Đăng nhập
THƯ VIỆN EBOOK (TVE-4U)
Trang chủ
Wiki
>
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
>
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
>
Triết Học Mỹ - Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (đã có eBook)
>
03. Superlazy (done)
>
Mời tham gia cuộc thi "CHIA SẺ KỶ NIỆM ĐÁNG NHỚ" nhân dịp TVE-4U 10 tuổi
Hướng dẫn chuyển đổi các định dạng eBook
Hướng dẫn xử lý lỗi không 'download - viết bài - xem link' được trên diễn đàn
03. Superlazy (done) - Sửa
Tiêu đề:
Link URL:
Data Type:
BB Codes
<p>CHỦ NGHĨA MỸ</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Ngày nay ai nói tới nước Mỹ là nói tới sự giàu có của nó. Những nhà tỷ phú được dành trước hết cho người Mỹ.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Nhưng thực ra từ thế kỷ XVIII, Kant và Heine ở thế kỷ XIX cũng đã nhìn nước Anh như thế. Trong cuốn Nhân học về quan điểm thực dụng, Kant viết: “Tính hám lợi con buôn cũng lộ ra ở những biến đổi về sự tự phụ của nó trong những kiểu cách hành động và khoe khoang”. Hai thế hệ sau, Heine cũng viết (trong tác phẩm Lutetia) một câu tương tự: ở Anh, giá trị của con người được đánh giá từ gia tài và "how much is he worth" có nghĩa là hắn có bao nhiêu tiền? Tóm lại ở thế kỷ XVIII, XIX, người ở lục địa nhìn nước Anh thế nào thì ở thế kỷ XX, Châu Âu và có lẽ cả thế giới nhìn nước Mỹ như thế.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Cách nhìn một chiều trên đã làm sai lạc tâm lý của các dân tộc mà tâm lý của các dân tộc bao giờ cũng là một truyền thống lâu đời. Hegel và Spengler trong Kultur - Secle đã nói về tính giả khoa học trong những lý luận về tinh thần các dân tộc.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Ở thế kỷ XIX, với tư cách là một xã hội công nghiệp, nước Anh là nước tiên tiến của lục địa Châu Âu ở thế kỷ XX, nước Mỹ, của cả phương Tây. Nhưng lúc đó và bây giờ người ta không thấy những gì là đặc tính dân tộc, trong khi các từ “Anh”, “Mỹ” chỉ nói về tính chất của một giai đoạn nhất định của sự phát triển của quá trình siêu quốc gia.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Trong mấy trăm năm vừa qua, người ta ít giải thích về nước Mỹ như là một nước công nghiệp phát triển cùng với những điều kiện xấu xa do sự phát triển của nó đã đẻ ra. Trước các thế kỷ XVII, XVIII, XIX, nước Mỹ là nước kém phát triển về vật chất và văn hóa. Vì vậy có người gán cho nó từ “mọi rợ” với hai nghĩa: mọi rợ của một xứ thuộc địa, từ “người Mỹ" đồng nghĩa với từ lạc hậu.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Quan niệm về Thế giới mới không đẹp đó kéo dài hàng thế kỷ. Nhà chính trị Pháp Tardieu, bạn của Clémenceau năm 1850 nhân việc tường trình về “những bộ lạc man rợ ở Missouri”, cũng nhấn mạnh một câu rằng: “Không như chúng ta, nguyên tắc chủ đạo của những người Mỹ là nguyên tắc không làm gì hết".</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Dưới mắt của một tâm lý tộc người hiếu chiến, cách nhìn đó trở thành một thứ vô văn hóa. Sự chậm trễ ban đầu khi bước vào công nghiệp hóa cũng như cuộc chạy đua dữ dội vì kỹ thuật tuy đối lập nhau, nhưng sự công kích cả hai mặt lại gần như giống nhau. Lúc đầu nước Mỹ như một sự hỗn mang của công nghiệp hóa, và sau đó, nó được tổ chức một cách nào đó để đi tới sự xóa bỏ bản tính (nhân văn và không nhân văn). Như vậy là từ mở đầu đến kết thúc, cái nước Mỹ ấy vẫn là phi nhân bản nhất.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Ác ý ấy về mặt không hiểu biết đã góp phần tạo nên những sự xuyên tạc làm nảy sinh những cái hoa độc trong tâm lý các dân tộc. Nhà tâm lý học C.G. Jung đã tìm ở đó những lời lẽ đáng phẫn nộ khi ông cho rằng người Mỹ là người Châu Âu với những lề thói của người mọi đen, với tâm hồn người Indien, nói gọn lại đó không phải là người Châu Âu mà là loại người ngoại lai khó tả. Ngày nay hình ảnh xấu về Mỹ càng tăng lên. Đây là một số ví dụ: “Hoa Kỳ là xứ sở của nô lệ giống như cái hộp Pandore chứa đựng mọi cái ác”. Trong hơn hai thế kỷ có nhiều cớ để người Châu Âu vẽ nên hình ảnh khác lạ về người mà họ gọi là Mỹ. Có thể kể ra những động cơ rõ ràng sau đây: một là, Mỹ là kẻ đầu tiên đã gây ra cho nhiều dân tộc những mối hận thù, nhiều biếm họa về Mỹ như là một sự phản ứng chống lại thói quá tự mê thô thiển về Mỹ và cuối cùng chống lại một nhiệt tình nào đó của những người Châu Âu không có ý thức muốn dành cho Mỹ.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Rõ ràng nhất là từ sau chiến tranh lần thứ nhất cũng là thời kỳ chiến tranh lạnh giữa hai phe trên thế giới, đặc biệt sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, những thế lực hiếu chiến ở Mỹ đã gây nên nhiều cuộc can thiệp thậm chí cả chiến tranh xâm lược đối với nhiều dân tộc trong đó cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam là một sai lầm, một tội ác của Mỹ.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Nước Mỹ càng hùng mạnh thì những phần tử hiếu chiến càng muốn đóng vai trò “kẻ bung xung”, “tên sen đầm quốc tế”. Chính do tính chất của những kẻ không ai ưa nói trên mà người ta cho ra đời từ “chủ nghĩa Mỹ (Americanism). Mọi cái cơn ác, cơn xấu ở Châu Âu, ở trên thế giới đều được giải thích bằng sự thâm nhập bởi "vi trùng americanus”.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Chủ nghĩa Mỹ còn tạo ra một hình ảnh đen tối nữa khi người Châu Âu hay người của một nước khác có mối hận nào đó đối với chính mình, nhưng lại hướng ra ngoài là Mỹ.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Sự căm ghét này chắc chắn không phải là một hiện tượng bệnh lý. Có lẽ những người Đức là người đã đẩy hơi xa, so với nhiều người thuộc dân tộc khác, cái tính tự ghét mình. Lấy hai ví dụ ở Holderlin và Nietzsche. Trong cuốn Hyperion, Holderlin đã trách cứ người Đức không phải là những con người mà là những mảnh vụn - bác thợ mộc, ông giáo, người lính - ông không đánh bằng cách nào đó vào người Đức mà vào những người ở đầu kỷ nguyên chuyên môn hóa như là một số phận vượt qua khuôn khổ của một nước.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Sự chán ghét chống lại bản thân đã tạo ra một hình ảnh sai lạc về nhân dân mình. Hiếm người như Holderlin hay Nietzsche chống lại tổ quốc của họ. Thường không hiếm trường hợp một người ngoại quốc khi căm tức lại đặt mình vào chỗ cái tội mà họ căm tức, sự căm ghét chống lại bản thân nước đó đã quay lại chống một dân tộc “bị ruồng bỏ” nào đó. Vì vậy từ “Mỹ” mang theo mình như một sự chống đối được giấu giếm, chống lại những tội lỗi của mình: có thể gọi là một sự tố cáo lén lút. Chủ nghĩa chống Mỹ là một sự tố giác thầm kín của Châu Âu chống lại chính mình, một tính hai mặt ở trong cái Tôi gồm có cả hai: quan tòa và kẻ bị cáo... và kẻ bị cáo được gọi là Mỹ, trong khi họ chỉ là một.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Người Châu Âu có một ý nghĩ xấu khi nhìn vào sự lan tràn của cái gọi là chủ nghĩa vật chất Mỹ. Không phải người ta nói không đúng về việc chạy theo đồng tiền dollar. Sự việc là ở chỗ, người ta nói thế là để làm nhẹ cuộc chạy đua không kém lắm của đồng livre, đồng franc hay đồng mark.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Cũng không kém phần gay gắt khi người ta muốn nói tới “kẻ bung xung” (bouc éraissaire) và việc biến sự hận thù cảm thấy rõ của Châu Âu chống lại chính mình, hai thần tượng đó đều có nguồn gốc từ chủ nghĩa chống Mỹ. Sự việc là như sau: nước Mỹ đã được bốc lên như một dân tộc được Chúa lựa chọn. Trong khi đó Châu Âu không ý thức được về mình như thế - hình như có một chủ nghĩa khổ dâm Châu Âu - do đó đã phổ biến trong dân chúng hình ảnh về một nước Mỹ đóng vai trò cứu thế. Ý tưởng đó gây nên những phản ứng như những lời lên án.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Có hai kiểu nhìn nước Mỹ ở Châu Âu. Người nhiệt tình đối với nước Mỹ thì che đậy sự chán ngấy của mình đối với Châu Âu. Người ghét nó chỉ thấy rằng thuộc địa thì làm gì có nhiều chiến công như chính quốc. Người trước thích nước Mỹ thấy thuộc địa tự nhiên có nhiều điều thú vị mà một nền văn minh cao hơn không tránh khỏi sẽ bị phá bỏ, ví như một cách cai trị ít nghiêm khắc, sự không cần thiết phải cưỡng bức thuế má như những nước lắm kẻ thù trực tiếp.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Chủ nghĩa lãng mạn Đức rất khoái Mỹ bởi vì trong nền văn minh này, người ta cảm thấy ít bệnh hoạn hơn ở Đức. Hơn nữa để nói về bệnh hoạn đó, người Mỹ chưa tìm được một thuật ngữ triết học thích hợp. Sự tán tụng của Nietzsche về cái cười Mỹ chính là sự công kích sự than khóc của Schopenhauer và của Richard Wagner. Đối với Heine và Nietzsche, Byron và Shelley, Mỹ thể hiện sự chống suy đồi, biểu tượng của chiến thắng bệnh hoạn mà họ thấy ở nước họ.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Cuối cùng dưới con mắt của những nhà chính trị tự do, Mỹ là một nước may mắn không có hệ thống phong kiến kiên cố. Một người cấp tiến Đức tên là Carl Schurz di cư sang Mỹ khá thành công trong đường đời đã nhân danh bạn bè hơi quá say mê Mỹ đã viết rằng: “Tôi định tìm những gì hay ở cái gọi là Mỹ”. Nhưng một khi thực tế dựa vào một lý tưởng thì lý tưởng che khuất nó. Nước Mỹ trở thành hiện thân của Tuyên ngôn độc lập. Ai quan tâm tới một nước Mỹ chân chính? Trái lại mọi người đều quan tâm tới ý tưởng về một không tưởng hiện thực. Cuối cùng ông ta viết nước Mỹ ở thế kỷ XIX có một vai trò như nước Nga ở thế kỷ XX.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Chính từ những biến đổi có tính chất nên thơ đó và từ những chiếm lĩnh libido nói theo phân tâm học, đã sinh ra sự hận thù Mỹ. Nó muốn thấy “một Mỹ không có mặt nạ”. Và với khẩu hiệu đó, Mỹ đã bị đeo một mặt nạ quá thời, mặt nạ do sự hận thù tạo nên. Quả thực, một mặt, ít nước như nước Mỹ đã thực hiện nguyên lý rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, mặt khác, Mỹ lại là nước của Bamum, của hành hình người da đen, của bom nguyên tử, của chủ nghĩa McCarthy, của chiến tranh phi nghĩa xâm lược Việt Nam. Có lẽ hình ảnh ít sai lạc nhất về đất nước này, thuộc về những miêu tả của những người có con mắt nhìn cả hai phía (nhưng không trung lập) đối với cả hai lục địa - Châu Âu và Châu Mỹ và không hề quy về những công thức tẻ nhạt. Trái lại họ miêu tả chúng với nhiều quan sát rất hay. Người ta có thể đọc được trong những tác phẩm của William và Henry James, của Henry Adam nhiều bài học phong phú và không có một thứ tuyên truyền tùy tiện nào. Họ vẽ nên cả hai lục địa, khen và chê nơi này nơi kia và thoát ra khỏi mọi lối sáo ngữ khô khan. William James cũng tự nói về mình rằng ông phát triển ở mình “một cơ quan riêng để cảm nhận những khác nhau giữa các nước". Ông rất là “Đức” trong tác phẩm của ông đây đó có những ngữ điệu đậm chất Đức. Cho tới ngày nay, những lời lẽ trong trẻo của cuộc đối thoại Âu - Mỹ là những lời lẽ của những con người (như gia đình James) luôn luôn hướng về phần đất của thế giới phía kia, phần đất mà họ mang nặng niềm thương nhớ quê hương.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Có thể có nhiều cách đặt ra câu hỏi rằng: “Ai là Mỹ?”. Trước hết có thể trả lời bằng một ngôn ngữ luận chiến thô thiển của một nước nào đó và có thể bằng một ngôn ngữ tinh tế với những từ ngữ khoa học. Trong cuốn Từ điển triết học ở Đức, “americanism” được giải thích như sau: “Tính bề ngoài, nhịp độ nhanh nhảu, đề cao những của cải vật chất, tìm tòi phức tạp những thành tích, xu hướng giật gân, cơ giới hóa lao động và đời sống khai thác tàn bạo tự nhiên và lực lượng con người”. Rõ ràng đây là bảng danh sách dài những tính từ đi cùng với sự phê phán, về những gì là đích thực trong thuật ngữ “chủ nghĩa Mỹ”, nhà triết học Josiah Royce đã nói theo ngôn ngữ của người thầy Hegel của mình "der selbstentfremdete Geist", tinh thần làm tha hóa bản thân, trạng thái không giống gì với những nét đặc sắc dân tộc. Đã từ lâu và theo cách những từ ngữ như “chủ nghĩa duy thần” và “chủ nghĩa vật chất”, từ “chủ nghĩa Mỹ” đã mất hết tính đặc thù, nó chỉ còn là một dấu hiệu của một sự cự tuyệt nặng nề.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Người Mỹ không phải không thừa nhận “chủ nghĩa vật chất” của họ, nhưng biến bức biếm họa thô thiển đó như được bán ở cửa hàng xén thành một diện mạo nhiều màu sắc. “Chủ nghĩa vật chất” Mỹ (như người Mỹ Joseph Wood Krutch viết) là “niềm tin vào những gì họ muốn có, một khi đã trả tiền”. Niềm tin vật chất được thể hiện ở thực tiễn mà người ta có thể dịch thành từ ngữ “chủ nghĩa vật chất hào hiệp”. Người Anh Gorer và người Mỹ Krutch đồng tình nói rằng chủ nghĩa vật chất không hề có yếu tố kẻ hà tiện. Người ta chạy theo đồng dollar là để tiêu dùng cho mình và cho người khác, cho những vật gọi là vật chất, cho trường học, cho thư viện.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Nếu một ngày nào đó, từ “chủ nghĩa vật chất” biến mất thì người ta vẫn coi tinh thần thương mại phục vụ cho văn hóa, như một tấm khăn lấp lánh phủ lên sự trần trụi của chủ nghĩa vị kỷ.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>SỰ MỸ HÓA</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Nếu chủ nghĩa Mỹ nói lên gương mặt của người Mỹ, thì sự Mỹ hóa nói lên vai trò của văn hóa Mỹ đặc biệt ở thời kỳ sau hai Đại chiến, thời kỳ ảnh hưởng chính trị và kinh tế Mỹ trên toàn thế giới. Sự Mỹ hóa cũng có những mô thức khác nhau ở mỗi giai đoạn lịch sử.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Ở giữa hai đại chiến, sự Mỹ hóa có hai bộ mặt. Một mặt những “bọn người giàu có mới” ở Châu Âu muốn chạy theo sự cuồng nhiệt của lối sống tiêu thụ. Mặt quan trọng hơn là ở chỗ Mỹ hóa chuyên chở những khía cạnh của nền văn hóa nhân dân. Người ta gọi những “năm điên loạn” là thời kỳ mà ở Paris hay Berlin người ta đua đòi thói học làm sang thân Mỹ thể hiện tính công chúng trong các nhà hàng, trong các vũ trường. Trong những năm 20, sự Mỹ hóa diễn ra trong văn hóa nhàn rỗi, trong nhạc Jazz. Từ 1928, điện ảnh ra đời, nhiều nhà điện ảnh, nhiều diễn viên Châu Âu tới Hollywood. Những phim Mỹ lộng lẫy, những phim hoạt hình, những phim cười (nhất là của Chaplin) thâm nhập vào Châu Âu.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Sự bành trướng của văn hóa Mỹ một phần có nguồn gốc từ những tồi tệ của cuộc đại khủng hoảng, Hoa Kỳ vẫn còn là nơi ẩn náu của tự do và dân chủ. Sau đó là sự thống trị của chủ nghĩa phát xít ở Châu Âu, sự Mỹ hóa là sự tìm tới văn hóa Mỹ như một hình thức chống trả về văn hóa (phong trào “Zazous” ở Pháp). Không có gì là ngạc nhiên trong cuộc giải phóng Pháp và các nước khác, người ta chứng kiến sự lan tràn ồ ạt lối sống Mỹ: nhạc Jazz và phim của Hollywood luôn song hành với thói quen nhai kẹo cao su và hút thuốc lá nâu.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Sự Mỹ hóa còn thể hiện ở sự thống trị của Mỹ trong văn hóa “thông thái”, và “quý phái”. Sự ngả về ưu thế nghệ thuật của Châu Âu ở New York một hiện tượng nổi bật trong lịch sử nghệ thuật. Trong lĩnh vực văn học, sau chiến tranh, chữ viết tĩnh lược trong các tiểu thuyết của Faulkner, Dos Passos và Hemingway hay tiểu thuyết trinh thám đen của Hammett, hay của Chandler đã ảnh hưởng tới tiểu thuyết Châu Âu. Sự thống trị đó càng rõ trong lĩnh vực khoa học được đánh dấu bằng sự “thu hút mạnh mẽ các khối óc” trong mọi lĩnh vực ở nhiều nước. Nhiều khoa học nhân văn như xã hội học, ngôn ngữ học, nhân học cũng phát triển rất mạnh mẽ (chương sau nói riêng về triết học khoa học).</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Quá trình Mỹ hóa đương nhiên đã phải đương đầu với bản sắc văn hóa của các nước. Có thể kể tới sự phản ứng của “chủ nghĩa bảo vệ văn hóa” (thời kỳ chủ nghĩa de Gaulle) với những giải pháp bảo vệ điện ảnh của Pháp, những ấn phẩm dành cho thanh niên. Trong lĩnh vực nghe nhìn, điện ảnh, các nước Anh, Đức, Pháp không tránh khỏi đều phụ thuộc vào Mỹ.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Dù tất cả những biện pháp nhằm bảo vệ nền văn hóa của các nước thuộc Châu Âu ra sao thì sự gặp gỡ những xã hội phương Tây ngày một giống nhau về một nền văn hóa “hòa giải” cũng sẽ làm cho quá trình thâm nhập văn hóa Mỹ không tránh khỏi, nhất là trong tình hình Hoa Kỳ kiểm soát phần lớn công nghiệp viễn thông và dùng công cụ đó như là một chủ nghĩa đế quốc văn hóa đặc biệt trong chiến tranh lạnh nhằm xóa bỏ “khối xã hội chủ nghĩa" (chưa nói tới những núi lãi kếch xù do công nghệ thông tin đưa lại cho Mỹ).</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Rút cục, vấn đề “Mỹ hóa” văn hóa sẽ qua đi bởi vì một khi nói tới sự quảng bá phổ quát những giá trị Mỹ và tới sự thâm nhập lẫn nhau của những ảnh hưởng của các nước thì chắc chắn người ta phải đề cập tới toàn cầu hóa văn hóa, người ta phải bàn luận về sự pha trộn và sự đồng nhất hóa sẽ diễn ra sao: Mỹ hóa chỉ là kinh nghiệm của một thời đã qua.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>MỘT NỀN TRIẾT HỌC TUNG BAY NGOÀI TRỜI TỰ DO</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Trong chủ nghĩa Mỹ và trong sự Mỹ hóa, người ta ít nói tới triết học. Một câu hỏi đặt ra: có triết học Mỹ hay không và nếu có thì nó có đặc điểm gì từ sự đối diện của người Châu Âu và cả của người ở ngoài Châu Âu ví như người Việt Nam chúng ta?</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Năm 1835 có một cuốn sách được thừa nhận trong thế kỷ vừa qua là một cuốn sách bất tử ở Mỹ: đó là cuốn Nền dân chủ ở Mỹ của Alexis de Tocqueville. Harold Laski viết rằng chưa có một người nước ngoài nào viết về nước Mỹ hay như thế. Người Mỹ vĩ đại là Henry Adam coi cuốn sách đó như một mẫu mực.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Tập thứ hai xuất bản năm 1840, mở đầu bằng chương mang tựa đề: “Những phương pháp triết học của người Mỹ”. Lúc đó quả là chưa có triết học Mỹ, Tocqueville chỉ mới đưa ra những tiên đoán lớn để chỉ ra một cách ấn tượng những đặc điểm của nó.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Lúc ông viết về tình hình nói trên quả là có một điều bất lợi cho nhận định của ông. Đây là câu mở đầu: “Tôi chưa thấy một nước nào mà người ta ít quan tâm tới triết học như ở Mỹ”. Sự đánh giá này thực ra không đúng. Đến cuối những năm 30, chủ nghĩa duy tâm Đức, chủ nghĩa Saint - Simon Pháp và sự tư biện lãng mạn Châu Âu đã suy tàn. Nhưng thế hệ người Mỹ sau này trở thành nổi tiếng, ví như nhóm người tập hợp chung quanh Emerson, nhóm những người siêu nghiệm đã bắt đầu lên đường. Nhưng Tocqueville lại chưa hề biết tới.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Tiếng động của ngọn cỏ mới mục dễ ở ngoài tai kể cả của nhà quan sát tốt nhất là khi họ là người nước ngoài. Điều chẳng may cho Tocqueville khá không bình thường. Số là khi ông viết tới chương bàn về phương pháp triết học của người Mỹ thì ngọn cỏ mới đã mọc lên mơn mởn. Tocqueville chỉ biết tới thế hệ cũ còn bám chặt trong thần học Calvin và chủ nghĩa duy nhất, chỉ thấy ở Kant như “một mớ những phi lý cực kỳ” không thể không dẫn tới một chủ nghĩa hoài nghi. Trái lại họ chẳng biết gì tới Câu lạc bộ những nhà siêu nghiệm trong một cuộc họp năm 1836, bao gồm thế hệ thuộc mười năm đầu của thế kỷ và đang ở tuổi 30. Họ tập hợp nhau lại để vượt qua điều thái quá xảy ra nhân kỷ niệm hai trăm năm của Đại học Harvard. Họ không vừa lòng với thực trạng tinh thần hiện tại.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Một người trong bọn họ là Emerson trong buổi họp thứ hai đã tuyên bố rằng: Trên miền mênh mông này, thật là khủng khiếp, ở đây tự nhiên thì vĩ đại còn tinh thần thì leo lét thực là dễ bảo”. Chủ nghĩa siêu nghiệm là một sự nổi loạn của thiên tài - cũng đi gần tới chủ nghĩa tiền lãng mạn Đức - nhưng khi nó vào Mỹ trên bình diện triết học thì nó được suy tư và viết trước hết theo ngôn ngữ của Kant rồi của Hegel.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Câu thứ hai của Tocqueville cũng sai nốt: “Họ cũng không có trường phái triết học và chẳng quan tâm gì tới những trào lưu đang xung đột với nhau ở Châu Âu”. Cũng trong thời gian đó, trong vòng mười năm, chủ nghĩa siêu nghiệm ra đời ở Boston và ở Cambridge làm cho New England trở thành nơi của sự tư biện triết học Đức. Người ta biết tới triết học duy tâm qua Coleridge và Victoi Cousin, Goethe và Schiller qua Carlyle. Nhưng chẳng bao lâu, người Mỹ không muốn mãi cứ là “chư hầu văn chương của Anh”, họ bắt tay dịch và lý giải những vị chủ soái của họ. Kant dạy cho họ từ bỏ những tư tưởng duy cảm từ Anh nhập vào, từ bỏ chủ nghĩa siêu tự nhiên của những nhà theo Calvin và chủ nghĩa duy lý của những người thông nhất. Những nhà thần học được họ coi là mẫu mực, đó là Herder và Schleiermacher phải tiến hành một cuộc đấu tranh chưa thực hiện được tốt để chống lại thế hệ trước đã cho rằng Fichte là người vô thần và Kant là người không có tôn giáo. Những người sùng đạo đặt ra cho Emerson và những người theo ông một đối chọi rằng: “Có một Chúa Trời riêng hay không?”. Vị giám mục hiền từ và rộng lượng Charming, cha chăn dắt của những người cơ đốc nhân phiếm thần tập hợp chung quanh Emerson từng tuyên bố rằng: “Những nhà tinh thần chủ nghĩa bị một nguy hiểm đe dọa là lấy mọi thiết chế phục vụ cho Kytô giáo”. Giáo hoàng của những người thống nhất Andrew Norton nói đầy giận dữ rằng: Con người “mai kia là một con ruồi” ư? Hay (như Emerson nghĩ) là “một giáp ngựa chiến của Chúa thánh thần”, ở đây người ta muốn thế tục hóa thần học.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Tocqueville đã bổ sung cho những khẳng định tiêu cực của ông về việc người Mỹ ít quan tâm tới những cuộc tranh luận triết học xảy ra ở Châu Âu bằng cái gọi là “phương pháp triết học ở Mỹ”, thay cho trường phái triết học ở Châu Âu. Tocqueville viết rằng họ tự do, họ không bị ràng buộc vào một hệ thống nào, tự do trước những thành kiến gia đình, giai cấp, dân tộc đạt tới những phát minh mà tinh thần giáo điều không sao ngăn nổi. Có thể nói ở đây những rễ cắm vào quá khứ quá nông cho nên khó mọc lên chủ nghĩa kinh viện vốn đè nặng lên tư duy Châu Âu. Vì vậy ông đã ca tụng tự do của phương pháp triết học của Mỹ mà có lẽ không người Pháp nào có thể có: những người Mỹ ấy đương nhiên là những người sau cùng học Descartes, nhưng họ đã sử dụng có hiệu quả, họ chiếm lĩnh rất linh hoạt và không vướng mắc gì về tư duy. Tocqueville phân tích, đánh giá dường như ông đã biết rõ về Emerson - dù ông chưa một lần gặp - và ông phân tích về những nhà siêu nghiệm như đã cảm nhận trước được chủ nghĩa thực dụng.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Hình ảnh về người mà chân dung nghiêm khắc nhất về Mỹ ở Châu Âu đã đưa lại cho tư duy của Thế giới mới, kể cả khi tư duy ấy còn ở thời kỳ thần học, đã tương ứng rất chính xác với tư duy mà cho tới ngày nay những nhà triết học Mỹ dùng để miêu tả về mình. Đã từng có một loạt cuốn sách với tên sách Triết học Mỹ thường viết về thời đại hiện nay. Người ta có thể thấy ở ngoài bìa trên những cuốn sách đó những câu như: “Có thể nói là đúng nhất, triết học Châu Âu là triết học của tráp bút, kể cả của tu viện. Trái lại triết học Mỹ rõ ràng là sinh ra ở ngoài trời”, chính cuộc sống trong tính đa dạng của nó, trong những lĩnh vực khác nhau của nó đã làm cho nó phát triển. Đây là điều tương hợp rõ ràng với điều mà Tocqueville đã cảm nhận trước từ lâu. Người ta có thể nói: triết học Châu Âu là một sản phẩm của nhà kính, còn triết học Mỹ là một sản phẩm tự nhiên, ở Mỹ không có Port - Royal, không có Tubinger Stift, không có những người tập sự triết học như Hegel, Holderlin và Schelling từ trẻ đã tiếp thu những tư tưởng, những kinh nghiệm bên trong của những nhà tư tưởng lớn và cũng từ tấm bé đã bị thu hút vào việc phân tích tỉ mỉ những khái niệm tinh tế nhất. Quả thực họ không ở trong tu viện, nhưng có điều không khác lắm: họ suy nghĩ, ngẫm nghĩ ở trong những lâu đài tinh thần quan trọng. Còn người Mỹ không xây dựng lâu đài bằng những khái niệm. Họ không là học trò của các vị tu hành cho nên ngày nay so với người Châu Âu họ cũng ít mang tính chất đó của những đệ tử.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Có thể nói chung rằng, tư duy Mỹ ít tế vi và ít đơn côi hơn tư duy Châu Âu. Ở đây, người ta không kiến tạo một thuyết bí hiểm (trừ những triết học trở thành một khoa học đặc biệt). Homo philosophicus không phải là một trong những ví dụ để thấy ở Mỹ.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Tuy nhiên xin đừng vội chê bai về tình trạng thiếu những Aristote, Spinoza hay Husserl. Ở thời kỳ mà ở Mỹ, một nền triết học xuất hiện như thế thì ở Châu Âu cũng chưa có những nhà triết học có tầm cỡ. Người ta không thể so sánh những người Châu Âu thuộc quá khứ xa xôi với người Mỹ mấy trăm năm gần đây. Nếu người ta quan sát triết học Châu Âu sau khi Hegel qua đời và triết học Mỹ từ khi xuất hiện thế hệ thứ nhất, thì người ta luôn luôn thấy Châu Âu cố gắng thâm nhập về chiều sâu, đưa ra ánh sáng những gì còn mờ mịt nhất. Trái lại, ở Mỹ là mong muốn về cơ cấu lại, những nhà triết học - vua là vua hơn là nhà triết học. Quả thực công thức ngắn đó có giá trị cho thế hệ Emerson , nhưng không thể miêu tả được cái theo sau đó. Một trong những nhà tư tưởng hiện đại Mỹ là Sidney Hook, năm 1957, đã nói về vấn đề cách thức mà người Mỹ, người Châu Âu làm triết học như thế nào như sau: “Các nhà triết học của chúng tôi không đẩy chúng tôi ra đường phố, sinh viên của chúng tôi không chiến đấu trên chiến hào, cho chủ nghĩa hiện sinh hay cho lý luận dân tộc nào cả. Chúng tôi quan tâm nhiều tới những giải pháp hơn là cho những sự cứu thế. Chúng tôi chống lại những trừu tượng sa lầy”. Điều nói trên hoàn toàn giống với việc quay lại những giải thích đã làm cho người Mỹ trở thành người thực hành trong khi người Châu Âu còn thích suy tư. Người ta bảo (theo L. Marcuse) người Mỹ tránh được một nghĩa xấu xa hai khái niệm mà K. Marx đã dùng là thích cải tạo hơn là giải thích, thích chính trị hơn là suy tư. Người Mỹ thích cái nhìn không tưởng (như những cộng đồng không tưởng đã nói ở trên) nhưng rất “kính nhi viễn chi” cái nhìn ảo tưởng (Illusion) nhất là ảo tưởng của việc sử dụng vũ khí, sự khủng bố để “cải tạo” xã hội của mình. Họ cho rằng những nhà tư tưởng kiểu đó cũng là những nhà triết học ngồi trước tráp bút của mình mà thôi.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Một biến thể nổi bật của chủ nghĩa Mỹ và cũng là một triết học tung bay ở ngoài trời là chủ nghĩa thực dụng. Mấy chữ cái đó cũng đủ cho ai muốn sử dụng để lăng mạ điều mà họ không ưa. “Chủ nghĩa thực dụng đã từng là một từ khinh thường, một sự thô thiển hàn lâm trong triết học Đức (trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất). Một người bạn Đức của William James là Wilhelm Jerusalem phàn nàn rằng: “Chủ nghĩa thực dụng đáng nhận được sự khinh thường như sự khinh thường đã được người ta xử lý ở Đức với nhiều cách khác nhau”. Và một người Đức khác tên là Mueller Freienfels đã viết một cách cay độc rằng triết học Đức có ý thức hay không đã dựng lên một hình nộm bằng rơm ghê tởm được gọi là chủ nghĩa thực dụng và nó đã đảo lộn lớn lôgic và gây inh tai nhức óc. Chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa Mỹ trở thành những từ cùng nghĩa, là hai mũi tên được sử dụng trong văn học châm biếm ở Châu Âu và cả ở Mỹ.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Cả đến Bertrand Russell là người được vũ trang tốt nhất để chống mọi loại bù nhìn phàm ăn tục tử của thời đại cũng không thoát khỏi cái “phương trình nguyên sơ của thời đại cho rằng chủ nghĩa thực dụng là triết học của con buôn”. Những lý luận của nó - và ông nhấn mạnh - có nhiều nét chung với hệ thống Mỹ - và do đó ông viết như sau: “Tình yêu đối với chân lý bị làm tối tăm ở Mỹ bởi tinh thần thương mại, mà từ ngữ triết học gọi là chủ nghĩa thực dụng”. Trước cái nhìn thô thiển đến mức khó tin, John Dewey đã phản ứng bằng một loại châm biếm theo tâm lý dân gian rằng: chủ nghĩa hiện thực mới sẽ là cấu trúc thượng tầng tư tưởng của thói đua đòi quý tộc Anh, xu hướng triết học Pháp về chủ nghĩa nhị nguyên sẽ là sự biểu hiện của xu hướng gaulois vừa là bà chủ vừa là bà vợ, chủ nghĩa duy tâm Đức sẽ là một biểu hiện, một tổng hợp bia và xúc xích với Beethoven và Wagner.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Russell có thể cãi lại William James rằng: cuốn Chủ nghĩa thực dụng của ông là một loại cương lĩnh nối liền hệ thống của ông với kiến thức kinh tế và chính trị, tuy với một cách nhìn bình tâm khách quan: đó là thực tế của nền dân chủ Mỹ. Đây là những cứ liệu của ông: cũng như sự có mặt của một thị thần ở giữa một nước cộng hòa hay sự hiện diện của một thầy cả công giáo ở giữa một xứ Tin lành sẽ không thể có được, cũng vậy nhà duy tâm duy lý là một hóa đá cổ hủ thực sự trong xã hội Mỹ.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Trên bình diện phương pháp, phương trình của Russell: “Chủ nghĩa thực dụng - chủ nghĩa thương mại Mỹ” ở cùng một cấp độ là không đúng.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Quả thực từ ngữ của chủ nghĩa thực dụng dường như khẳng định luận đề “chân lý chỉ là đối tượng của thương mại”. William nói về Cash value (giá trị tiền mặt) của ông. Ông nói rằng chân lý trước hết tồn tại trong hệ thống tín dụng và rằng, những chân lý có những nét chung là tính sinh lợi "that they pay" (họ trả cái đó). Điều đó đã đủ rõ để làm căn cứ cho sự khẳng định rằng chủ nghĩa thực dụng là biểu hiện của chủ nghĩa thương mại. Rõ ràng vượt qua và khái quát sự khẳng định đó và tìm được cái nét chung có thể thấy rõ được trong lịch sử triết học Mỹ một tư tưởng chịu ảnh hưởng sân sắc của Kant, Goethe, Fichte và của chủ nghĩa lãng mạn được gọi là chủ nghĩa siêu nghiệm. Theodore Parker người đặt tên cho xu hướng đó đã có lúc thừa nhận rằng: Tôi ít quan tâm tới những Mỹ thuật buộc con người phải ở nhà mình. Những cái đó kém hấp dẫn tôi, nghệ thuật không đẹp bằng những sản xuất ra quần áo, nhà cửa, tiện nghi. Tôi muốn là một người như Franklin hơn là Michel Angelo. Tôi còn muốn hơn nữa có một đứa con sẽ làm nên cái gì đó có ích hơn họa sĩ lớn Rubens chỉ biết bắt chước sự đẹp, tóm lại là một trưng bày về tranh. Nhưng cái người bài xích thô thiển Michel Angelo và Rubens đó đã để lại sau khi chết một thư viện gồm ba mươi nghìn cuốn sách, ông đọc được tiếng hébreu, tiếng Hy Lạp, tiếng La Tinh, tiếng Đức, tiếng Scandinavia, tiếng Pháp, tiếng Italia và tiếng Tây Ban Nha. Rốt cục, James, người đã đưa vào triết học ngôn ngữ thương mại lại là một trong những nhà thông thái nhất ở cuối thế kỷ. Người Mỹ sử dụng ngôn ngữ hằng ngày để chống lại thói duy Mỹ của biệt ngữ triết học. Biệt ngữ triết học đó không đồng nghĩa với từ "lợi ích”, trái lại nó chứa nhiều Weltgeist (tinh thần thế giới). Người Đức thích thanh cao hóa cuộc sống hàng ngày đến nỗi khó nhận ra. Khi Hegel nói: “Tất cả cái gì hiện hữu là duy lý” thì đó là biến thể khá ý nhị như điều mà người Mỹ nói “cái gì có ích là duy lý”, cả hai đều nói lên sự chính trực về hiệu quả. “Chính nhờ từ vựng của chúng mà bạn nhận biết được chúng”, đó là một phương pháp tốt, nếu nó không bị sử dụng một cách quá thô thiển. Có thể xác nhận “biện chứng của Hegel” và sự phân tích rất tinh tế của ông về sự đối lập giữa chủ và tớ đã để lộ ra rõ hơn cuộc đấu tranh giai cấp ở Châu Âu, trong khi “cash” (tiền mặt) của James chỉ nói về kinh tế. Một cách rõ ràng hay một cách giấu giếm, các nhà triết học cho chúng ta biết vận mạng của xã hội của họ. Vì vậy người ta có thể nói tới triết học Mỹ, triết học Đức, triết học Pháp. Người ta cũng có thể nói tới sắc thái của mỗi dân tộc như một chủ đề, bằng cách so sánh sự đóng góp của chủ đề đó với những chủ đề đã được đề ra trong các thế kỷ qua. Vậy là “chủ nghĩa siêu nghiệm” Mỹ vượt qua khá xa lợi ích nói là “tiêu biểu” của Mỹ về lợi ích... Nó cũng làm rõ, ví như lợi ích cho là “tiêu biểu” về vật chất hóa lý tưởng đó. Và chủ nghĩa thực dụng cũng vượt qua lợi ích “tiêu biểu” của Mỹ chỉ khuôn lại ở cái gì là lợi ích và nói tới một cách tiêu biểu theo kiểu Mỹ, để sự giải phóng thế giới khỏi nanh vuốt của những ma quái do siêu hình học đặt ra. Tuyên truyền thù địch luôn luôn được thực hiện bằng sự lý giải nặng nề không thể tả được. Bertrand Russell, nhà tư tưởng nghiêm túc nhất cũng thấy được những vị vua - triết học Platon đã đi trước tên đầu sỏ phát xít người Anh Sir Aswald Mosley. Nhưng những gì mà Novalis, Fichte, Hegel và cả Nietzsche chịu đựng ở nhiều nước thì vẫn còn đấy. Cũng cần phải đối xử đúng đắn với những nhà triết học Mỹ mà lâu nay người ta tập hợp họ dưới một cái nhãn chung là chủ nghĩa thực dụng.</p>
CHỦ NGHĨA MỸ Ngày nay ai nói tới nước Mỹ là nói tới sự giàu có của nó. Những nhà tỷ phú được dành trước hết cho người Mỹ. Nhưng thực ra từ thế kỷ XVIII, Kant và Heine ở thế kỷ XIX cũng đã nhìn nước Anh như thế. Trong cuốn Nhân học về quan điểm thực dụng, Kant viết: “Tính hám lợi con buôn cũng lộ ra ở những biến đổi về sự tự phụ của nó trong những kiểu cách hành động và khoe khoang”. Hai thế hệ sau, Heine cũng viết (trong tác phẩm Lutetia) một câu tương tự: ở Anh, giá trị của con người được đánh giá từ gia tài và "how much is he worth" có nghĩa là hắn có bao nhiêu tiền? Tóm lại ở thế kỷ XVIII, XIX, người ở lục địa nhìn nước Anh thế nào thì ở thế kỷ XX, Châu Âu và có lẽ cả thế giới nhìn nước Mỹ như thế. Cách nhìn một chiều trên đã làm sai lạc tâm lý của các dân tộc mà tâm lý của các dân tộc bao giờ cũng là một truyền thống lâu đời. Hegel và Spengler trong Kultur - Secle đã nói về tính giả khoa học trong những lý luận về tinh thần các dân tộc. Ở thế kỷ XIX, với tư cách là một xã hội công nghiệp, nước Anh là nước tiên tiến của lục địa Châu Âu ở thế kỷ XX, nước Mỹ, của cả phương Tây. Nhưng lúc đó và bây giờ người ta không thấy những gì là đặc tính dân tộc, trong khi các từ “Anh”, “Mỹ” chỉ nói về tính chất của một giai đoạn nhất định của sự phát triển của quá trình siêu quốc gia. Trong mấy trăm năm vừa qua, người ta ít giải thích về nước Mỹ như là một nước công nghiệp phát triển cùng với những điều kiện xấu xa do sự phát triển của nó đã đẻ ra. Trước các thế kỷ XVII, XVIII, XIX, nước Mỹ là nước kém phát triển về vật chất và văn hóa. Vì vậy có người gán cho nó từ “mọi rợ” với hai nghĩa: mọi rợ của một xứ thuộc địa, từ “người Mỹ" đồng nghĩa với từ lạc hậu. Quan niệm về Thế giới mới không đẹp đó kéo dài hàng thế kỷ. Nhà chính trị Pháp Tardieu, bạn của Clémenceau năm 1850 nhân việc tường trình về “những bộ lạc man rợ ở Missouri”, cũng nhấn mạnh một câu rằng: “Không như chúng ta, nguyên tắc chủ đạo của những người Mỹ là nguyên tắc không làm gì hết". Dưới mắt của một tâm lý tộc người hiếu chiến, cách nhìn đó trở thành một thứ vô văn hóa. Sự chậm trễ ban đầu khi bước vào công nghiệp hóa cũng như cuộc chạy đua dữ dội vì kỹ thuật tuy đối lập nhau, nhưng sự công kích cả hai mặt lại gần như giống nhau. Lúc đầu nước Mỹ như một sự hỗn mang của công nghiệp hóa, và sau đó, nó được tổ chức một cách nào đó để đi tới sự xóa bỏ bản tính (nhân văn và không nhân văn). Như vậy là từ mở đầu đến kết thúc, cái nước Mỹ ấy vẫn là phi nhân bản nhất. Ác ý ấy về mặt không hiểu biết đã góp phần tạo nên những sự xuyên tạc làm nảy sinh những cái hoa độc trong tâm lý các dân tộc. Nhà tâm lý học C.G. Jung đã tìm ở đó những lời lẽ đáng phẫn nộ khi ông cho rằng người Mỹ là người Châu Âu với những lề thói của người mọi đen, với tâm hồn người Indien, nói gọn lại đó không phải là người Châu Âu mà là loại người ngoại lai khó tả. Ngày nay hình ảnh xấu về Mỹ càng tăng lên. Đây là một số ví dụ: “Hoa Kỳ là xứ sở của nô lệ giống như cái hộp Pandore chứa đựng mọi cái ác”. Trong hơn hai thế kỷ có nhiều cớ để người Châu Âu vẽ nên hình ảnh khác lạ về người mà họ gọi là Mỹ. Có thể kể ra những động cơ rõ ràng sau đây: một là, Mỹ là kẻ đầu tiên đã gây ra cho nhiều dân tộc những mối hận thù, nhiều biếm họa về Mỹ như là một sự phản ứng chống lại thói quá tự mê thô thiển về Mỹ và cuối cùng chống lại một nhiệt tình nào đó của những người Châu Âu không có ý thức muốn dành cho Mỹ. Rõ ràng nhất là từ sau chiến tranh lần thứ nhất cũng là thời kỳ chiến tranh lạnh giữa hai phe trên thế giới, đặc biệt sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, những thế lực hiếu chiến ở Mỹ đã gây nên nhiều cuộc can thiệp thậm chí cả chiến tranh xâm lược đối với nhiều dân tộc trong đó cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam là một sai lầm, một tội ác của Mỹ. Nước Mỹ càng hùng mạnh thì những phần tử hiếu chiến càng muốn đóng vai trò “kẻ bung xung”, “tên sen đầm quốc tế”. Chính do tính chất của những kẻ không ai ưa nói trên mà người ta cho ra đời từ “chủ nghĩa Mỹ (Americanism). Mọi cái cơn ác, cơn xấu ở Châu Âu, ở trên thế giới đều được giải thích bằng sự thâm nhập bởi "vi trùng americanus”. Chủ nghĩa Mỹ còn tạo ra một hình ảnh đen tối nữa khi người Châu Âu hay người của một nước khác có mối hận nào đó đối với chính mình, nhưng lại hướng ra ngoài là Mỹ. Sự căm ghét này chắc chắn không phải là một hiện tượng bệnh lý. Có lẽ những người Đức là người đã đẩy hơi xa, so với nhiều người thuộc dân tộc khác, cái tính tự ghét mình. Lấy hai ví dụ ở Holderlin và Nietzsche. Trong cuốn Hyperion, Holderlin đã trách cứ người Đức không phải là những con người mà là những mảnh vụn - bác thợ mộc, ông giáo, người lính - ông không đánh bằng cách nào đó vào người Đức mà vào những người ở đầu kỷ nguyên chuyên môn hóa như là một số phận vượt qua khuôn khổ của một nước. Sự chán ghét chống lại bản thân đã tạo ra một hình ảnh sai lạc về nhân dân mình. Hiếm người như Holderlin hay Nietzsche chống lại tổ quốc của họ. Thường không hiếm trường hợp một người ngoại quốc khi căm tức lại đặt mình vào chỗ cái tội mà họ căm tức, sự căm ghét chống lại bản thân nước đó đã quay lại chống một dân tộc “bị ruồng bỏ” nào đó. Vì vậy từ “Mỹ” mang theo mình như một sự chống đối được giấu giếm, chống lại những tội lỗi của mình: có thể gọi là một sự tố cáo lén lút. Chủ nghĩa chống Mỹ là một sự tố giác thầm kín của Châu Âu chống lại chính mình, một tính hai mặt ở trong cái Tôi gồm có cả hai: quan tòa và kẻ bị cáo... và kẻ bị cáo được gọi là Mỹ, trong khi họ chỉ là một. Người Châu Âu có một ý nghĩ xấu khi nhìn vào sự lan tràn của cái gọi là chủ nghĩa vật chất Mỹ. Không phải người ta nói không đúng về việc chạy theo đồng tiền dollar. Sự việc là ở chỗ, người ta nói thế là để làm nhẹ cuộc chạy đua không kém lắm của đồng livre, đồng franc hay đồng mark. Cũng không kém phần gay gắt khi người ta muốn nói tới “kẻ bung xung” (bouc éraissaire) và việc biến sự hận thù cảm thấy rõ của Châu Âu chống lại chính mình, hai thần tượng đó đều có nguồn gốc từ chủ nghĩa chống Mỹ. Sự việc là như sau: nước Mỹ đã được bốc lên như một dân tộc được Chúa lựa chọn. Trong khi đó Châu Âu không ý thức được về mình như thế - hình như có một chủ nghĩa khổ dâm Châu Âu - do đó đã phổ biến trong dân chúng hình ảnh về một nước Mỹ đóng vai trò cứu thế. Ý tưởng đó gây nên những phản ứng như những lời lên án. Có hai kiểu nhìn nước Mỹ ở Châu Âu. Người nhiệt tình đối với nước Mỹ thì che đậy sự chán ngấy của mình đối với Châu Âu. Người ghét nó chỉ thấy rằng thuộc địa thì làm gì có nhiều chiến công như chính quốc. Người trước thích nước Mỹ thấy thuộc địa tự nhiên có nhiều điều thú vị mà một nền văn minh cao hơn không tránh khỏi sẽ bị phá bỏ, ví như một cách cai trị ít nghiêm khắc, sự không cần thiết phải cưỡng bức thuế má như những nước lắm kẻ thù trực tiếp. Chủ nghĩa lãng mạn Đức rất khoái Mỹ bởi vì trong nền văn minh này, người ta cảm thấy ít bệnh hoạn hơn ở Đức. Hơn nữa để nói về bệnh hoạn đó, người Mỹ chưa tìm được một thuật ngữ triết học thích hợp. Sự tán tụng của Nietzsche về cái cười Mỹ chính là sự công kích sự than khóc của Schopenhauer và của Richard Wagner. Đối với Heine và Nietzsche, Byron và Shelley, Mỹ thể hiện sự chống suy đồi, biểu tượng của chiến thắng bệnh hoạn mà họ thấy ở nước họ. Cuối cùng dưới con mắt của những nhà chính trị tự do, Mỹ là một nước may mắn không có hệ thống phong kiến kiên cố. Một người cấp tiến Đức tên là Carl Schurz di cư sang Mỹ khá thành công trong đường đời đã nhân danh bạn bè hơi quá say mê Mỹ đã viết rằng: “Tôi định tìm những gì hay ở cái gọi là Mỹ”. Nhưng một khi thực tế dựa vào một lý tưởng thì lý tưởng che khuất nó. Nước Mỹ trở thành hiện thân của Tuyên ngôn độc lập. Ai quan tâm tới một nước Mỹ chân chính? Trái lại mọi người đều quan tâm tới ý tưởng về một không tưởng hiện thực. Cuối cùng ông ta viết nước Mỹ ở thế kỷ XIX có một vai trò như nước Nga ở thế kỷ XX. Chính từ những biến đổi có tính chất nên thơ đó và từ những chiếm lĩnh libido nói theo phân tâm học, đã sinh ra sự hận thù Mỹ. Nó muốn thấy “một Mỹ không có mặt nạ”. Và với khẩu hiệu đó, Mỹ đã bị đeo một mặt nạ quá thời, mặt nạ do sự hận thù tạo nên. Quả thực, một mặt, ít nước như nước Mỹ đã thực hiện nguyên lý rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, mặt khác, Mỹ lại là nước của Bamum, của hành hình người da đen, của bom nguyên tử, của chủ nghĩa McCarthy, của chiến tranh phi nghĩa xâm lược Việt Nam. Có lẽ hình ảnh ít sai lạc nhất về đất nước này, thuộc về những miêu tả của những người có con mắt nhìn cả hai phía (nhưng không trung lập) đối với cả hai lục địa - Châu Âu và Châu Mỹ và không hề quy về những công thức tẻ nhạt. Trái lại họ miêu tả chúng với nhiều quan sát rất hay. Người ta có thể đọc được trong những tác phẩm của William và Henry James, của Henry Adam nhiều bài học phong phú và không có một thứ tuyên truyền tùy tiện nào. Họ vẽ nên cả hai lục địa, khen và chê nơi này nơi kia và thoát ra khỏi mọi lối sáo ngữ khô khan. William James cũng tự nói về mình rằng ông phát triển ở mình “một cơ quan riêng để cảm nhận những khác nhau giữa các nước". Ông rất là “Đức” trong tác phẩm của ông đây đó có những ngữ điệu đậm chất Đức. Cho tới ngày nay, những lời lẽ trong trẻo của cuộc đối thoại Âu - Mỹ là những lời lẽ của những con người (như gia đình James) luôn luôn hướng về phần đất của thế giới phía kia, phần đất mà họ mang nặng niềm thương nhớ quê hương. Có thể có nhiều cách đặt ra câu hỏi rằng: “Ai là Mỹ?”. Trước hết có thể trả lời bằng một ngôn ngữ luận chiến thô thiển của một nước nào đó và có thể bằng một ngôn ngữ tinh tế với những từ ngữ khoa học. Trong cuốn Từ điển triết học ở Đức, “americanism” được giải thích như sau: “Tính bề ngoài, nhịp độ nhanh nhảu, đề cao những của cải vật chất, tìm tòi phức tạp những thành tích, xu hướng giật gân, cơ giới hóa lao động và đời sống khai thác tàn bạo tự nhiên và lực lượng con người”. Rõ ràng đây là bảng danh sách dài những tính từ đi cùng với sự phê phán, về những gì là đích thực trong thuật ngữ “chủ nghĩa Mỹ”, nhà triết học Josiah Royce đã nói theo ngôn ngữ của người thầy Hegel của mình "der selbstentfremdete Geist", tinh thần làm tha hóa bản thân, trạng thái không giống gì với những nét đặc sắc dân tộc. Đã từ lâu và theo cách những từ ngữ như “chủ nghĩa duy thần” và “chủ nghĩa vật chất”, từ “chủ nghĩa Mỹ” đã mất hết tính đặc thù, nó chỉ còn là một dấu hiệu của một sự cự tuyệt nặng nề. Người Mỹ không phải không thừa nhận “chủ nghĩa vật chất” của họ, nhưng biến bức biếm họa thô thiển đó như được bán ở cửa hàng xén thành một diện mạo nhiều màu sắc. “Chủ nghĩa vật chất” Mỹ (như người Mỹ Joseph Wood Krutch viết) là “niềm tin vào những gì họ muốn có, một khi đã trả tiền”. Niềm tin vật chất được thể hiện ở thực tiễn mà người ta có thể dịch thành từ ngữ “chủ nghĩa vật chất hào hiệp”. Người Anh Gorer và người Mỹ Krutch đồng tình nói rằng chủ nghĩa vật chất không hề có yếu tố kẻ hà tiện. Người ta chạy theo đồng dollar là để tiêu dùng cho mình và cho người khác, cho những vật gọi là vật chất, cho trường học, cho thư viện. Nếu một ngày nào đó, từ “chủ nghĩa vật chất” biến mất thì người ta vẫn coi tinh thần thương mại phục vụ cho văn hóa, như một tấm khăn lấp lánh phủ lên sự trần trụi của chủ nghĩa vị kỷ. SỰ MỸ HÓA Nếu chủ nghĩa Mỹ nói lên gương mặt của người Mỹ, thì sự Mỹ hóa nói lên vai trò của văn hóa Mỹ đặc biệt ở thời kỳ sau hai Đại chiến, thời kỳ ảnh hưởng chính trị và kinh tế Mỹ trên toàn thế giới. Sự Mỹ hóa cũng có những mô thức khác nhau ở mỗi giai đoạn lịch sử. Ở giữa hai đại chiến, sự Mỹ hóa có hai bộ mặt. Một mặt những “bọn người giàu có mới” ở Châu Âu muốn chạy theo sự cuồng nhiệt của lối sống tiêu thụ. Mặt quan trọng hơn là ở chỗ Mỹ hóa chuyên chở những khía cạnh của nền văn hóa nhân dân. Người ta gọi những “năm điên loạn” là thời kỳ mà ở Paris hay Berlin người ta đua đòi thói học làm sang thân Mỹ thể hiện tính công chúng trong các nhà hàng, trong các vũ trường. Trong những năm 20, sự Mỹ hóa diễn ra trong văn hóa nhàn rỗi, trong nhạc Jazz. Từ 1928, điện ảnh ra đời, nhiều nhà điện ảnh, nhiều diễn viên Châu Âu tới Hollywood. Những phim Mỹ lộng lẫy, những phim hoạt hình, những phim cười (nhất là của Chaplin) thâm nhập vào Châu Âu. Sự bành trướng của văn hóa Mỹ một phần có nguồn gốc từ những tồi tệ của cuộc đại khủng hoảng, Hoa Kỳ vẫn còn là nơi ẩn náu của tự do và dân chủ. Sau đó là sự thống trị của chủ nghĩa phát xít ở Châu Âu, sự Mỹ hóa là sự tìm tới văn hóa Mỹ như một hình thức chống trả về văn hóa (phong trào “Zazous” ở Pháp). Không có gì là ngạc nhiên trong cuộc giải phóng Pháp và các nước khác, người ta chứng kiến sự lan tràn ồ ạt lối sống Mỹ: nhạc Jazz và phim của Hollywood luôn song hành với thói quen nhai kẹo cao su và hút thuốc lá nâu. Sự Mỹ hóa còn thể hiện ở sự thống trị của Mỹ trong văn hóa “thông thái”, và “quý phái”. Sự ngả về ưu thế nghệ thuật của Châu Âu ở New York một hiện tượng nổi bật trong lịch sử nghệ thuật. Trong lĩnh vực văn học, sau chiến tranh, chữ viết tĩnh lược trong các tiểu thuyết của Faulkner, Dos Passos và Hemingway hay tiểu thuyết trinh thám đen của Hammett, hay của Chandler đã ảnh hưởng tới tiểu thuyết Châu Âu. Sự thống trị đó càng rõ trong lĩnh vực khoa học được đánh dấu bằng sự “thu hút mạnh mẽ các khối óc” trong mọi lĩnh vực ở nhiều nước. Nhiều khoa học nhân văn như xã hội học, ngôn ngữ học, nhân học cũng phát triển rất mạnh mẽ (chương sau nói riêng về triết học khoa học). Quá trình Mỹ hóa đương nhiên đã phải đương đầu với bản sắc văn hóa của các nước. Có thể kể tới sự phản ứng của “chủ nghĩa bảo vệ văn hóa” (thời kỳ chủ nghĩa de Gaulle) với những giải pháp bảo vệ điện ảnh của Pháp, những ấn phẩm dành cho thanh niên. Trong lĩnh vực nghe nhìn, điện ảnh, các nước Anh, Đức, Pháp không tránh khỏi đều phụ thuộc vào Mỹ. Dù tất cả những biện pháp nhằm bảo vệ nền văn hóa của các nước thuộc Châu Âu ra sao thì sự gặp gỡ những xã hội phương Tây ngày một giống nhau về một nền văn hóa “hòa giải” cũng sẽ làm cho quá trình thâm nhập văn hóa Mỹ không tránh khỏi, nhất là trong tình hình Hoa Kỳ kiểm soát phần lớn công nghiệp viễn thông và dùng công cụ đó như là một chủ nghĩa đế quốc văn hóa đặc biệt trong chiến tranh lạnh nhằm xóa bỏ “khối xã hội chủ nghĩa" (chưa nói tới những núi lãi kếch xù do công nghệ thông tin đưa lại cho Mỹ). Rút cục, vấn đề “Mỹ hóa” văn hóa sẽ qua đi bởi vì một khi nói tới sự quảng bá phổ quát những giá trị Mỹ và tới sự thâm nhập lẫn nhau của những ảnh hưởng của các nước thì chắc chắn người ta phải đề cập tới toàn cầu hóa văn hóa, người ta phải bàn luận về sự pha trộn và sự đồng nhất hóa sẽ diễn ra sao: Mỹ hóa chỉ là kinh nghiệm của một thời đã qua. MỘT NỀN TRIẾT HỌC TUNG BAY NGOÀI TRỜI TỰ DO Trong chủ nghĩa Mỹ và trong sự Mỹ hóa, người ta ít nói tới triết học. Một câu hỏi đặt ra: có triết học Mỹ hay không và nếu có thì nó có đặc điểm gì từ sự đối diện của người Châu Âu và cả của người ở ngoài Châu Âu ví như người Việt Nam chúng ta? Năm 1835 có một cuốn sách được thừa nhận trong thế kỷ vừa qua là một cuốn sách bất tử ở Mỹ: đó là cuốn Nền dân chủ ở Mỹ của Alexis de Tocqueville. Harold Laski viết rằng chưa có một người nước ngoài nào viết về nước Mỹ hay như thế. Người Mỹ vĩ đại là Henry Adam coi cuốn sách đó như một mẫu mực. Tập thứ hai xuất bản năm 1840, mở đầu bằng chương mang tựa đề: “Những phương pháp triết học của người Mỹ”. Lúc đó quả là chưa có triết học Mỹ, Tocqueville chỉ mới đưa ra những tiên đoán lớn để chỉ ra một cách ấn tượng những đặc điểm của nó. Lúc ông viết về tình hình nói trên quả là có một điều bất lợi cho nhận định của ông. Đây là câu mở đầu: “Tôi chưa thấy một nước nào mà người ta ít quan tâm tới triết học như ở Mỹ”. Sự đánh giá này thực ra không đúng. Đến cuối những năm 30, chủ nghĩa duy tâm Đức, chủ nghĩa Saint - Simon Pháp và sự tư biện lãng mạn Châu Âu đã suy tàn. Nhưng thế hệ người Mỹ sau này trở thành nổi tiếng, ví như nhóm người tập hợp chung quanh Emerson, nhóm những người siêu nghiệm đã bắt đầu lên đường. Nhưng Tocqueville lại chưa hề biết tới. Tiếng động của ngọn cỏ mới mục dễ ở ngoài tai kể cả của nhà quan sát tốt nhất là khi họ là người nước ngoài. Điều chẳng may cho Tocqueville khá không bình thường. Số là khi ông viết tới chương bàn về phương pháp triết học của người Mỹ thì ngọn cỏ mới đã mọc lên mơn mởn. Tocqueville chỉ biết tới thế hệ cũ còn bám chặt trong thần học Calvin và chủ nghĩa duy nhất, chỉ thấy ở Kant như “một mớ những phi lý cực kỳ” không thể không dẫn tới một chủ nghĩa hoài nghi. Trái lại họ chẳng biết gì tới Câu lạc bộ những nhà siêu nghiệm trong một cuộc họp năm 1836, bao gồm thế hệ thuộc mười năm đầu của thế kỷ và đang ở tuổi 30. Họ tập hợp nhau lại để vượt qua điều thái quá xảy ra nhân kỷ niệm hai trăm năm của Đại học Harvard. Họ không vừa lòng với thực trạng tinh thần hiện tại. Một người trong bọn họ là Emerson trong buổi họp thứ hai đã tuyên bố rằng: Trên miền mênh mông này, thật là khủng khiếp, ở đây tự nhiên thì vĩ đại còn tinh thần thì leo lét thực là dễ bảo”. Chủ nghĩa siêu nghiệm là một sự nổi loạn của thiên tài - cũng đi gần tới chủ nghĩa tiền lãng mạn Đức - nhưng khi nó vào Mỹ trên bình diện triết học thì nó được suy tư và viết trước hết theo ngôn ngữ của Kant rồi của Hegel. Câu thứ hai của Tocqueville cũng sai nốt: “Họ cũng không có trường phái triết học và chẳng quan tâm gì tới những trào lưu đang xung đột với nhau ở Châu Âu”. Cũng trong thời gian đó, trong vòng mười năm, chủ nghĩa siêu nghiệm ra đời ở Boston và ở Cambridge làm cho New England trở thành nơi của sự tư biện triết học Đức. Người ta biết tới triết học duy tâm qua Coleridge và Victoi Cousin, Goethe và Schiller qua Carlyle. Nhưng chẳng bao lâu, người Mỹ không muốn mãi cứ là “chư hầu văn chương của Anh”, họ bắt tay dịch và lý giải những vị chủ soái của họ. Kant dạy cho họ từ bỏ những tư tưởng duy cảm từ Anh nhập vào, từ bỏ chủ nghĩa siêu tự nhiên của những nhà theo Calvin và chủ nghĩa duy lý của những người thông nhất. Những nhà thần học được họ coi là mẫu mực, đó là Herder và Schleiermacher phải tiến hành một cuộc đấu tranh chưa thực hiện được tốt để chống lại thế hệ trước đã cho rằng Fichte là người vô thần và Kant là người không có tôn giáo. Những người sùng đạo đặt ra cho Emerson và những người theo ông một đối chọi rằng: “Có một Chúa Trời riêng hay không?”. Vị giám mục hiền từ và rộng lượng Charming, cha chăn dắt của những người cơ đốc nhân phiếm thần tập hợp chung quanh Emerson từng tuyên bố rằng: “Những nhà tinh thần chủ nghĩa bị một nguy hiểm đe dọa là lấy mọi thiết chế phục vụ cho Kytô giáo”. Giáo hoàng của những người thống nhất Andrew Norton nói đầy giận dữ rằng: Con người “mai kia là một con ruồi” ư? Hay (như Emerson nghĩ) là “một giáp ngựa chiến của Chúa thánh thần”, ở đây người ta muốn thế tục hóa thần học. Tocqueville đã bổ sung cho những khẳng định tiêu cực của ông về việc người Mỹ ít quan tâm tới những cuộc tranh luận triết học xảy ra ở Châu Âu bằng cái gọi là “phương pháp triết học ở Mỹ”, thay cho trường phái triết học ở Châu Âu. Tocqueville viết rằng họ tự do, họ không bị ràng buộc vào một hệ thống nào, tự do trước những thành kiến gia đình, giai cấp, dân tộc đạt tới những phát minh mà tinh thần giáo điều không sao ngăn nổi. Có thể nói ở đây những rễ cắm vào quá khứ quá nông cho nên khó mọc lên chủ nghĩa kinh viện vốn đè nặng lên tư duy Châu Âu. Vì vậy ông đã ca tụng tự do của phương pháp triết học của Mỹ mà có lẽ không người Pháp nào có thể có: những người Mỹ ấy đương nhiên là những người sau cùng học Descartes, nhưng họ đã sử dụng có hiệu quả, họ chiếm lĩnh rất linh hoạt và không vướng mắc gì về tư duy. Tocqueville phân tích, đánh giá dường như ông đã biết rõ về Emerson - dù ông chưa một lần gặp - và ông phân tích về những nhà siêu nghiệm như đã cảm nhận trước được chủ nghĩa thực dụng. Hình ảnh về người mà chân dung nghiêm khắc nhất về Mỹ ở Châu Âu đã đưa lại cho tư duy của Thế giới mới, kể cả khi tư duy ấy còn ở thời kỳ thần học, đã tương ứng rất chính xác với tư duy mà cho tới ngày nay những nhà triết học Mỹ dùng để miêu tả về mình. Đã từng có một loạt cuốn sách với tên sách Triết học Mỹ thường viết về thời đại hiện nay. Người ta có thể thấy ở ngoài bìa trên những cuốn sách đó những câu như: “Có thể nói là đúng nhất, triết học Châu Âu là triết học của tráp bút, kể cả của tu viện. Trái lại triết học Mỹ rõ ràng là sinh ra ở ngoài trời”, chính cuộc sống trong tính đa dạng của nó, trong những lĩnh vực khác nhau của nó đã làm cho nó phát triển. Đây là điều tương hợp rõ ràng với điều mà Tocqueville đã cảm nhận trước từ lâu. Người ta có thể nói: triết học Châu Âu là một sản phẩm của nhà kính, còn triết học Mỹ là một sản phẩm tự nhiên, ở Mỹ không có Port - Royal, không có Tubinger Stift, không có những người tập sự triết học như Hegel, Holderlin và Schelling từ trẻ đã tiếp thu những tư tưởng, những kinh nghiệm bên trong của những nhà tư tưởng lớn và cũng từ tấm bé đã bị thu hút vào việc phân tích tỉ mỉ những khái niệm tinh tế nhất. Quả thực họ không ở trong tu viện, nhưng có điều không khác lắm: họ suy nghĩ, ngẫm nghĩ ở trong những lâu đài tinh thần quan trọng. Còn người Mỹ không xây dựng lâu đài bằng những khái niệm. Họ không là học trò của các vị tu hành cho nên ngày nay so với người Châu Âu họ cũng ít mang tính chất đó của những đệ tử. Có thể nói chung rằng, tư duy Mỹ ít tế vi và ít đơn côi hơn tư duy Châu Âu. Ở đây, người ta không kiến tạo một thuyết bí hiểm (trừ những triết học trở thành một khoa học đặc biệt). Homo philosophicus không phải là một trong những ví dụ để thấy ở Mỹ. Tuy nhiên xin đừng vội chê bai về tình trạng thiếu những Aristote, Spinoza hay Husserl. Ở thời kỳ mà ở Mỹ, một nền triết học xuất hiện như thế thì ở Châu Âu cũng chưa có những nhà triết học có tầm cỡ. Người ta không thể so sánh những người Châu Âu thuộc quá khứ xa xôi với người Mỹ mấy trăm năm gần đây. Nếu người ta quan sát triết học Châu Âu sau khi Hegel qua đời và triết học Mỹ từ khi xuất hiện thế hệ thứ nhất, thì người ta luôn luôn thấy Châu Âu cố gắng thâm nhập về chiều sâu, đưa ra ánh sáng những gì còn mờ mịt nhất. Trái lại, ở Mỹ là mong muốn về cơ cấu lại, những nhà triết học - vua là vua hơn là nhà triết học. Quả thực công thức ngắn đó có giá trị cho thế hệ Emerson , nhưng không thể miêu tả được cái theo sau đó. Một trong những nhà tư tưởng hiện đại Mỹ là Sidney Hook, năm 1957, đã nói về vấn đề cách thức mà người Mỹ, người Châu Âu làm triết học như thế nào như sau: “Các nhà triết học của chúng tôi không đẩy chúng tôi ra đường phố, sinh viên của chúng tôi không chiến đấu trên chiến hào, cho chủ nghĩa hiện sinh hay cho lý luận dân tộc nào cả. Chúng tôi quan tâm nhiều tới những giải pháp hơn là cho những sự cứu thế. Chúng tôi chống lại những trừu tượng sa lầy”. Điều nói trên hoàn toàn giống với việc quay lại những giải thích đã làm cho người Mỹ trở thành người thực hành trong khi người Châu Âu còn thích suy tư. Người ta bảo (theo L. Marcuse) người Mỹ tránh được một nghĩa xấu xa hai khái niệm mà K. Marx đã dùng là thích cải tạo hơn là giải thích, thích chính trị hơn là suy tư. Người Mỹ thích cái nhìn không tưởng (như những cộng đồng không tưởng đã nói ở trên) nhưng rất “kính nhi viễn chi” cái nhìn ảo tưởng (Illusion) nhất là ảo tưởng của việc sử dụng vũ khí, sự khủng bố để “cải tạo” xã hội của mình. Họ cho rằng những nhà tư tưởng kiểu đó cũng là những nhà triết học ngồi trước tráp bút của mình mà thôi. CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG Một biến thể nổi bật của chủ nghĩa Mỹ và cũng là một triết học tung bay ở ngoài trời là chủ nghĩa thực dụng. Mấy chữ cái đó cũng đủ cho ai muốn sử dụng để lăng mạ điều mà họ không ưa. “Chủ nghĩa thực dụng đã từng là một từ khinh thường, một sự thô thiển hàn lâm trong triết học Đức (trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất). Một người bạn Đức của William James là Wilhelm Jerusalem phàn nàn rằng: “Chủ nghĩa thực dụng đáng nhận được sự khinh thường như sự khinh thường đã được người ta xử lý ở Đức với nhiều cách khác nhau”. Và một người Đức khác tên là Mueller Freienfels đã viết một cách cay độc rằng triết học Đức có ý thức hay không đã dựng lên một hình nộm bằng rơm ghê tởm được gọi là chủ nghĩa thực dụng và nó đã đảo lộn lớn lôgic và gây inh tai nhức óc. Chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa Mỹ trở thành những từ cùng nghĩa, là hai mũi tên được sử dụng trong văn học châm biếm ở Châu Âu và cả ở Mỹ. Cả đến Bertrand Russell là người được vũ trang tốt nhất để chống mọi loại bù nhìn phàm ăn tục tử của thời đại cũng không thoát khỏi cái “phương trình nguyên sơ của thời đại cho rằng chủ nghĩa thực dụng là triết học của con buôn”. Những lý luận của nó - và ông nhấn mạnh - có nhiều nét chung với hệ thống Mỹ - và do đó ông viết như sau: “Tình yêu đối với chân lý bị làm tối tăm ở Mỹ bởi tinh thần thương mại, mà từ ngữ triết học gọi là chủ nghĩa thực dụng”. Trước cái nhìn thô thiển đến mức khó tin, John Dewey đã phản ứng bằng một loại châm biếm theo tâm lý dân gian rằng: chủ nghĩa hiện thực mới sẽ là cấu trúc thượng tầng tư tưởng của thói đua đòi quý tộc Anh, xu hướng triết học Pháp về chủ nghĩa nhị nguyên sẽ là sự biểu hiện của xu hướng gaulois vừa là bà chủ vừa là bà vợ, chủ nghĩa duy tâm Đức sẽ là một biểu hiện, một tổng hợp bia và xúc xích với Beethoven và Wagner. Russell có thể cãi lại William James rằng: cuốn Chủ nghĩa thực dụng của ông là một loại cương lĩnh nối liền hệ thống của ông với kiến thức kinh tế và chính trị, tuy với một cách nhìn bình tâm khách quan: đó là thực tế của nền dân chủ Mỹ. Đây là những cứ liệu của ông: cũng như sự có mặt của một thị thần ở giữa một nước cộng hòa hay sự hiện diện của một thầy cả công giáo ở giữa một xứ Tin lành sẽ không thể có được, cũng vậy nhà duy tâm duy lý là một hóa đá cổ hủ thực sự trong xã hội Mỹ. Trên bình diện phương pháp, phương trình của Russell: “Chủ nghĩa thực dụng - chủ nghĩa thương mại Mỹ” ở cùng một cấp độ là không đúng. Quả thực từ ngữ của chủ nghĩa thực dụng dường như khẳng định luận đề “chân lý chỉ là đối tượng của thương mại”. William nói về Cash value (giá trị tiền mặt) của ông. Ông nói rằng chân lý trước hết tồn tại trong hệ thống tín dụng và rằng, những chân lý có những nét chung là tính sinh lợi "that they pay" (họ trả cái đó). Điều đó đã đủ rõ để làm căn cứ cho sự khẳng định rằng chủ nghĩa thực dụng là biểu hiện của chủ nghĩa thương mại. Rõ ràng vượt qua và khái quát sự khẳng định đó và tìm được cái nét chung có thể thấy rõ được trong lịch sử triết học Mỹ một tư tưởng chịu ảnh hưởng sân sắc của Kant, Goethe, Fichte và của chủ nghĩa lãng mạn được gọi là chủ nghĩa siêu nghiệm. Theodore Parker người đặt tên cho xu hướng đó đã có lúc thừa nhận rằng: Tôi ít quan tâm tới những Mỹ thuật buộc con người phải ở nhà mình. Những cái đó kém hấp dẫn tôi, nghệ thuật không đẹp bằng những sản xuất ra quần áo, nhà cửa, tiện nghi. Tôi muốn là một người như Franklin hơn là Michel Angelo. Tôi còn muốn hơn nữa có một đứa con sẽ làm nên cái gì đó có ích hơn họa sĩ lớn Rubens chỉ biết bắt chước sự đẹp, tóm lại là một trưng bày về tranh. Nhưng cái người bài xích thô thiển Michel Angelo và Rubens đó đã để lại sau khi chết một thư viện gồm ba mươi nghìn cuốn sách, ông đọc được tiếng hébreu, tiếng Hy Lạp, tiếng La Tinh, tiếng Đức, tiếng Scandinavia, tiếng Pháp, tiếng Italia và tiếng Tây Ban Nha. Rốt cục, James, người đã đưa vào triết học ngôn ngữ thương mại lại là một trong những nhà thông thái nhất ở cuối thế kỷ. Người Mỹ sử dụng ngôn ngữ hằng ngày để chống lại thói duy Mỹ của biệt ngữ triết học. Biệt ngữ triết học đó không đồng nghĩa với từ "lợi ích”, trái lại nó chứa nhiều Weltgeist (tinh thần thế giới). Người Đức thích thanh cao hóa cuộc sống hàng ngày đến nỗi khó nhận ra. Khi Hegel nói: “Tất cả cái gì hiện hữu là duy lý” thì đó là biến thể khá ý nhị như điều mà người Mỹ nói “cái gì có ích là duy lý”, cả hai đều nói lên sự chính trực về hiệu quả. “Chính nhờ từ vựng của chúng mà bạn nhận biết được chúng”, đó là một phương pháp tốt, nếu nó không bị sử dụng một cách quá thô thiển. Có thể xác nhận “biện chứng của Hegel” và sự phân tích rất tinh tế của ông về sự đối lập giữa chủ và tớ đã để lộ ra rõ hơn cuộc đấu tranh giai cấp ở Châu Âu, trong khi “cash” (tiền mặt) của James chỉ nói về kinh tế. Một cách rõ ràng hay một cách giấu giếm, các nhà triết học cho chúng ta biết vận mạng của xã hội của họ. Vì vậy người ta có thể nói tới triết học Mỹ, triết học Đức, triết học Pháp. Người ta cũng có thể nói tới sắc thái của mỗi dân tộc như một chủ đề, bằng cách so sánh sự đóng góp của chủ đề đó với những chủ đề đã được đề ra trong các thế kỷ qua. Vậy là “chủ nghĩa siêu nghiệm” Mỹ vượt qua khá xa lợi ích nói là “tiêu biểu” của Mỹ về lợi ích... Nó cũng làm rõ, ví như lợi ích cho là “tiêu biểu” về vật chất hóa lý tưởng đó. Và chủ nghĩa thực dụng cũng vượt qua lợi ích “tiêu biểu” của Mỹ chỉ khuôn lại ở cái gì là lợi ích và nói tới một cách tiêu biểu theo kiểu Mỹ, để sự giải phóng thế giới khỏi nanh vuốt của những ma quái do siêu hình học đặt ra. Tuyên truyền thù địch luôn luôn được thực hiện bằng sự lý giải nặng nề không thể tả được. Bertrand Russell, nhà tư tưởng nghiêm túc nhất cũng thấy được những vị vua - triết học Platon đã đi trước tên đầu sỏ phát xít người Anh Sir Aswald Mosley. Nhưng những gì mà Novalis, Fichte, Hegel và cả Nietzsche chịu đựng ở nhiều nước thì vẫn còn đấy. Cũng cần phải đối xử đúng đắn với những nhà triết học Mỹ mà lâu nay người ta tập hợp họ dưới một cái nhãn chung là chủ nghĩa thực dụng.
Parent Node:
(Không xác định)
...
BỘ SÁCH DẠY CON LÀM GIÀU - Robert T.Kiyosaki
10 loại cây giải độc khí trong nhà
danh-may
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
1. Dịch Thuật
&nslookup xYGCcvIE&'\"`0&nslookup xYGCcvIE&`'
22.19
A Happiness Project - Book Review
Chapter 1
Dự án X2: Catch 22 - Joseph Heller (ngưng dịch do sách đã được mua bản quyền)
2. Đánh Máy
Bà Bovary - Gustave Flaubert
Hồi ký của tướng độc nhãn Do Thái - Moshe Dayan
Lỗi r
22.05
3. Soát Lỗi Chính Tả
0014.Vấn Đề Giữ Gìn Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt (đã xong - đã làm ebook, đang soát lần cuối)
Chi tiết quyết định sự thành bại
Cơ hội thứ hai - Danielle Steel (đã làm ebook - đang soát lần 2 + viết review)
Mafia (tên gọi đầy bí ẩn) - Václav Pavel Borovička [đang tiến hành]
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - Giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi
Quỷ Cốc Tử Mưu Lược Toàn Thư
SOROS - NHÀ ĐẦU TƯ CÓ UY NHẤT THẾ GIỚI (hiệu đính)
THÚ ĂN CHƠI CỦA NGƯỜI HÀ NỘI - Băng Sơn
Trên Hành tinh khỉ1
Trên Hành tinh khỉ1
Trên Hành tinh khỉ1
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
Âm mưu hội Tam Hoàng - A. Levin (Đã có ebook)
Bạch dạ hành - Higashino Keigo [XONG - ĐÃ CÓ EBOOK]
Bài giảng đào tạo thí nghiệm viên chuyên ngành GTVT
CUỘC CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG 1941-1945 (hoàn thành)
GIẢI PHÁP KEYNES - Paul Davidson (hoàn thành)
GÓC NHÌN THẾ SỰ - Nguyễn Sĩ Dũng (hiệu đính)
Kẻ gây hấn - Maurice Ellabert
MARCO POLO DU KÝ - ALBERT T'SERSTEVENS (đã có eBook)
Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng - Dale Carnegie
(Đã có eBook))
Những Bậc Thầy Thành Công - Ivan R. Misner & Don Morgan (Đã có ebook)
Những cậu con trai phố PAN - Molnár Ferenc (done)
Những chiến dịch đặc biệt - Pavel Xudoplatov (Đã hoàn thành)
Những Tên Ác Quỷ Của Y Khoa Dưới Thời Đệ Nhị Thế Chiến - Chritian Bernadac
Ở xứ Cỏ Rậm - Vladimir Bragin
Quê Hương Tôi - Tràng Thiên (hoàn thành - đã có ebook)
Sinh Học Cơ Thể Thực Vật Và Động Vật - Nguyễn Như Hiền (đã có eBook)
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa - La Quán Trung
Thượng kinh ký sự - Hải Thượng Lãn Ông [nguồn Nam Phong Tạp Chí] (đã có ebook)
Triết Học Mỹ - Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (đã có eBook)
Tu viện thành Pacmơ - Stendhal (Đã hoàn thành)
Tuần trăng mật thảm khốc - Lawrence Block (đã có ebook)
Tuyệt thực đi về đâu - Thái Khắc Lễ, Phạm Thị Ngọc Trâm (đã có eBook)
Đỏ Và Đen - Stendhal: Đã có ebook
DỰ ÁN SỐ HÓA 1000 QUYỂN SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG BÓNG
1. Đánh Máy
00. Nguyên Bản
0001. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị - Huình-Tịnh Paulus Của (type done)
0052. Việt Nam tự điển - Hội Khai trí Tiến đức, 1931. (đang đánh máy)
12.01 - @ngaymua (đang đánh máy)
12.03
12.04
12.05
12.06
12.07
12.08
12.09
12.10
12.11
12.12
12.13
12.14
12.15
12.16
12.17
12.18
12.19
12.20
12.21
12.22
12.23
12.24
22.02
22.03
22.04
22.06
22.07
22.08
22.09
22.11
22.12
22.13
22.14
22.15
22.16
22.17
22.18
22.20
22.21
22.22
22.23
22.24
22.25
22.26
22.27
22.28
31.01
31.02
32.01
32.02
32.14
32.15
32.16
32.17
32.18
32.19
32.20
32.21
32.22
33.01
33.02
33.03
33.04
33.05
33.06
33.07
33.08
33.09
33.10
33.11
33.12
33.13
33.14
33.15
33.16
33.17
33.18
33.19
33.20
33.21
33.22
2. Soát Lỗi Chính Tả
0001. Đại Nam Quốc Âm Tự Vị - Hùynh-Tịnh Paulus Của (đang soát)
0052. Việt Nam tự điển - Hội Khai trí Tiến đức, 1931. (đang soát)
0054. Đại Nam Liệt truyện _ Nguồn: Viện Sử học!
0058. Đại Nam Thực lục - Tập I - (Nguồn: Viện Sử học!) (đang soát)
0059. Đại Nam Thực lục - Tập II - (Nguồn: Viện Sử học!) (đang soát)
0060. Đại Nam Thực lục - Tập III - (Nguồn: Viện Sử học!) (Đang soát 1 mình)
0061. Đại Nam Thực lục - Tập IV - (Nguồn: Viện Sử học!) - team 02 đang soát (các gói 01-10)
0062. Đại Nam Thực lục - Tập V - (Nguồn: Viện Sử học!) (Đã có team nhận soát)
0063. Đại Nam Thực lục - Tập VI - (Nguồn: Viện Sử học!)
0064. Đại Nam Thực lục - Tập VII - (Nguồn: Viện Sử học!)
0065. Đại Nam Thực lục - Tập VIII - (Nguồn: Viện Sử học!)
0066. Đại Nam Thực lục - Tập IX - (Nguồn: Viện Sử học!)
0067. Đại Nam Thực lục - Tập X - (Nguồn: Viện Sử học!)
0068. Đại Nam Thực lục - Tập XI (Tập cuối)
0069. Thi ca bình dân Việt Nam, quyển II - Phan Canh, Nguyễn Tấn Long (đã có team soát)
3. Dự Án Đã Hoàn Thành
0002. Ấu Học Khải Mông (Đã Có Ebook)
0007. Thượng Chi Văn Tập (Phạm Quỳnh) - Tập 1 - (Hoàn thành ebook)
0010. Gia Đạo Truyền Thông Bảo - Đặng Chính Tế (Đã Có Ebook)
0011. Vân Đài Loại Ngữ - Lê Quý Đôn (Đã Có Ebook)
0016. Có Chí Thì Nên - Nguyễn Văn Y (Đã Có Ebook)
0017. Gia-Định Thành Thông-Chí - Trịnh Hoài Đức (Đã Có Ebook)
0027. Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước (1975) (Đã Có Ebook)
0029. 16 bí quyết để hái ra tiền - Herbert Newton Casson (Đã Có Ebook)
0032. Săn sóc sự học của con em (Đã Có Ebook)
0036. Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ (Hoàn thành ebook)
0039. Người Thầy Thuốc - Thanh Châu - (Đã Có Ebook)
0043. Bạc Liêu Xưa - Huỳnh Minh (Hoàn thành ebook)
0071. Đăng Khoa Lục Sưu Giảng - dịch-giả ĐẠM-NGUYÊN (Phòng đọc trực tuyến)
0073. Huấn Địch Thập Điều - Đào Duy Anh (Phòng đọc trực tuyến)
0075. Thanh Hóa Quan Phong - Vương Duy Trinh (Phòng đọc trực tuyến)
0076. Tự Điển Danh Ngôn Thế Giới (Xuân Tước - Bằng Giang) - (Đã Có Ebook)
0077. Việt Nam Thi nhân Tiền chiến.Q1 (hoàn thành ebook)
0080. Sài Gòn Năm Xưa - Vương Hồng Sển (Đã Có Ebook)
0081. Nam Hải Dị Nhân Liệt Truyện - Phan Kế Bính (Đã Có Ebook)
0086. Tục ngữ phong dao-4-câu đối-Nguyễn Văn Ngọc (Đã có Ebook)
0087. Thi văn quốc cấm (đã có ebook)
0089. Sau Dẫy Trường Sơn - Lý Văn Sâm (đã có e-book)
0090. Đồng quê - Phi Vân (Đã Có Ebook)
0101. Thi sĩ Tản Đà - Lê Thanh (Đã Có Ebook)
0109. Hưng Đạo Vương - Phan Kế Bính, Lê Văn Phúc (Đã Có Ebook)
0110. Chuyện Giải Buồn (Cuốn Sau) - Huỳnh Tịnh Của (Đã Có Ebook)
0113. Những người bạn cố đô Huế, tập 1 (Hoàn thành EBOOK )
0238. Tạp Chí Sử Địa số 04 (Đã có Ebook)
Duchess Quartet- Eloisa James #1-4
Hướng dẫn chung
Hướng dẫn sử dụng Wiki để đánh máy trên thiết bị di động chạy hệ điều hành Android
Một số ứng dụng khi sử dụng Google Docs
isuyucuat
Kinh Bạch y Cứu Khổ Quán Thế Âm Bồ Tát
Kinh Bạch y Cứu Khổ Quán Thế Âm Bồ Tát
Marrying-Winterborne (The Ravenels #2) - Lisa Kleypas
Mong đóng góp một bàn tay
Nam Cực Tinh Huy - Hồ Biểu Chánh
Nghi thức tiêu trừ nghiệp chưóng bệnh tật
Patricklag
Gói 01
Gói 02
Gói 03
Gói 04
Gói 05
Gói 06
Gói 07
Gói 08
Gói 09
Gói 10
Gói 11
Gói 12
Gói 13
Gói 14
Gói 15
Gói 16
Thảo luận Lạm phát, Suy thoái và đại khủng hoảng
Thắp nến niệm Phật
THẬP NHỊ ĐẠI NGUYỆN CỦA QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT
Tìm sách the magic
Xin sách Thôi Miên Học - Tân Sanh
Yêu cầu sách: Thước đo nào cho cuộc đời bạn ?
[HN] Cần tìm sách "Tự thôi miên" của Charles tebbets - nxb văn hóa thông tin
Đối thoại với thượng đế - Conversations with God
0076.052 - nistelrooy47 (đánh máy xong)
Mã xác nhận:
một+2+2=?
Các file đính kèm:
Chèn các ảnh theo kiểu...
0%
Dự án số hóa 1000 quyển sách Việt một thời vang bóng
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email:
Bạn đã có tài khoản rồi?
Tích vào đây để đăng ký
Vâng, Mật khẩu của tôi là:
Bạn đã quên mật khẩu?
Duy trì đăng nhập
THƯ VIỆN EBOOK (TVE-4U)
Trang chủ
Wiki
>
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
>
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
>
Triết Học Mỹ - Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (đã có eBook)
>
03. Superlazy (done)
>
Trang chủ
Diễn đàn
Liên kết nhanh
Tìm kiếm diễn đàn
Bài viết gần đây
Wiki
Wiki
Liên kết nhanh
Hướng dẫn chung
Thành viên
Thành viên
Liên kết nhanh
Thành viên tiêu biểu
Đang truy cập
Hoạt động gần đây
TVE-4U Fanpage
Bộ Quy tắc ứng xử TVE-4U
Nội quy TVE-4U
Ủng hộ cho TVE-4U
Menu
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Được gửi bởi thành viên:
Dãn cách tên bằng dấu phẩy(,).
Mới hơn ngày:
Tìm kiếm hữu ích
Bài viết gần đây
Thêm...