? Đấy mới thật là thằng đểu chính cống. Ông dơ Rênan nhà anh sẽ nghĩ sao, khi bừng con mắt dậy thấy mình bị truất, và thằng Valonô ngồi vào chỗ của mình?
- Ông ta sẽ còn trơ lại một mình đối diện với nhũng tội ác của mình, Xanh Mirô nói. Vậy ra anh cũng biết Verie dây à, anh bạn trẻ? Thế thì, Bônapactơ, lạy trơi cứ lkm cho ông ta phải bẽ bàng xấu hổ với những trồ quân chủ cổ lỗ sĩ của ông ta, Bônapactơ đã tạo khả nâng cho sự thống trị của những loại dơ Rênan và Sêlăng, sự thông trị đà lôi cuốn theo sự thống trị của những loại Valonó và Maxlông.
Cuộc đàm thoại có tính cách chính trị ảm đạm đó làm cho Juyliêng ngạc nhiên, và khuây lãng những mơ mộng khoái chá của anh.
Cáí quang cảnh đầu tiên của Pari, trông thấy dằng xa, không làm cho anh thích thú mấy. Những mơ tưởng viển vông về sô phận tương lai của anh còn đương phải đấu tranh với kỷ niệm con mới mẻ của hai mươi bôn tiếng đồng hồ của anh vừa qua ở Verie. Anh nguyện với lòng anh sẽ không bao giơ bỏ rơi lũ con của bạn tình, và sẽ dứt bò hết mọi thứ để bảo hộ chúng, nếu những hành động láo xược của bọn tăng lữ đem lại cho chúng ta chính thể cộng hoa và những sự ngược đãi chống bọn quý tộc.
Cái đêm hôm đến Verìe, ví thử, lúc anh kề cái thang vào của sổ buồng ngủ của bà dơ Rênan, anh lại thấy trong buồng đó có một người lạ mặt, hoặc ông dơ Rênan, thì cơ sự sẽ ra sao?
Nhung hai tiếng đồng hồ đầu tiên, khi tình nhân thanh thực muốn đuổi anh đi và anh ngồi bên cạnh bà trong bóng tối mà biện hộ cho mình, lúc đó lòng anh khoái chá biết chừng nào! Một tâm hồn như tâm hổn của Juyliêng, thì những kỷ niệm nhu thế cồn đeo đuổi suốt một đời người. Phần con lại của cuộc gặp mặt đã bắt đầu hòa lẫn với những buổi đầu cuộc tình duyên của họ, mười bốn tháng trước.
Juy liêng bỗng bị tỉnh giấc mơ màng say sưa, vì xe dừng lại. Xe vừa đi vào trong sân bưu trạm, phô J. J. Ruxô. - Tôi muôn đến Manmedông*, anh bảo một chiếc xe độc mã chợt đi đến gần.
- Giơ này, hở ông, đên đó làm gì?
- Có can hệ gì đến anh? cứ đi.
Mối tình cuồng nhiệt nào cũng chỉ biết nghĩ đến mình. Vì thế cho nên hình như ở Pari các mối tình cuồng nhiệt đều rất đáng tức cười, ở đó người láng giềng nào cũng cứ cho rằng người ta nghĩ đến mình nhiều lắm. Tôi sẽ không kể lại những cảm xúc mãnh hệt của Juyliêng ở Manmedông. Anh khóc. Sao! mặc dầu những bức tùòng trắng bỉ ổi mới xây dung năm nay, và cắt vụn khu vườn cây kia ra từng mảnh? - Thua ngài, vâng: đối với Juyliêng, cũng như đôi với hậu thế, không có chuyện gì nữa Arcôlơ, Xanhtơ Hềlen và Manmedông*.
Buổi tối, Juyliêng do dự rất nhiều trước khi vào xem hý kịch, anh vẫn có nhũng ý nghĩ lạ lùng về cái noi trụy lạc đó.
Một sự cảnh giác sâu xa ngăn cản anh tán thưởng Pari sống, anh chỉ xúc động vì những di vật của vị anh hùng của anh.
- Thê là bây giơ ta đương ơ giữa trung tâm của âm mưu và giảo quyệt! ơ đây ngự trị những kẻ đỡ đầu cho linh mục Frile.
Tôi hôm thứ ba, sự nóng lòng muốn biết rò thực hư thắng cái dự định xem khắp đó đây trước khi đến trình diện với linh mục Pira. ông linh mục này giảng giải, bằng một giọng lạnh lùng, cho anh biết cuộc sống nó đương chơ đọi anh ở nhà ông dơ La Môlơ.
Nếu sau vài tháng anh không giúp ích được, thì anh sẽ trở về chủng viện, nhưng bằng cái của tốt. Bây giơ anh sẽ đến ở nhà hầu tước, một trong những vị lãnh chúa lớn nhất của nước Pháp. Anh sẽ mặc áo đen, như một nguôi có tang, chứ không phải như một nhà tu hành. Tôi đỏi hỏi rằng, mỗi tuần lễ ba lần, anh phải theo học khoa thần học ở một chủng viện, mà tôi sẽ giới thiệu anh. Mỗi ngày, đến mười hai giơ trưa, anh sẽ đến ngồi ở thư viện của hầu tước, ông ấy định dùng anh để thảo những thư từ cho các vụ kiện và làm những công việc khác. Bên lề mỗi bức thư mà ông nhận được, ông hầu tước viết, vắn tắt vai chữ, cái ý trả 1'oi đại khái. Tôi đã đoan chắc với ông ta rằng, sau ba tháng anh sẽ có thể viết những thư trả lời đó, đến mức độ, cứ mười hai bức anh đua trình lấy chữ ký của hầu tước thì ông ta có thể ký được đến tám chín bức. Buổi tòi, đến tám giơ, anh sẽ sắp xếp bàn giây của ông ta cho ngăn nắp, và đến mười gib anh sẽ được rảnh rang.
Rất có thể, linh mục Pira nói tiếp, có một bà già nào đó hoặc một nguôi đàn ông nào đó có giọng nói ngọt ngào, cho anh thoáng trông thấy những lợi lộc rất lớn, hoặc mang vàng đến biếu anh một cách thô lỗ dể anh đua cho họ xem những bức thư mà hầu tước đã nhận được...
- 0! thưa ông! Juyliêng dỏ mặt kêu lên.
- Thật là kỳ lạ, ông linh mục nói với một nụ cubi chua chát, nghèo như anh và sau một năm ở chủng viện, anh còn có những sự công phẫn đạo đức như vậy. Thật là anh đã đui mù hết sức!
Hay là súc mạnh của huyết thống đầy? ông linh mục lẩm bẩm như người tự nói với mình. Có điều kỳ lạ, ông nhìn Juyliêng nói thêm, là ông hầu tước lại biết anh... Tòi chả biết vì đâu. ông ta trả cho anh, để bắt đầu, một trăm luy tiền lương. Đó là một con nguôi chỉ hành động theo cao hứng, cái đó là tật xâu của ông ta; ông ta sẽ thi đua trò trẻ con với anh. Nếu ông ta được hài long thì lương anh có thể sau đó lên đến tám nghìn quan.
Nhung anh thấy rõ, ông linh mục nói tiếp bằng một giọng chua chát, là ông ta trả cho anh ngần ấy tiền không phải để mà choi, cần phải được việc, o địa vị anh, thì tôi, tôi sẽ nói rất ít, và nhất là không bao giơ nói về những cái mình không biết.
À! ông linh mục nói, tôi đã điều tra hộ anh; ban nãy tôi cồn quên chưa nói đến gia đình của ông dơ La Môlơ. Ông ta có hai con, một con gái và một con trai mười chín tuổi, rất thanh lịch, một loại điên rồ, không bao giơ lúc mườì hai giơ trưa mà biết minh sẽ lam gì lúc hai giơ. Cậu ta thòng minh, dũng cảm; đã từng đánh trận Tây-ban-nha. Tôi cũng chả hiểu tại sao nhưng ống hầu tước mong ràng anh sẽ trở thành người bạn của công tước bá tước Norbe. Tôi có nói rằng anh rất giỏi la-tinh, có lẽ ông ta tính chuyện anh sẽ dạy cho con trai ông ta vài câu la-tinh khuôn sáo, về Xìxêrông và Viêcgilơ gì đó.
ơ địa vị anh, tôi sẽ không bao giơ đế cho chàng thanh niên công tử đó đùa cọt; và, trước khi chiều theo những sự đon đả của anh ta, tuy cực kỳ lễ độ, nhung hoi đượm ý mỉa mai, tôi phải dể anh ta nài nỉ nhiều lần đã.
Tôi sẽ không giấu anh Tằng công tước bá tước Norbe lúc đầu thế nào cũng khinh bỉ anh, vì anh chỉ là một anh thường dân bé mọn. ông tổ cậu ta là đình thần, và đã có vinh dự bị chặt dầu ở quảng trường Bãi sỏi* ngày 26 tháng 4 năm 1571*, vì một âm mưu chính trị. Còn anh, anh là con môt bác thợ xẻ ở Verie, và thêm nữa, lại là người làm công cho bố cậu ta. Anh hãy cân nhắc kỹ những sự sai biệt đó, và hãy nghiền cứu lịch sử của đồng họ ấy trong sách của Môrêri*; tất cả những người phỉnh nịnh đến ăn tiệc ở nhà đó, thỉnh thoảng vẫn nói những câu họ gọi là bóng gió tế nhị về lịch sử ấy.
Anh nên coi chùng cách trả loi những sự đùa cợt của bá tước Norbe dơ La Môlơ, tiểu đoàn trưởng khinh ky binh và nguyên lão nghị viện tương lai của nước Pháp, và đùng có đến phàn nàn với tôi sau đó.
- Hình như là, Juyliêng vừa nói vừa đỏ dừ mặt, ngay đến trả loi một người khinh bỉ con, con cũng không được phép thì phải.
- Anh không tưởng tượng đượt nổi sự khinh bỉ đó nó là thế nào đâu; nó chỉ biểu lộ bằng nhũng lơi chúc tụng quá đáng thôi. Nếu anh là một thằng ngu, thì có thể anh bị mác lầm; nếu anh muốn làm nên danh lợi, thì anh cần phải để cho mình bị mắc lầm.
- Ngày nào mà con không thích nhũng trò đó nữa, Juyliêng nói, thì con có bị mang tiếng là vong ân bội nghĩa, nếu như con quay trở về tăng phong bé nhỏ của con số 103, hay không?
- Cố nhiên, linh mục đáp, tất cả những kẻ xu phụ nhà đó sẽ vu cáo anh, nhưng tôi, tôi sẽ ra mặt. Adsum qui feci*. Tôi sẽ nói rằng quyết dinh đó là do tôi.
Juyliêng lấy làm não lòng vì cái giọng chua chát và gần như độc ác mà anh nhận thấy ở ông Pira; cái giọng đó làm cho câu trả Tơi cuối cùng kia mất cả giá trị.
18
Sự thực là ông linh mục lấy cái sự yêu mến Juyliêng làm một chuyện thắc mắc cho lương tâm, và khi ông can thiệp quá trực tiếp như vậy vào số phận một kẻ khác, là ông cảm thấy một nỗi khủng khiếp thiêng liêng.
- Anh sẽ còn được thây, ông nói thêm cũng với một vẻ cộc căn như vậy, vk như làm một bổn phận nặng nề, anh sẽ được thấy bà hầu tước dơ La Môlơ. Đó là một nguôi dàn bà cao lớn, tóc vàng hoe, súng tín, kiêu kỳ, hết sức lễ dô, và cũng cục kỳ vô vị. Bà ta là con gái cụ quận công dữ Sônnơ, khét tiếng vì những thành kiến quý tộc. Bà phu nhân dại quý tộc đó là một nét đại lược, chạm thành hình nổi, của cái tính cách căn bản của các bà cùng cấp bậc đó. Bà ta không giấu rằng có những ông tổ dà tham gia các cuộc thập tự chiến, là cái ưu thế duy nhất mà bà cho là đáng quý. Tiền bạc thì con thua xa: anh ngạc nhiên ư? chúng ta không phải là ở tỉnh lẻ nữa đâu, anh ạ!
Anh sè thấy trong phòng khách của b'a ta rất nhiều vị đại lãnh chúa, họ nói về các vua chúa của chúng ta với một giọng phù phiếm lạ lùng. Còn như bà dơ La Môlơ, thì bk kính cẩn hạ thấp giọng, mỗi khi nói đến một ông hoàng và nhất là một bà hoàng. Tôi sẽ không khuyên anh nói trước mặt bà ta rằng Philip II hoặc Henri VIII là những kẻ đại ác. Những người đó đã làm VUA, cái đó cho họ những quyền không bao giơ mất, là được mọi người tôn kính và nhất là nhũng người không phải con nhà dòng dõi, như anh và tôi. Nhưng, ông Pira nói thêm, chúng ta là nhũng tu sĩ, vì bà ta sẽ tưởng anh cũng là
19 tu sĩ; với danh nghĩa đó, bà coi chúng ta như những kẻ hầu cận cần thiết cho sự cứu rỗi của bà.
- Thua ông, Juyliêng nói, con thấy rằng con sẽ không ở Pari được đâu.
- Được rồi; nhưng anh nên lưu ý Tằng, đối với một nguôi mặc áo tu hành như chúng ta, chỉ có thể giàu sang nhơ các đại lãnh chúa. Với một cái gì rất khó xác định, ít ra là đối với tôi, trong tính tình của anh, thì nếu anh không'trở nên giau sang, anh sẽ bị ngược đăi; đối với anh không có trung độ. Anh chớ có lầm. Mọi người thây rằng khi họ nói chuyện với anh, anh không thích; trong một đất xã giao như đất này, anh phải chịu phận khổ cực, nếu anh không đạt tới sự kính trọng.
Nếu không có cái cao hứng kia của hầu tước đơ La Mốlơ, thì anh sê trở nên cái gì, ở Bơđăngxông? Một ngày kia, anh sẽ hiểu tất cả cái lạ lùng của những việc ông ta làm dối với anh, và, nếu anh không phải là người đại bạc ác, thì anh sẽ dơi đòi biết ơn ông ta và gia đình ông ta. Biết bao nhiêu vị linh mục khốn khổ, học hành thòng thái hơn anh, đã sống hết năm nay sang năm khác ở Pari, với mười lăm xu tiền lễ giảng và mười xu tiền luận pháp ở Xorbon*! Anh hãy nhớ lại những điều tôi kể với anh, mùa đông nàm ngoái, vế những năm đầu của cái ông hồng y giáo chủ Đuyboa cứng đầu cứng cổ Hoặc giả anh kiêu ngạo tự cho là có tài hon ông ấy chăng?
Chẳng hạn như tôi, con người yên tình và tầm thường, tôi vẫn định chết già ở chủng viện của tôi; tôi đã trẻ con mà gắn bó với trường đó. Đấy nhé! khi tôi xin từ chức thì tòi đương sắp bị bãi chức. Anh có biết lúc đó tài sản của tôi có bao nhiêu không? Tôi có năm trâm hai mươi quan vốn liếng, không hon không kém. Không một người bạn thần, bất quá vài ba nguôi quen biết. Ông dơ La Môlơ, mà tôi chua hề gặp mặt bao giơ, đã kéo tôi ra khỏi bước gian truân đó; ông ta chỉ cần nói một câu, thế là người ta cho tôi một-giáo khu mà tất cả giáo dân đều là nhũng nguôi khá giả, ở trên những tật xấu bỉ ổi, và tiền lợi tức làm cho tôi xấu hổ, vì không tương đương mấy với công việc của tôi. Tôi đã nói với anh dài dong như thế, là chỉ cốt cho đầu óc anh suy nghĩ nghiêm cẩn một chút.
Con một câu này nữa: tôi phải cái tội là dễ nổi nóng rất có thể anh với tôi rồi có lúc thôi không nói chuyện với nhau nữa.
Nếu những sụ kiêu căng của bà hầu tước, hoặc nhùng trò đùa ác của cậu con, làm cho anh dứt khoát không chịu đựng nổi cái nhà đó nữa, thì tôi khuyên anh nên học nốt chuông trình ở một chủng viện nào đó cách Pari ba chục dặm, và về phía bắc hơn là về phía nam. ơ phía bắc văn minh nhiều hon và ít sự bất công hơn; và, ông nhỏ giọng nói thêm, tôi phải nói thật, gần các báo chí Pari thì các ông áp chế nhâi nhép cũng e sợ.
Nếu chúng ta vẫn tiếp tục thích gặp nhau, và cái nhà của hầu tước không hợp ý anh nữa, thì tôi hiến anh cái chân làm trợ tế cho tối, và tôi sẽ chia đôi với anh những bổng lộc của giáo khu. Tôi có bổn phận làm như thế đối với anh, và còn hon thế nữa, ông nói thêm, r ngắt lơi cám ơn của Juyliêng, vì sụ cung hiến lạ lùng của anh đối với tôi ở Bơđăngxông. Nếu, đáng lẽ có năm trăm hai
mươi quan, tôi lại không có gì lúc đó, thi tức là anh đã cứu tôi.
Ông lính mục đã mất cái giọng độc ác. Juyliêng rât lấy làm ngượng thấy nước mắt rung rung; anh chỉ những muôn ôm chằm lấy ông bạn: anh không thể nhịn không nói với ông, với một vẻ hết sức làm ra bộ rắn rỏi:
- Con đã bị bô ghét bỏ từ hồi trứng nước; đó là một trong những nỗi bất hạnh lớn của con; nhưng con sẽ không phàn nàn vê' sô' phận may rùi nữa, thưa ông con đã tìm lại được một nguôi bố ơ noi ông.
- Thôi được, thôi được, ông linh mục lúng túng nói; rồi ông tìm được vừa đúng dịp một câu nói của cương vị giám đốc chủng viện: Không bao giơ nên nói số phận may rủi, con ạ, bao giơ cũng phải nói là Thượng Đế.
Chiếc xe ngựa dừng lại; nguôi đánh xe nhấc cái dùi đồng của một cánh cửa mênh mống: đó là DINH THỰ Đơ LA MÒLƠ; và để cho khách qua đường không thể nào nghi ngơ gì nữa, những tiếng đó được khắc rành rành trên một tấm đá hoa màu den bên trên khung của.
Cái sự kiểu cách đó, Juyliêng không thích. Họ vẫn rất sợ bọn Jacôbanh! Họ trông thây Rôbexpie và cái xe bò* của ông ta, đằng sau mỗi bức hàng rào; họ thường lấy chuyện đó làm chết cubi, và họ lại trưng cái nhà của họ như thế kia để cho những quân vô lại nhận ra trong trường hợp có loạn, và đến mà cướp phá. Anh tỏ bày ý nghĩ của anh với linh mục Pira.
- Ối chao! tội nghiệp cho con, chả bao lâu nữa con sẽ làm trợ tế cho ta mất thôi, ơ đầu mà con lại có ý nghĩ kinh khủng như thế!