08. TVTPM-keodau (xong) - Google Docs

18/12/15
08. TVTPM-keodau (xong) - Google Docs
  • Link PDF

    Link Google Docs

    Link Word Online


    dõi Đen Đônggô mà phải chầu chực trong hành lang của ta!" nghe được như thế mới thấy thú. Để thanh minh, đức cha thấy cần thuật lại cặn kẽ vụ lỗi lầm của cha xứ cho Fabrixơ nghe, nào lả ông ta phạm lỗi như thế nào, nào là ông ta trả lòi ra sao v.v...

    Khi trỏ về lâu đài Xăngxêvêrina, Fabrixỡ tự hỏi đó có phải là con ngưòi đã giúp cho người ta sớm hành hình ông bá tước Palăngza tội nghiệp hay không!

    • Ông lớn nghĩ thế nào? Bá tưốc Môxca vừa cười vừa hỏi Fabrixơ khi thấy anh trỏ về dinh nữ công tước (bá tưốc không muốn cho Fabrixơ gọi mình là ông lớn).

    • Tôi như người trên mây rơi xuống. Tôi chằng hiểu gì về tính tình của con ngưdi ta: giá tôi không biết tên đức cha thì tôi có thể đánh cuộc đó là một người không dám nhìn người ta cắt tiết gà nứa.

    • Vầ hẳn anh thắng cuộc. Tuy nhiên khi đức cha tổng giám mục đứng trưỏc mặt quận vương, hoặc chỉ đứng trước mặt tôi thôi, ngài cũng không thể nói không. Thật ra muốn phát huy hết hiệu lực đối với ngài, tôi phải đeo cái băng vàng nhất đẳng lên trên áo; tôi mà mặc thường phục thì đức cha cãi tôi đấy, cho nên tôi cứ phải mặc phẩm phục dể tiếp cha, chúng tôi đâu có nhiệm vụ đẵ phá uy thế người cam quyền báo chí Pháp đang lay đổ nó khá mau lẹ đấy. Bệnh tôn quan quyền may lắm là tồn tại đến hết đòi chúng tôi, còn anh, anh cháu của tôi ạ, anh tồn tại lâu hơn trong sự tôn kính: Anh, anh sẽ là một bậc hiền nhân.
    Fabrixơ thấy thích khi được gần gũi bá tước: đây là người bề trên đau tiên chịu khó không đóng trò khi giao thiệp vối anh. Vả lại hai người có một sở thích chung, đó là việc khảo cổ và khai quật, về phần bá tước, ông thấy dắc ý được chàng thanh niên hết sức chăm chú nghe mình nói. Thế nhưng có một trở ngại căn bản: Fabrixơ ở một gian trong lâu đài Xăngxêvêrina, sống vói công tước phu nhân, ngây thơ bộc lộ niềm sung sướng được gần gũi phu nhân, mà Fabríxơ có đôi mắt và nước da tươi mát đến ngã lòng người.

    Raynuyxơ Emext IV rất ít khi gặp một phụ nữ lạnh nhạt với mình: đã từ lâu ông thấy.tự ái về chỗ nữ công tước, vốn nổi tiếng đức hạnh giửa triều, không có ngoại lệ đối với ông. Chúng ta đá thấy sự thông minh và tự chủ của Fabrixơ làm cho ống khó chịu ngay từ ngày đầu. Ông không thích mối quan hệ vô hạn đậm dà mà cô cháu nhà ấy phô bày một cách nhẹ dạ. Ông nghiêng tai nghe ngóng nhừng lồi bàn tán bất tận của quan thần. Việc chàng thanh niên ấy đến Pácmơ và cuộc tiếp kiến bất thường chàng được hưởng là tin sốt dẻo và là chuyện lạ ở triều trong vòng một tháng, qua đó hoàng thân nảy ra một sáng kiến.

    Trong đội cấm binh của hoàng thân, có một anh lính tửu lượng rất cừ. Hắn ta sống giữa quán rượu và báo cáo thẳng với quận vương về tư tưởng của quân nhân. Hắn tên là Carlôn, hắn không có văn hóa, không thế thì đã thăng chức từ lâu. Nhiệm vụ của hắn là phải có mặt trước cung điện hàng ngày khi nghe đồng hồ lớn trong cung buông mười hai tiếng. Trưốc giờ đó một chút, hoàng thân vào một buồng con kế tiếp buồng thay áo quần vả tự tay hé cánh cửa chớp theo một kiểu riêng nào đó. Sau ngọ một chút, hoàng thân trở lại đấy và gặp người lính. Trong túi áo hoàng thân, có một tò giấy và một lọ mực, ngài đọc cho tên lính viết lá thư này:

    "Quan lốn han là một bậc đại trí, nhd sự anh minh của ngài mà tổ quốc ta thịnh trị thế này. Tuy nhiên, thưa bá tưốc thân mến, những thành quả rực rỡ đó không phải không gây nên ít nhiều đố ky và tôi rất lo người ta cười sau lưng ngài, nếu ngài không tinh ý đoán thấy một chàng trai bảnh bao nào đó đã làm nẩy nờ một mối tình thuộc loại lạ đòi. Ngưòi ta nói con người trần gian sung sướng đó mới hai mươi ba tuổi và điều làm cho vấn đề hóa nên rắc rối, thưa bá tước thân mến, là cả ngài lẫn tôi đều hơn gấp đôí tuổi ấy. Buổi tối, đứng xa thì thấy bá tưỏc rất đáng yêu, nhanh nhẹn, thông minh, niềm nở nhất đòi; nhưng buổi sáng, trong cảnh thân mật, nói cho công bằng thì người bạn mới đó vẫn hấp dần hơn. Thế mà phụ nữ chúng tôi lại rất quý chuộng cái tươi mát của tuổi xuân, nhất là khi chúng tôi đả quá ba mươi. Ngưòi ta không nói đến việc dùng một chức vị cao để buộc chân chàng trẻ ấy tại triều là gì? Và ai là người thường nói điều đó với quan lớn hơn hết?".

    Hoàng thân lấy thư, cho tên lính hai đồng êquy và lạnh lùng bảo:

    - Món này ngoài lương bổng của anh. Phải ngậm miệng đối với bất cứ ai, nếu không thì vào cái hầm sâu ẩm ưórt nhất ngục thành mà ở.

    Trong buồng giấy hoàng thân có một loạt phong bì để sẵn địa chỉ của phần lón nhân vật tại triều; địa chỉ củng do tên lính kia đề, tuy hắn bị coì là không biết chứ và cũng chẳng viết gì bao giò, dù là viết báo cáo về an ninh. Hoàng thân chọn chiếc phong bì cần thiết.

    Mấy tiếng đồng hồ sau, bá tước Môxca nhận được một bức thư qua đường bưu điện. Người ta đã tính toán giò thư đến: Ngưdi phát thư đến vỏi một phong bì nhỏ trên tay, khi ra khỏi bộ thì bá tước Môxca cũng được hoàng thân gọi. Chưa bao giờ vị sủng thần có cái dáng ảm đạm như vậy! Đe hưỏng hết niềm thú vị, khi trống thấy bá tước, hoàng thân nói lớn:

    "Tôi muốn đàm đạo bâng quơ một chút với ông bạn để giải lao chứ không định làm việc với ông thù tưdng. Chiều nay tôi nhức đầu đến điên người, lại còn có những ý nghĩ đen tối".

    Có nên nói đến tâm trạng xốn xang uất ức của vị thủ tưỏng, Môxca bá tước, khi đã được phép cáo từ minh chúa? Ranuyxơ Ernext IV là thánh sư trong nghệ thuật dày vò lòng người, tỏi có thể ví ngài vối con ho vờn mồi mầ không oan.

    Bá tước bảo đánh ngựa phi nưdc đại về dinh: khi Xăngxêvêrina qua cổng, ông thét bảo không được để ai vào; ông nhắn bảo nhân viên trực phòng là ông cho phép anh ta nghỉ việc (biết cồ một ai có' thể nghe tiếng mình, ông không chịu được).

    Ông chạy trốn vào gian lớn trưng bày tranh vẽ. ỏ đây ông mới có the bộc lộ tha hồ sự căm giận của mình; ở đây suốt buổi tối, không đèn lửa, ông đi ngang dọc vu vo, như một người mất trí. Ỏng tìm cách nén lòng lại để tập trung trí ý xét xem nên làm thế nào. Nỗi khắc khoải hoang mang của ông, đến kẻ thù độc ác nhất cũng phải đâm ra thương hại. Ông tự nhủ: "Con người mà ta căm ghét à trong nhà nữ công tước, giờ phút nào cũng ờ cạnh nàng. Ta có nên hòi một con hầu của nàng hay không? Nhưng không gì nguy hiểm cho bằng việc ấy: phu nhân tốt bụng quá, nàng thù lao cho họ rất hậu, họ yêu quý nàng: "Lạy Chúa ai mà không yêu nàng cho được?)" Ông tức điên lên, nói tiếp:

    “Vấn đề là thế này: Nên để cho nàng đoán biết nỗi ghen tức dày vò lòng ta hay nên im lặng?

    Nếu mình im lặng, người ta sẽ không giấu giếm mình. Mình biết Gina lắm, đó là một phụ nữ luôn hành động bột phát; nàng làm gì, chính nàng củng không biết trước được, nếu nàng vạch trước cho mình một vai trò thì nâng sẽ quên đầu quên đuôi, luống cuống ngay. Đang giữa công việc, luôn luôn có một ý mới chợt đến với nàng, và nàng hăng hái làm theo, y như đó là điều hay nhất thiên hạ và thế là hỏng cà.

    Không nói gì về nỗi đau khổ cùa mình, người ta sẽ không giấu mình và mình sẽ trông thấy hết những gì xảy ra.

    Phải. Nhưng nếu nói thì ta lại làm nẩy sinh những hoàn cảnh mối, ta buộc người phải suy nghĩ và ta có thể ngăn ngủa nhiều điều xấu xa có thể xảy đến... Có lẽ ngưdi ta sẽ cho nó đi xa (bá tưóc thà ra được), được như thế ta hầu như thắng cuộc; dù cho lúc đầu ngưdi ta 'Cố bực tức, thì ta sẽ dỗ dành... mồ bực tức thì cũng là lẽ tự nhiên thôi!... Nàng yêu nó như con từ mười lăm năm nay. Tất cả mong ước của ta là ờ chỗ này: như con... nhưng nàng đã không thấy mật nó tù khi nó đông đi Oatécỉô kia. Rồi từ Napìơ trỏ về, nó đã là một người khác, nhất là đối với Nàng. Một người đàn ông khác, bá tưóc uất ức lại, và ngưòì đàn ông ấy lại đáng mê. Trước hết, là cái vẻ ngây thớ và âu yếm ấy và đôi mắt tươi cười ấy hứa hẹn hạnh phúc biết bao nhiêu! Những con mắt đó, phu nhân không quen tìm thấy ỏ triều đình đâuĩ... Ỏ đó người ta thay bằng những con mắt âm u hoặc tai ác. Chính ta, quần quật với công việc trị vì thiên hạ chỉ nhờ ảnh hưởng đối với một người luôn luôn muốn đưa ta ra làm trò cười, ánh mắt của ta thường hiện ra như thế nào nhỉ? Chao ôi! Dù giữ gìn bao nhiều; cái nét già nhất ờ ta chính là ở đôi mắt! Niềm vui vè nơi ta dễ không luôn luônngấpghé vcíi sự chế diễu sao? ... Còn hơn thế, ở đây phải thành thật, niềm vui đó không phải để hé thấy một cái gì rất gần với nó là tính chuyên quyền... và sự độc ác hay sao? Không phải có đôi lần ta đã tự nói vói ta, nhất là khi bị chọc tức: "ta đã muốn thì ta làm được?" và ta còn nói thêm một điều dại dột: "Ta phải được sung sướng hơn kẻ khác bdi vi ta có cái mầ những kẻ khác không có tức là quyền lực vô thượng trong ba phần tư công việc”... Thế thì phải công bằng: đã quen có tư tưởng như vậy thì nụ cưdi phải xấu đi... dáng người phải trỏ nên vị kỷ... và tự mán... Còn nụ cười của nó sao mà tình tứ thế! Nó toát ra niềm hạnh phúc di dãi của tuổi thanh xuân và tự nó gây hạnh phúc chung quanh nó".

    Khổ thân bá tước! Đêm hôm ấy trời oi bức, báo sắp có bão tố, tóm lại một thứ thòi tiết đưa đến những quyết định cực đoan ở xứ này. Lằm sao kể lại hết nhứng lý lẽ, những cách nhậh xét sự việc đá giầy vò con người si tình ấy trong ba tiếng đồng hồ ác hại? Cuối cùng xu hướng thận trọng thắng thế, chỉ vì bá tước nghĩ: "Ta điên sao ấy? Tưòng là luận lý, thực ra ta chẳng luận lý gi cả, ta chỉ day qua trờ lại để tìm một vị trí ít làm đau nhức hơn mà thôi, ta đã lướt qua cái lý lẽ quyết định mà không nhìn ĩhấy nó. Ta đã hóa mù quáng vì quá đau khổ thì chỉ nên theo con đường mà những ngưòi khôn đều tán thành, đó là sự thận trọng.

    Vả chăng một khi ta đã nói đến cái tiếng tai hại là ghen tuông thì vai trò của ta củng bị vĩnh viễn sẵn. Trái lại, hôm nay không nói gì thì ngày mai ta còn nói được, ta vẫn cứ còn chủ động".

    Cơn khủng hoảng tinh thần quá nặng nề, giá nó kéo dài thì bá tước chắc phát điên mất. Đỡ dau chốc lát, ông bỗng chú ý đến lá thư nặc danh. Ai gửi thế này? Phải lục lại điểm diện các nhân vật, đến mỗi một tên cần dừng lại một phút để xét đoán, công việc này khiến ông xao lãng. Cuối củng bá tước sực nhỏ đến một tia sáng ranh mãnh lóe lên trong con mát quận vương khi cuối buổi tiếp kiến, ngài nói: "Phải, ông bạn thân mến ạ, chúng ta phải công nhận là nhứng niềm vui, nhủng thành quả cùa một tham vọng thỏa mãn nhất cũng chẳng thấu gì so với cảnh quấn quít hạnh phúc mà quan hệ ái ân đem lại. Trưdc khi là một vương thượng tôi là một con ngưòi và khi tôi có diễm phúc yêu đương thì ngưòi yêu cùa tôi giao thiệp với con người trong tôi chứ không phải vởi bậc quân vương của họ“. Bá tước liên hệ phút đắc ý tinh quái dó vối câu này trong bức thư: Nhờ sự anh minh của ngài mà Tổ quốc ta thịnh trị thế này. "Câu này của hoàng thân - bá tước la lớn; một triều thần đâu có viết liều lĩnh vô ích như thế. Bức thư rõ là của ngài!".

    Bài toán được giải đáp, niềm vui nhò do việc xét đoán kia đem đến cũng nhhnh chóng bay biến đi bởi vì hình ảnh Fabrixơ lại xuất hiện và xóa nhòa nó với dáng dấp khôi ngô tuấn nhã cùa mình. Y như một quả tạ nghìn cân vửa rơi xuống ngực con người khốn khổ. Bá tưốc giận dữ thét: "Thư nặc danh kia do ai viết, mặc, sự việc nó tố giác có vì thế mà không tồn tại đâu? Mối thích thú nhất thòi của nàng có thể làm thay đổi cuộc đòi ta - bá tước nói, như để thanh minh sự cuồng phẫn của mình. Nếu nàng yêu nó một cách như thế nào đó thì thoạt đầu nàng với nó càng đi Bengirát hoặc Thụy SI hay một góc trời nào đấy. Nàng giàu, vả lại dù có phải sống với tí đồng lu-i mỗi năm, nàng có ngại gì? Cách đây tám hôm nàng đã không thú thật với ta là nàng chán cái lâu đài nguy nga tráng lệ cùa nàng là gì? Tâm hồn trẻ trung ấy luôn cần cái mới, mà cảnh hạnh phúc mới mẻ này lại tự dưng đến một cách đơn giản làm sao! Nàng sẽ bị lôi cuốn theo trước khi nghĩ đến sự nguy hiểm, trước khi nghĩ đến thương ta! Trong khi ta khốn khổ biết bao nhiêu!" Bá tưốc kêu lên, nước mắt giàn giụa.

    Ống đã thề không đến nhà nữ công tước tối hôm đó, nhưng rồi ông không cầm lòng được; chưa bao gid mắt ông khao khát được nhìn nàng như tối hôm đó. Vào nửa đêm, ông đến nhà nữ công tưốc. Ông thấy chỉ có phu nhân với ngưòi cháu ngồi với nhau. Bà đã cáo khách và đóng cửa từ lúc mưdi giờ.

    Nhìn thấy cảnh gần gũi trìu mến giữa hai ngưừi và niềm vui vẻ thật thà của công tưởc phu nhân, bá tước cảm thấy một trỏ ngại lân dựng lên trước mặt, ghê gớm và đột ngột mà ông không hề nghĩ tới trong cuộc tự ký đàm luận ỏ phòng bày tranh vẽ: Làm thế nào giấu lòng ghen tuông cửa mình?

    Không biết viện cớ gì, bá tước Môxca bảo tối hôm đó, ông thấy hoàng thân rất thành kiến với ông, ngài bác khước tất cả mọi điều ông nói v.v... Ông đau xót thấy nữ công tước nghe ông một cách lơ là, và không để ý chút nào đến những trường hợp mà giá nói vào ngay hôm trước sẽ đưa bầ vào những cuộc luận lý vô cùng tận. Bá tước nhìn Fabrixơ: Khuôn mặt người Lôngba đó chưa bao giờ hiện ra giản dị và thanh tú như thế dưới con mắt ông. Fabrixơ chú ý hơn nử công tước đến những lúng túng mà ông thuật lại.

    “Đúng là tay này vừa có tấm lòng nhân ái cao cả vừa có nét vui hồn hậu và âu yếm khó chống nổi - bá tước nghĩ thầm, về mặt của nó hình như nói: chì có tình yêu và hạnh phúc nó mang lại là đáng kể, ở trên đdi. Tuy thế khi mình di vào một chi tiết cần đến trí tuệ thì con mắt của nó sáng lên và làm cho ta ngạc nhiên đến ngẩn người ra.

    Đối với nó cái gì củng đơn giản vì mọi thứ đều được nhìn từ trên xuống. Lạy Chúa! Làm sao chống lại một tình địch như thế?... Nhưng mà đời còn có nghĩa lý gì nếu không có tình yêu cùa Gina? Nàng say sưa làm sao khi nghe những câu đối đáp lý thú của chàng trai trẻ ấy; cái thông minh kia, phụ nữ tất phải cho là vô nhị ở trên đời”.

    Một ý nghĩ ghê gốm chợt đến làm bá tước như bị chuột rút: "Hay là đâm chết nó trước mặt nàng rồi tự sát?".

    Ông đi một vòng trong buồng, chân bước không vững, nhưng tay siết mạnh chuôi dao. Cả hai cô cháu đều không đề ý đến việc bá tước có thể làm. Ông nói ông cần ra sai bảo ngưòi hầu một việc, hai người cũng không nghe thấy ông nói gì: công tưốc phu nhân bật cười âu yếm về một câu Fabrixơ vừa nói. Bá tưóc đến buồng khách thứ nhất, lại gần ngọn đèn xem mũi dao găm của ông có sắc nhọn không. "Phải rất lịch sự và hết sức trang trọng đối với gã thanh niên này". Ong tự bảo mình như vậy khi trở lại và ông đến gần họ. Môxca đã điên rồi. Trong khi họ nghiêng đầu bên nhau, ông thấy hình như họ hôn nhau, hôn ở ngay đấy, dưới mắt ông. Việc đó không thể diễn ra trưốc mặt ta, ông tự bảo. Ta loạn óc rồi. Phải bình tĩnh lại. Nếu ta có cử chi thô bạo, nữ công tưóc có thể chi tự ái mà theo nó đi Bengirát. Vả ở đó, hoặc là trong lúc đi đường, biết đâu sự ngẫu nhiên không đưa tới một ldi nào đó khiến cho mối cảm tình giữa hai người thành ra có tên, và sau đó, trong chốc lát tất cả hậu quả sẽ xảy đến.

    Cảnh vắng vè khiến cho cái từ kia có hiệu lực quyết định vả lại, một khi nàng xa ta thì ta sẽ ra sao? Và nếu sau nhiều khó khăn phải khắc phục về phía quận vương, ta xuất hiện ở Bengirát với khuôn mặt già cỗi vả lo âu, thì ta sẽ đóng vai trò gì bên cạnh những, người điên say trong hạnh phúc đó.

    Ngay ở đây ta cũng có khác gì kẻ thứ ba quấy rầy (ngôn ngữ đẹp đẽ của ngưòi Ý quả là bày sẵn cho tình yêu): Terzo incomodo (ngưòi hiện diện thứ ba gây ra bất tiện): Đau đốn thay cho một con người thông minh khi cảm thấy mình đóng vai trò đáng ghét ấy mà không đủ can đảm tự mình đứng dậy ra về.

    Bá tước sắp làm ầm lên, hoặc ít nhất là vô tình làm lộ nỗi đau khổ của mình qua gương mặt phờ phạc. Trong khi bách bộ trong buồng khách, ông chợt cảm thấy mình ở gần cửa ra vào; ông kêu lên một cách đôn hậu và thân mật: "Tôi về đây, hai cô cháu nhé!" và đi ra. Ông nghĩ thầm trong lòng: "Phải tránh đổ máu".

    Sau buổi tối ghê gớm đó, bá tước thao thức một đêm trắng, khi thì cặn kẽ vạch thầm những ưu thế của Fabrixơ khi thì dằn vặt với một nỗi ghen tuông tàn ác nhất. Sáng hôm sau,

    ông nảy ý gọi một người hầu phòng trẻ tuổi của ông đến; anh thanh niên ấy đang chầu chực một thiếu nữ tền là Sêkian, hầu phòng của nữ công tước, người mà phu nhân ưa nhất. May là anh thanh niên ấy sống rất ngăn nắp, có thể nói keo kiệt nữa, vả anh ao ưởc được làm người gác cổng ở một công sở tại Pácmơ. Bá tước ra lệnh cho anh ta gọi ngay cô nhân tình Sêkina của anh đến. Anh tuân lệnh, và một giò sau, bá tước đột ngột vào căn buồng cô gái đang ngồi với vị hôn phu. Bá tước lầm cả hai sợ khiếp đi vì số vàng ông cho họ, rồi ông nhìn vào giữa mắt cô Sêkina đang run rẩy, hỏi cụt ngủn:

    • Nữ công tước có ân ái với đức ông Fabrixơ không?

    • Không, cô gái im lặng một lát rồi kiên quyết đáp... Không chưa, nhưng đức ông thường hay hôn bàn tay bà ldn, vừa hôn vừa cười đấy, nhưng mà nồng nàn.
    Ldi chứng ấy còn được bổ sung bằng hàng trăm câu trả lời khác cho hảng trăm cầu hỏi cuồng loạn của bá tưởc. Sự lo ngại của ngưòi si tình đã giúp cho nhứng người nghèo đó nhận xứng đáng số tiền lớn mà ông vứt cho. Cuối củng ông nói với Sêkina: "Nếu một ngày kia, công tước phu nhân nghi có cụộc hòi han hôm nay thì tôi, tôi sẽ gửi vị hôn phu của cô vầo sống hai mươi năm trong ngục thành, và cô sẽ chỉ gặp anh ta khi nào tóc anh ta bạc hết".

    Những hôm sau, đến lượt Fabrixơ mất hết vui vẻ. Anh nói với nữ cồng tước:

    • Cháu cam đoan vói cô lầ bá tước ác ảm với cháu.

    • Mặc quan lớn thủ tướng! Bà đáp, hình như có phần bực mình.
    Đó không phải thực sự là mối lo làm Fabrixơ mất vui. Anh tự nhủ: "Vị trí mà sự ngẫu nhiên đặt ta vào quả không ổn. Ta dám chắc là không bao giờ cô Gina mở miệng, cô Gina ghê tòm một lòi quá rõ nghĩa, cũng như một quan hệ loạn luân. Tuy nhiên nếu sau một ngày dại dột và ngông cuồng nào đó mà cô phản tình trong đêm và cô tưỏng ta đã đoán được là cô cố vẻ thích ta, thì vai trò của ta sẽ như thế nào dưới con mắt cô? Đúng y casto Giuseppe (ngạn ngữ Ý nhắc đến vai trò lố bịch của Jôdép đối với vợ viên thái giám Puytipha).

    Có một buổi ri trao tâm tình đẹp đê đe làm cho cô Gina hiểu rằng ta không thể có khả năng yêu đương nghiêm túc, có được không nhỉ? Ta không có đủ phong độ nêu điều đó một cách tế nhị, nêu thế nào để cho Ĩ1Ó khỏi giống với sự hỗn láo như hai giọt nước. Chỉ còn cách viện một mối tình rớt lại ỏ Naplơ, và nhu thế thì phải trở về đó một ngày; cách nào khéo, nhưng mất công quá! Cũng có thể tạo ra một moi tình ma chuột trong đốm dân giả ở Pácmơ; điều này có thể làm phật ý cô Gina. Nhưng gì cũng còn hơn địa vị gốm guốc của con ngưdi không muốn đoán biết. Cách sau củng này đúng là có thể làm lầm ld tiền đồ của ta, cho nên phải hết sức cẩn thận và phải mua chuộc sự kín miệng quanh mình để giảm tác hại".

    Điều oái oăm giữa những câu nhắc đó lồ Fabrixơyêu mến thực sự công tước phu nhân, yêu mến vượt lên trên hẳn bất cứ một người nào trên đời. Anh giận dữ tự trách mình: Thật là quá vụng về mới sợ không làm cho người ta tin được sự thật! Vì không đủ khôn khéo để thoát khòi vị trí ấy, anh đâm ra âm thầm buồn bã. Ta sẽ như thế nào, lạy Chúa, nếu bất hòa với con người duy nhất trên đời mà ta trìu mến một cách say sưa? Mặt khác, Fabrixd cũng không đành làm hỏng cuộc sống lý thú đó bằng một lòi úp mở. VỊ trí của anh thích thú biết bao nhiêu! cảnh thân cận vdi một phụ nữ xinh đẹp và đáng mến đến như thế thật là dễ chịu! Dưối những quan hệ thông thưdng trong cuộc, sự che chờ của nữ công tuốc tạo cho anh một địa vị rất lý thú ở triều đình; nhò phu nhân giải thích, những mưu đồ lớn, những cuộc vận động trong triều đình làm anh vui như xem một vở kịch. "Nhưng e có một lúc nằo đó, ta phải thức dậy bằng một tiếng sét đánh! Những tối rất vui, rất tình cỏm mặt đối mặt vói một phụ nữ ý vị đến như thế, nếu mà tiến lên thân nhau hơn nữa, thì cô sẽ tưởng tìm thấy à ta một ngưòi tình; cô sẽ đòi ta phải sôi nổi, ngông cuồng, liều lĩnh trong khi ta chi có thể hiến cho cô một tình cảm nồng nhiệt nhất, nhưng không phải tình yêu; tạo hóa đâ không cho ta cái khả năng cuồng sì cao quý đó. Ta đã nghe biết bao lời oán trách về điều này. Ta còn nghe thấy vãng vẳng tiếng của nữ công tước A, mà ta từng phớt lạnh! Cô Gina sẽ tưởng ta không có tình yêu đối với cô trong khi chính tình yêu không có ở trong ngưòi ta; cô sẽ không bao giò hiểu ta. Nhiều lúc, sau khi cô công tưốc của ta kể lại một việc xảy ra ỏ triều đình vối cái duyên dáng, cái sôi nổi mả chỉ một mình cô có, những điều tường thuật này cần thiết cho việc giáo dục của ta - ta hôn tay cô vồ có lúc hôn má. Sẽ xảy ra gì nếu bàn tay ấy siết tay ta một cách thế nào đó?“.

    Hàng ngày Fabrixơ đến thăm những nhà quyền'quý nhất và cũng buồn tẻ nhất ở Pácmơ. Những lời khuyên bảo khôn khéo của công tước phu nhân hướng dẫn anh chầu hầu có kỹ thuật hai bắ con quận vương, vương phi Clara Paolina và đức cha tổng giám mục. Anh đạt nhiều kết quả, nhưng sự thành công đó không làm xao lãng nỗi lo chết ngưdì là lo bất hòa với nữ công tước. Chương thứ tám

    Thê là Fabrixơ về chỗ triều đình chưa đầy một tháng đã mang tất cả những phiền muộn của một quan triều vầ mối gắn bó thân tình lảm nên .hạnh phúc cho đời anh cũng bị đầu độc. Một tối, day dứt bdi những ý nghĩ áy, anh ra khỏi phòng khách của nữ công tước, ỏ đó anh có vẻ như rõ ràng lồ chàng tình nhân đương vị. Đi thơ thẩn đây đó, anh đến trưóc một nhà hốt có đèn sáng. Anh bước vào. Đó là một việc liều lĩnh đối với giói tôn giáo, một việc liều lĩnh không ích lợi gì, mà trước đây anh tự hứa sẽ không phạm phải ỏ Pácmơ, cái thành phố nhỏ chỉ có bốn mươi nghìn nhân khẩu đó. Đành rằng từ những ngày đầu, anh đã lột bỏ trang phục chính thức vào buổi tối, khi không đến nơi tụ họp của những đại thế gia, thì anh mặc bộ đồ đen đơn giản, như để tang vậy.

    Vào nhà hát, anh lấy một buồng lô hàng thứ ba để khỏi bị trông thấy. Người tạ diễn vở Bầ chú quán trẻ cùa GônđômiU. Anh nhìn kiểu kiến trúc nhà hát và chỉ liếc mắt trông qua sân khấu. Nhưng đông đảo công chúng cứ từng lúc cưdi ầm lên buộc anh phải nhln đến cô diễn viên trẻ đóng vai chị chủ quán; anh thấy cô ấy hay hay. Anh nhìn kỹ hơn và thấy cô ta hết sức duyên dáng nhất là đầy vẻ tự nhiên; đó là một thiếu

    1. Goldoni: thi sĩ trào phúng và tác giả hài kịch Ý, người thành phố Vơnidơ, có viết cả kịch bằng tiếng Pháp (17-7-1793).

    nữ ngây thơ cứ cưòi trước mọi người về những điều ngộ nghĩnh mà Gônđôni đặt vào miệng cô và có vẻ như lay làm lạ sao mình phải nói, Fabrixơ hỏi xem cô tên gì, ngưòi ta trồ lời: Mar- ỉetã Vanxera. "ồ! lạ thật! anh nghĩ. Cô lấy tên ta". Bất chấp những dự định trước, chỉ đến khi vò kịch kết thúc anh mối ra về. Tối hôm sau anh trờ lại và ba hôm sau nữa, anh biết địa chỉ ả Marieta Vanxera.

    Địa chỉ ấy, anh phải mất nhiều công phu mới lấy được và tối hôm đó anh nhận thấy bá tước rất niềm nở với anh. Kẻ si tình ghen tuông đáng thương ấy phải hết sức tự kiềm chế để khỏi vượt giới hạn của thận trọng và đã cho thám tử theo dõi chàng trai: chuyện ngông dại cùa anh ta ở nhả hát làm cho ông thích thú. Làm thế nào diễn tả niềm vui thlch của bá tước khi sáng hôm sau cái ngày ông niềm nở không miễn cưỡng với Fabrixơ, ông lại nhận được tin Fabrixơ có đến tận buồng Marieta?. Fabrixơ đã leo lên đến tận cái buồng tồi tàn đó ở gác tư một ngôi nhà cũ kỹ đằng sau rạp hát, đành rằng có cải trang nửa vời bằng chiếc áo choàng xanh rất dài. Óng càng vui vẻ hơn nữa khi được biết ràng Fabrixơ đến đó với một cái tên giả và đã hân hạnh làm cho một tên vô lại nổi ghen; tên đó là Gíleti, khi diễn ố thành phố thì đóng vai người hầu hạng bét, về nông thôn thì nhảy múa trên dây. Gã nhân tình cao quý này của Marieta chửi rùa Fabrixơ không tiếc lòi và đe dọa giết anh.

    Những gánh hát do một ông bầu lập nền, ông bầu này tuyển mộ đây đó những người ông ta mướn được hoặc nhứng diễn viên chưa giao kết vái ai, những gánh hát tập hợp hú họa nhu vậy chỉ diễn với nhau một mùa hay hai là cùng. Cái kịch đoàn lại khác, dù đì diễn rong hết đô thị này đến đô thị nọ, và thay đổi chỗ ỏ sau vài ba tháng, họ cũng họ thành như là một gia đình, mà các thành viên yêu mến nhàu hoặc thù ghét nhau. Trong các đoàn đó, có những đói vợ chồng tự thành mà ở các đô thị đoàn đến diễn, bọn trai trẻ địa phương đôi khi khó tìm được cách chia rẽ.

    Chuyện xảy ra vối Fabrixơ y như thế đấy: Con bé Marieta khá quý anh, nhưng sợ ghê sợ gớm cái thằng Gileti, thằng cha nầy tự cho có quyền làm chủ duy nhất đối với ả, và kiểm soát ả rất ngặt nghèo. Nó rêu rao khắp chốn là nó sẽ giết chết đức ông, bởi vì nó dã theo dấu Fabrixơ và tìm biết được tên anh. Tên Gileti ấy xấu trai hơn ai hết và ít có khả năng hơn ai hết để được yêu; cao, lêu đêu, hắn lại gầy một cách dễ sợ, mặt rỗ chằng rỗ chịt, mắt lác. Ngoài ra, hãnh diện với nghề nghiệp mình, thường thường hắn đi vào nơi hậu trường, mầ các bạn đồng nghiệp tập hợp, bằng cách nhào lộn với hai bàn tay và hai chân hoặc làm một trò ngộ nghĩnh gì khác. Hắn được hoan hô nhiệt liệt trong những vai trò mâ diễn viên mang một mặt bột trắng bệch và phải nhận hoặc đánh trả vô số đòn gậy. Chàng tình địch xứng đáng của Fabrixơ ấy nhận mỗi tháng ba mươi hai frăng lương bổng và lấy thế làm giàu.

    Khi những quan sát viên của bá tước xác định các chi tiết ấy, ông thấy như từ dưứi mộ trở về. Cái tình ân cần niềm nỏ cố hữu trỏ lại. Ông có vẻ vui tính hơn; trong phòng khách nữ công tưốc, ông tò ra gần gũi, dễ thương hơn bao giò hết và giứ gìn không cho nàng biết tí gì về sự việc nhò đã trả ông lại cho cuộc đời. Ông thi hành những biện pháp dề phòng, để nữ công tước hay biết những việc đả xảy ra chậm nhất. Và bây giờ ông mới có can đảm nghe lòi khuyên của lương tri, lương tri tử hơn một tháng nay đã hoài công thét vào tai ông và khi một người yêu giảm giá, ngưòi đó phải đi chơi xa.

    Bá tưốc cần đi Bồlônhơ về một công việc quan trọng. Cứ hai ngày một lần người giao thông cùa bộ mang đến cho ông những tin tức về chuyện yêu đương của con bé Marieta, chuyện giận dđ của tên Gileti dữ tợn và những hoạt động cua Fabrixơ nhiều hơn là công văn của thủ tướng.

    Một tên tay chân của bá tước nhiều lần yêu cầu đoàn kịch diễn tiết mục Aclơcanhw bộ xương và bánh bột, một tiết mục thành công cùa Gileti (khi tên'tình địch cùa hắn bê bánh ăn thì hấn từ trong cái bánh chui ra và vung gậy đánh tên ấy); đó là cái cớ để trao cho Gileti một trăm frăng. Nợ như chúa chổm, Gileti không hé răng về khoản trdi cho này nhưng trở nên tự đắc một cách lạ lùng.

    Trò chơi ngồng của Fabrixơ đã trỏ thành chuyện hiếu thắng (ỏ tuổi ấy mà sự lo nghĩ đã buộc anh phải tìm những thứ ngông rồi!); tính hiếu thắng đưa anh đến nhà hát, cô diễn viên trẻ diên vui lắm và anh thấy thích, ơ nhà hát ra, anh mê cô bé trong thòi gian một tiếng đồng hồ.

    Cái tin tính mệnh Fabrixơ thực sự bị đe dọa khiến bá tước Môxca quay về Pácmơ. Gileti nguyên là long ky binh trong trung đoàn long ky ưu tú của Napôlêông; hắn nói một cách nghiêm túc hán sẽ giết Fabrixơ vả hắn chuẩn bị diều kiện tron sang Rômanhơ sau vụ giết người. Bạn đọc quá trè sẽ bất bình với chúng tôi về việc chúng tôi khâm phục hành động đạo đức đẹp đẽ của bá tước. Phổi nói rằng bá tước đã có một cố gắng dũng cảm khi rời Bôlônhơ trỏ về: bởi vì quả là buổi sáng thưdng thưdng da dẻ ông thấm vè uể oải, còn Fabrixơ thì tươi mát, trong lành biết bao nhiêu! Ai dám trách cứ ông về cái chết của Fabrixơ xảy ra trong lúc ông đi vắng và vì một việc làm dại dột đến như vậy? Tuy nhiên ông cỏ một tâm hồn loại hiếm có, khi gặp việc cao thượng mà không làm thì

    mang hận suốt đdi. Vả lại ông không nỡ nhìn thấy công tước phu nhân buồn rầu mà buồn râu vì lôi của mình.

    Ông đến lâu dài nữ công tước, thấy phu nhân ít nói và buồn bực. Trước khi ông về dã xảy ra sự việc sau đây: Cô hầu phòng Sêkỉna day dứt vì hốì hận; cô nghĩ rằng tội của cô to lắm, nếu không thế thì tại sao người ta cho cô nhiêu tiên đên vậy dể xúi cô phạm tội, cho nên cô đổ ốm; công tước phu nhân yêu cô, lên buồng thăm hỏi; cô khóc, định đưa cho phu nhân số tiền tiêu còn lại và cuối cùng can đảm thuật hết những câu hỏi của bá tước và những câu trả lòi của cô. Nữ công tước chạy đi tát đèn rồi nói với Sêkina là bà tha lỗi cho cô ta vối điều kiện cô không hé một lời nào về chuyện ấy với bất cứ ai. Với vẻ như không quan tâm, bà nói thêm: Tội nghiệp! Ổng bá tước sự bị dị nghị, đàn ông ai cũng thế cả.

    Phu nhân vội xuống phòng mình. Vửa khóa cửa xong, bà khóc òa. Fabrixơ sinh ra khi bà đã lớn, việc ân ái với nó chỉ nghĩ đến đủ lợm rồi. Thế nhưng hành vi của mình là thế nào?

    Đó là lý do thứ nhất khiến phu nhân u uất, vả bá tước đả gặp lại bà trong trạng thái đó. Thấy ông đến, phu nhân nổi bực tức với ông và hầu như vối cả Fabrixơ. Bà ước không phải gặp lại ai, bá tước cũng như Fabrixơ. Bà tức tối về vai trò của anh chàng này bẽn cạnh Marieta, mà bà coi là lố bịch, bỏi vì bá tưdc đã nói hết vái bà, một người thực sự si tình còn biết giấu diếm gì đối với người yêu! Bà không quen chịu đựng thứ tai họa này, cái tai họa thần tượng của mình có một khuyết điểm. Cuối cùng trong một phút tin cậy chân tình, bầ hỏi ý kiến bá tưóc Môxca ngây ngất vì vui sướng; đó còn là một phần thưởng tốt đẹp đối với hành động thiện chí quay về Pácmơ của ông.

    - Đơn giản lắm! Bá tước vừa cười, vùa nói. Bọn thanh niên thì phụ nữ nào họ chẳng muốn chiếm lấy, rồi ngày hôm sau thì không nghĩ tới nứa. Không phải Fabrixơ định đi Bengirát thăm bả hầu tước Đen Đônggô là gì? Thế thì nó cứ đi di. Trong lúc vắng mặt nó, tôi sẽ bảo đoàn kịch ấy mang tài nghệ của họ đi chỗ khác, tôi sẽ cấp lộ phí. Nhưng rồi ít lâu sau, chúng ta sẽ lại thấy hắn ta mê một người đẹp đầu tiên nào đố mà sự tình cò dun dúi đi qua đưòng đài nói: cái đó là thế tình, tối không muốn thấy nó khác thiên hạ... Nếu cần thì bảo bà hàu tưốc viết thư gọi nó đến.

    Cái ý kiến dó, phát biểu vối dáng hoàn toàn khách quan, là một tia chớp lóe sáng chi đường cho nủ công tưóc: bà sợ Gileti. Buổi tối, làm như vô tình, bố tước nói có một người giao thông sắp đi Viên, có ghé qúa Milăng. Ba hôm sau Fabrixơ nhận được thư mẹ. Anh ra đi, rất ức là vì Gileti ghen mà anh chưa lợi dụng được mỹ ý tuyệt vdi của cô bé Marieta do ngưòi bảo mẫu(1> - tức người dàn bà có tuổi đóng vai trò - chuyển đến.

    Fabrixơ gặp mẹ và ngưdi chị ả Bengirát một thôn xã lớn vủng Piêmông trên hữu ngạn hồ Majơ. Tả ngạn thì thuộc đất Milane, nghía là đất Áo. Hồ này nằm song song với hồ Com và củng chạy dài theo hưởng bắc Nam. Nó ở chếch mưdi dặm về phía Tây. Dáng uy nghi bình thản của cái hồ tuyệt diệu này gợi lại cành hồ mầ anh đả sống tuổi thơ; cảnh hồ đó củng vởi không khí miền núi... tất cả ò nơi đây đều góp phần chuyển nỗi phiền uất gần như giận dứ của Fabrixơ thành ra một niềm buồn phiền êm ả. Lúc này hình ảnh của công tưốc phu nhân hiện ra trong niềm âu yếm không bd bến; anh thấy hình như ở xa cách thế này, đối với bà, anh có một mối tình mà anh không cảm thấy có đối với một phụ nứ nồo khác cả. Sẽ không có gì làm anh đau xót bằng phải xa cách vĩnh viễn Fabrixơ

    ở trong tâm trạng đó, giá công tước phu nhân hạ mình dùng một chưốc khiêu gợi nhỏ nào, chẳng hạn cho anh tranh chấp với một tình dịch, thì chắc bà đã chinh phục quả tim đó. Nhưng không nhứng phu nhân hoàn toàn không có ý dùng phương pháp quyết định ấy, trái lại bà tự trách nặng nề khi thấy lòng mình cứ dõi theo từng bước chàng trai trẻ đi xa. Bà tự dày vò về cái mả bà còn đang gọi là một sự bột hứng ấy như một điều dáng ghê tờm. Bà ki ra ân cần và niềm nò hơn bội phàn đoi với bá tưóc, khiến ông mê mẩn về sự biệt đâi, mà lầm ngơ lài khuyên ra đi Bôlônhơ lần nữa của lương tri lành mạnh.

    Bà hầu tước Đen Đônggô vội về lo đám cưới cho cô con gái lớn với một công tước người Milăng, chỉ dành được ba hôm cho cậu con yêu quý; bà chưa bao giò thấy con trìu mến VỚI mình như thế. Giữa niềm buồn man mác ngày càng xấm chiếm tâm hồn, Fabrixơ bỗng nảy ra một ý kiến kỳ quặc, có thể nói là lố bịch nửa và đột nhiên thực hiện ý kiến ấy. Chúng ta thấy cũng khó nói là anh muốn xin ý kiến ông áp bơ Blanex. Ong già rất tốt ấy hoần toàn không có khả năng cảm thông nhđng ưu tư cùa một tấm lòng day dứt bởi những ham mê vừa trè con vừa mãnh liệt; vả lại cúng đến phải mất với ông tám ngày liền để làm cho ông nhìn thấy, một cách mập mờ thôi, tất cả những quyền lợi mà Fabrixơ cần phải kiêng nể tại Pácmơ. Nhưng khi nghĩ đến việc hỏi ông ta, là Fabrixơ đã tìm thấy lại tấm lèng tươi mốt của tuổi mưòi sáu. Các bạn có tin chăng? Fabrixơ muốn nói chuyện với ông không phải chỉ vì ông là một bậc hiền triết, một người bạn chân tình; mục đích cuộc thăm viếng này và những tình cảm khuấy động nhân vật của chúng ta trong thời gian năm mươi tiếng đồng hồ cuộc gặp gỡ diễn ra, đều quá vô lý, không lợi cho câu chuyện, cho nên bổ qua đi thì tốt hơn. Tôi e rằng tính cả tin của Fabrixơ làm anh mất cảm tình của bạn đọc. Tuy nhiên anh ta đá thế thì

    tô vẽ cho anh làm gì, tại sao lại tô vẽ anh mà không tô vẽ người khác? Tôi có tô vẽ cho bá tước hay cho hoàng thân đâu!

    Vậy là Fabrixơ - vì cần phải thuật hết - Fabrixơ tiễn mẹ đến cảng Lovơnô, trên tả ngạn hồ Majơ, thuộc đất Áo, ờ đây bà lên bộ vào lúc tám giò tối. (Hồ được coi như một xứ trung lập và ngưòi ta không đòi hỏi hộ chiếu đối với ngưdi không lên bộ). Nhưng trời vừa tối thì Fabrixơ lại cho ghé thuyền ở ngay bờ thuộc đất Áo đó trong một khu rừng nhô ra trên mặt hồ. Anh đã thuê một chiếc xe con chạy nhanh kiểu nông thôn, để có thể đi theo xe mẹ vởi khoảng cách năm trăm bưóc; anh cải trang thành kẻ hầu của nhà họ Đônggô và không một ai trong đám đông đặc nhân viên cảnh sát hay thuế quan nghĩ đến việc hỏi xem hộ chiếu của anh. Bá tưdc và cô con định dừng lại ngủ đêm ở Com; đến cách Com khoảng một phan tư dặm. Fabrixơ rẽ vào một lối mòn bên trái, lối đó bọc quanh thị trấn Vicô và dẫn đến một con đường nhỏ mdi đắp ỏ mép bờ hồ. Lúc đó vào nửa đêm. Fabrixơ cố hy vọng không gặp cảnh sát. Cây cối ở mấy cụm rừng mà con đường nhỏ cứ phải luồn qua in hình săm lên nền trời lấm tấm sao, nhưng có hơi mờ đi vì một màn sương mù nhẹ. Tròi nước đều vô cùng lặng lẽ. Tâm hồn Fabrixơ khó cưỡng được cành đẹp tuyệt trần kia. Anh dừng lại, rồi ngồi xuống một hòn đá chồm ra trên mặt hồ như một mũi doi nhỏ. Cảnh lặng lẽ của đất trời chỉ từng lúc xáo động đều đều bời làn sóng nhò vỗ vào bờ và ríu rít chết. Fabrixơ có một tấm lòng Ý tôi xin lỗi bạn đọc hộ anh ta: khuyết điềm đó làm cho anh mất một phần cảm tình của chúng ta, khuyết điểm đó nằm chủ yếu ở chỗ anh chì có tủng cơn phô trương, còn cảnh đẹp của đất trời lúc nào cũng làm cho anh cảm kích vá tưốc đi khía cạnh đấng cay chua chát của những nỗi buồn phiền. Ngồi trên mỏm đá lẻ loi, không cần đề phòng cảnh sát, được chở che bời đêm tối và yên lặng mênh mông, anh cảm thấy mắt rưng rưng những giọt lệ êm ả và anh được hưởng chẳng phải mất công gì những giây phút thần tiên nhất tử lâu nay.

    Anh nguyện không bao giò nói dối nữ cồng tước và chính vì anh yêu mến nữ công tước đến mức sủng bái cho nên anh tự thề với mình là sẽ không baó gìd nói anh yên nàng(1' anh sẽ không bao giò nói vói nàng cái tiếng yêu bởi vì cái tình cảm mang tên ấy không có ỏ trong tim anh. Trong niềm hưng phấn hào hiệp và đạo đức tạo ra hạnh phúc cho anh lúc bấy giờ, anh quyết định sê nói tất vối nữ công tưốc lần đầu tiên có dịp, nghĩa là nói tim anh không hề biết đến tình yêu. Khi quyết định dũng cảm ấy được xác định chắc chắn thì người anh như cất được một gánh nặng. "Có lẽ nàng sẽ nói với ta vài câu về con bé Marieta: đã thế thì ta sẽ không tim gặp nó nửa" anh vui vẻ tự trả lòi như vậy.

    Cả ngày tròi nồng oi ả, sớm nay mới bắt đầu dịu đi nhờ ngọn gió sớm. Bình minh đầ rạng ánh sáng yếu ót trên các đỉnh núi Anpơ ỏ phía bắc và phía đông hồ Com. Các hình khối núi trắng phau vì phù tuyết, dù đã lồ tháng sáu, in hình lên nền trời luôn luôn trong vắt ở độ cao vô chừng ấy. Một nhánh cùa dải Anpơ tiến về phía Nam, về hướng nước Ý hạnh phúc và phân chia triều nưốc hồ Com và triều nước hồ Gacđơ. Fabrixơ đưa mắt nhìn khắp các nhánh núi tuyệt vòi ấy; trời sáng soi vào làn sương mỏng từ các thung lũng bốc lên và giúp cho con mắt phân biệt dược các thung lũng chia cách mấy chi nhánh núi non kia. Fabrìxơ dã đứng lên và tiếp tục đi được một lát. Anh vượt ngọn đồi làm nên bán đảo Đuyrin và cuối cùng nhìn thấy tháp chuông làng Griăngta, nơi đây bao nhiêu lần anh đã xem thiên văn cùng với linh mục Blanex. "Hồi đó sao mình dốt thế! Mình không hiểu đến cả thứ La tinh buồn cưdi của mấy cuốn sách thiên văn mà thầy mình giở đọc, mình lại cứ tưỏng là mình quý trọng mấy cuốn sách ấy bdi vì, nhất là vì chi hiểu một đôi chử đây đó, trí tưởng tượng của mình nặn ra cho chúng nó một ý nghĩa loại phiêu lưu lãng mạn nhất".

    Dần đần anh mơ mộng theo một hưdng khác. Ngành khoa học này có cái gì lạ thực không? Lẽ đâu nó lại không giống các ngành khốc? Một số đứa ngu dại vấ kẻ khôn ngoan thừa nhận với nhau là chúng biết tiếng Mêhicô chảng hạn; Nhân danh sự thông hiểu dó, chúng có địa vị giữa xã hội, xã hội kính trọng chúng, chúng có địa vị trong bộ máy nhà nưốc, nhà nước trả lương cho chúng. Người ta dồn ân huệ cho chúng vì chứng kém thông minh, nhà cầm quyền không sợ chúng kích động quần chúng nổi dậy, không sợ chúng cao đàm khoát luận trên nhđng tình cảm cao siêu! Ví dụ như cha Bari vừa rồi được Emext rv ban tuế bổng bốn nghìn frăng và huân chương của ngài vì có công khôi phục mười chín câu thơ của một bài tửu tụng Hy Lạp!

    Nhưng, lạy Chúa! Ta có quyền xem những việc ấy lầ lố lăng không chứ? Ta phải chăng là ngưdi đáng kêu ca? Fabrixơ dửng lại, tự hôi mình như vậy. Không phải chính viên giáo đạo của ta cũng được ban một huân chương như vậy hay sao? " Fabrixơ cảm thấy day dứt tự đáy lòng, cơn hưng phấn đạo đức vừa qua làm anh cảm kích đá nhường chỗ cho cái thú đê hèn được chia phần bởi trong một vụ trộm. Mắt tối đi vì bất mãn vái mình, anh tự nhủ: "ừ, vì gia thế ta cho ta cái quyền hường thụ những tệ lạm đó, nếu ta không chia phần là ta tự lừa dối mình rõ rệt nhưng đã dự chia phần thì đủng có nghĩ đến việc lên án nó giữa nơi công cộng". Các lý luận đó không phải không đúng, nhưng rõ ràng Fabrixơ đã rơi từ đỉnh cao hạnh phúc cao quý mà anh được nâng lên một gid trước. Tư tưởng quyền lợi đã làm khô héo cái cây bao giờ cũng ẻo là mà ngưdi ta gọi là hạnh phúc.'

    - Nếu không nên tin ở khoa chiêm tinh - Fabrixơ nghĩ thầm, cũng để cho đầu óc rối mủ đi - nếu như khoa học ấy, cũng như ba phần tư nhứng khoa học phi toán học, là sự tập hợp những tên ngây ngô hăng hái cùng với những đứa giả dối khôn ngoan và được trả tiền để làm tay sai, thì sao ta cứ thường xuyên và kích động nghĩ đến cái tình huống bất thường ngày xưa đó? Ngày ấy ta ra khỏi nhà ngục B. với áo quần và giấy hành trình của một tên lính bị bỏ tủ vì những duyên cớ chính đáng".

    Lý lẽ của Fabrixơ không thể nào vào sâu hơn: anh quay quanh vấn đề nan giải bàng trăm cách mà vẫn không vượt qua được. Anh háy còn trẻ quá; trong những lúc rỗi rải, anh say sưa nếm những cảm giác gây nên bởi những tình huống lãng mạn mà tri tường tượng của anh luôn sẵn sàng nghĩ tới. Háy còn lâu anh mởi biết dùng thì giờ để kiên trì soi xét các khía cạnh thực tế của sự việc ngõ hầu đoán ra nguyên nhân. Anh hãy còn thấy thực tế là tầm'thường và nhơ bẩn: không ưa nhìn thực tế thì tôi hiểu được, nhưng mầ đã thế thì cũng đừng nên bàn luận. Nhất là không nên dùng những mảnh ngu dốt của mình để bác khước cái nọ cái kia.

    Như vậy là Fabrixơ, dù không kém thông minh, vẫn không thấy lòng tin nửa vời của anh vào những điềm báo trước là một tín ngưỡng, một ấn tượng sâu sắc mối bước vào đời. Nghĩ đến tín ngưỡng đó đã là có xúc cảm rồi, có hạnh phúc rồi. Trong khi đó anh lại cố tìm xem nó là một khoa học thực nghiệm như thế nào, một khoa học như loại hình học vậy. Anh hăng hái đào sâu ký ức để tìm xem những trường hợp mà điềm báo trước lại không đưa đến nhứng sự kiện lành hoặc dữ mà nó có vẻ báo cho ta. Nhưng tưởng rằng mình đang lý luận và đang tiến đến sự thật, sự chú ý của anh lại lấy làm sung sướng dửng lại ở những trưdng hợp ma sự việc hay hoặc dỏ xảy ra sau đó phù hợp rõ ràng với điểm báo, và thế là anh kính cẩn và cảm kích. Bấy gid arih sẽ ghê tởm chắc chắn nhứng ai không thừa nhận điểm báo trước, nhất là ghê tàm người mỉa mai sự ứn tưởng đó.

    Fabrixơ cứ đi, không biết mình đã đi mấy dặm, anh đang ở vào đoạn ấy của những luận* lý bất lực của anh thì ngẩng .cao đầu lên, anh chợt thấy bức vách bọc khu vưdn của ông bố. Bức vách đó chống dỡ một sân thượng xinh đẹp; vách ở bên phải lối đi, cao bảy sài. Một dãy đá tảng ở đầu vách gần bao lơn của sân thượng, làm cho vách có dáng một tượng đài, Fabrixơ lạnh lủng thầm nghĩ: "Cũng khá đấy, kiểu kiến trúc trông có cốt cách, hầu như theo lối La Mã". Anh đang vận dụng nhừng kiến thức mối tiếp thu về khoa khảo cổ. Rồi anh quay mặt ghê tởm; sự nghiêm khắc của bố, nhất là sự việc người anh cả Axcanhơ tố giác anh khi anh ỏ Pháp về, hiện tại trong trí anh.

    "Việc tố giác vô đạo ấy làm cho thân thế ta ra thế này đây, ta có thể thủ ghét nó, coi thường nó, dẫu sau nó đã thay đổi số kiếp ta. Ta sẽ hóa ra thế nào một khi bị bỏ quên ở Nôvarơ và bị tên quản lý sự vụ của cha ta làm khổ, nếu cô ta không có quan hệ yêu đương với một vị bộ trưỏng có quyền uy vô thượng? Nếu lòng cô khô khan và dung tục chứ không trìu mến và nồng nhiệt và nếu cô không yêu ta với một sự bông bột làm ta ngạc nhiên, thì thế nào nhỉ? Ta sẽ như thế nào ngày nay đây nếu cô có tâm hồn như anh cô, hầu tước Đen Đônggô".

    Ảm ảnh bcri những kỷ niệm ác nghiệt ấy, Fabrixơ bưóc đi mả không biết đi đâu. Anh đến cái hào đối diện vói mặt tiền tráng lệ của tòa lâu đài. Anh chỉ nhìn lướt qua tòa nhà to lớn mà thời gian đã làm cho đen sì. Ngôn ngữ cao quý của kiến trúc không lảm cho anh xúc động. Hình ảnh anh cả và bố đã khép cửa tâm hồn anh, không cho đón những cảm giác thẩm mỹ! Anh chỉ lo đề phòng gặp những kẻ thù già dái vả nguy hiểm. Anh nhìn qua một tí cái cửa so nhỏ ỏ căn buồng anh trước kia, trước năm 1815, ở tầng gác thứ ba và thấy kinh tóm quá. Tính khí bố anh đã tước hết vẻ kỳ diệu thần tiên của những kỷ niệm tuổi thơ. "Ta không trỏ về chỗ này từ lúc tám già tối ngảy 7 tháng ba. Ta từ đây đi để lấy td hộ chiếu của Vazi, rồi hôm sau thì vì sợ bọn thám báo, ta phải vội vã ra đi. Khi từ Pháp trở về, ta khống có thì giờ lên đấy, dù chỉ lên để ngắm nhứng bức tranh cũ của ta, và như vậy là vì sự tố cáo của anh ta".

    Fabrixơ kinh tởm quay đầu lại. Anh buồn rầu thầm nghĩ: "Ồng áp bê Blanex đã trên tám mươi ba tuổi, ông hầu như không đến lâu đài nữa, theo như chị ta nói: tật nguyền cùa tuổi già đã hành hạ ông. Quả tim cứng rắn và cao thượng đó đã hóa băng giá vì tuổi tác. Ai biết được đã bao lâu rồi ông không lên gác chuông? Ta sẽ trốn trong buồng rượu, dưới các thùng chứa, hoặc dưới máy ép nho cho đến lúc ông tỉnh giấc; ta không nên làm kinh động giấc ngủ của ông cụ già đôn hậu. Có phần chắc là ông đã quên đến cả mặt mày ta. Ở tuổi ấy thì sáu năm là lâu lắm! Ta sẽ chỉ thấy nấm mộ cùa người thân chứ không phải chính người thân đó! Thế mà ta đến đây để mua sự kinh tởm phải nhìn tòa lâu dài của ông bố thì thật là ngây dại". Bây giờ Fabrixơ đi vào quảng trường nhò ở trước nhà thờ; anh kinh ngạc tưỏng như mê sảng khi thấy d tầng hai cái lầu chuông cổ kính, chiếc đèn lồng con cùa linh mục Blanex soi sáng khoảng cửa sổ hẹp và dài. Ông áp bê quen đật chiếc đèn ỏ đấy khi leo lên cái buồng gỗ dùng làm dài quan sát, dể cho ánh đèn không trồ ngại việc xem xét bản đồ thiên văn. Bản đồ đó trải trên một chậu đất nung to lớn, ngày xưa trồng cạm trong lâu đài. Trong lỗ trống ở đáy chậu, thắp một cây đèn rất nhò có tra một ống sắt tây để dẫn khói ra ngoài chậu, bóng của ống đó chỉ hướng Bắc trên bản đồ. Những kỷ niệm dơn sơ đó làm cho tâm hồn Fabrixơ tràn ngập xúc cảm và hạnh phúc.

    Hầu như không biết mình làm gì, anh dùng hai bàn tay làm nên tiếng huýt đanh, khẽ, ngày xưa là ám hiệu để xin được vào. Tức thời anh nghe thấy cái dây dùng để mở chốt cửa từ trên đài được kéo nhiều lần. Anh nhào vào cầu thang, cảm động đến ngây ngất. Anh bắt gặp ồng áp bê ngồi trong ghế bành ô vị tri quen thuộc, mắt dán vào ống kính viễn vọng nhỏ ở cái giác kế treo tường. Ông dùng tay trái ra hiệu bảo Fabrixơ để yên cho ông tiếp tục quan sát. Lát sau ông viết một con số trên một quân bài, rồi quay người lại, ông dang tay đón chàng trai; Fabrixơ nhào vào đôi tay ấy, mắt đẫm lệ. Linh mục Blanex mới đúng là cha anh.

    Sau những tiếng kêu bồng bột và trìu mến, ông Blanex nói: "Ta đang chờ con". Ông áp bê đang là một nhà khoa học? Hay là chĩ vì ông ta thường tưởng nhớ Fabrixơ cho nên có dấu hiệu thiên văn nào đó - vốn chỉ là thuần túy ngẫu nhiên - khiến ông nhận định là nó báo hiệu Fabrixơ trở về?

    • Cái chết đang đi đến với cha đây, linh mục Blanex nói.

    • Thế nào! Fabrixơ xúc động kêu. Đúng thế, õng Blanex đáp, giọng nghiêm túc nhưng không buồn rầu; năm tháng rưỡi hay sáu tháng rưỡi sau khi gặp con, đời cha sau khi đã được bổ sung thêm một lần hạnh phúc như vậy, sẽ tàn lụi.
    Come íace al mancer deỉl alimento như chiếc đèn con đã cạn dầu.

    Trước giò phút chót, có lẽ cha sẽ không nói trong một hay hai tháng, sau đó cha sẽ được đón nhận vầo lòng Chúa, nếu Chúa cho lả cha đã làm trọn bổn phận ở vị trí tên lính canh phòng, tất nhiên.

    Con thì đẵ mệt lắm rồi và dễ dàng thiếp ngủ sau cơn xúc động. Từ khi cha chò đợi con, cha đâ cất giấu một chiếc bánh và một chai rượu mạnh trong hòm dụng cụ. Hãy bồi dưỡng đi và cố gắng lấy đủ sức để nghe cha đây lát nữa. Cha có quyền nói với con nhiều chuyện trước khi ngày đến thay thế cho đêm. Bây giờ ta trông thấy có lẽ rõ ràng hơn ngày mai. Bỏi vì chúng ta luôn luôn yếu đuối và phải luôn luôn tính toán với sự yếu đuối đó. Đen mai, có thể là con người già cả và con người cõi trần ở trong cha phải lo thu xếp để chết và tối mai, vào lúc chín giò, con phải ròi cha ra đi.

    Fabrìxơ lặng lẽ làm theo lời ông, như thưòng lệ.

    • Như thế, quả đúng lồ - ông già nói tiếp - khi con cố tìm cách xem Oatéclô, con chỉ tìm thấy một nhà ngục trước hết.

    • Vâng, thưa cha. Pabrixơ ngạc nhiên đáp.

    • Thế thì rất may vậy, bời vì con sẽ nghiệm lòi cha mà chuẩn bị tư tường để bước vào một nhà ngục khắc nghiệt hơn nhiều, ghê gôm hơn nhiều! Chắc là con chỉ ra khỏi nhà ngục đó bằng một tội ác, nhưng ơn tròi, tội ác đó không do con phạm. Đừng để rơi vào tội ác mặc dù con bị cám dỗ mãnh liệt đến thế nào; cha tưởng thấy hình như cái gút nằm ở việc giết một người vô tội, người đó chiếm đoạt quyền lợi của con mầ không tự biết; nếu con cưỡng lại được sự cám dỗ mãnh liệt đó - tội ác này lại được luật danh dự chấp nhận! - cuộc đời con sẽ rất sung sướng trưởc con mắt thiên hạ... và cũng sung sướng vừa phải trước con mắt nhà hiền triết, ông áp bê nói thêm, sau một lát suy nghĩ. Con sẽ chết như cha, con ạ, chết ngồi trên chiếc ghế gỗ, chẳng màng phú-quý xa hoa và tỉnh ngộ về phú quý xa hoa và cũng như cha, không có việc gì lớn phải trách cứ lương tâm.
    Bây giờ thì những việc về tương lai ta đã nói với nhau hết rồi, không còn gì quan trọng phảỉ nói thêm. Cha cố tìm xem thời gian ở tù của con sẽ là bao nhiêu, sáu tháng, một năm hay là mười năm... mà không được. Cha không khám phá được gì; có lẽ cha đã phạm tội gì đây, nên trời phạt cha phải phiền não về sự mơ hồ này. Cha chỉ thay sau cảnh tù ngục, nhưng không biết có phải ngay khi ra tù hay không, sẽ có một cái gì mà cha gọi là một tội ác, nhưng may sao, cha dám tin chắc không do con phạm. Nếu con yếu đuối nhúng tay vào tội ác đó thì những tính toán khác của cha sẽ là một bài tính sai dài. Và đã vậy thì con sẽ không lìa đdì trên chiếc ghế gỗ và mặc áo trắng, với sự yên tĩnh trong tâm hồn.

    Nói đến đây, ông áp bê muốn đứng dậy: lúc đó Fabrixơ mới thấy sự tàn phá của thòi gian; cha phải mất gần một phút mối đứng lên và quay về phía Fabrìxơ được. Anh đứng im lặng, để tự ý cha. Cha ôm choảng anh mấy bận; cha siết anh với nỗi trìu mến không cùng. Sau đố, với vẻ vui tươi ngày trước cha nói:

    - Con thu xếp các dụng cụ của cha để có chỗ ngủ thuận tiện một chút, và lấy các áo lông của cha mà đắp. Có nhiều cái rất đắt tiền, công tưốc phu nhân Xăngxêvêrinagửi cho cha cách đây bốn năm. Phu nhân nhờ cha cho biết vận mệnh con sau này, nhưng đòi nào cha lại gửi lời đoán đó đến cho bà, tuy vẫn giữ các áo lông và cái giác lế đẹp cùa bồ ấy. Tiết lậu tương lai là vi phạm luật trời, nó mang cái hại là có thể làm thay đổi sự kiện và trong những trường hợp đó, khoa chiêm tinh sẽ đồ nghiêng ngứa xuống đất như một trò chơi con trẻ; vả lại có những điều nói ra thì cũng tàn nhẫn đối với bả công tước mãi mãi xinh đẹp ấy.

    Nhân tiện, cha nói cho con biết để ngủ yên, đừng lo ngại gì về mấy cái chuông nó sấp rung inh ỏi bên tai con, khi người ta xem lễ bảy giờ; sau đó thì ò tầng dưới, người ta sẽ kéo cái chuông lớn nó làm rung động tất cả khí cụ của cha. Hôm nay là ngày lễ thánh Gỉôvita, quân nhân tử vì đạo. Con biết chứ, cái xã nhỏ Griăngta có chung một vị thánh đd đầu với thành phố lốn Brexia, điều đó nói riêng một chút - lầm cho vị thầy bất hù của ta Fắc Mariniđớ Ravennơ lầm lẫn một cách buồn cười. Nhiều lần, ông bảo là.cha sẽ hiển đạt khá rực rở trong nghiệp đạo; ông tưởng cha sẽ lảm cha xứ cái nhà thờ thánh Giôvita tráng lệ d Brexia; thực ra cha chi là cha xứ ỏ một làng nhỏ có bảy trăm năm mươi bếp! Thế mà ta hay nhất đáy. Cách đây chưa đầy mười năm, cha xem thiên tượng thấy nếu cha mà làm cha xứ ở Brexia, thì số phận của cha là phải vào nằm ỏ ngục thành Xpienbe, trên một ngọn đồi xứ Môravi. Ngày mai, cha sẽ mang về cho con nhiều món ngon lành lấy ở bữa tiệc to mdi tất cả nhứng cha xứ vùng lân cận tề tựu về đây hát trong buổi lễ lớn. Cha sẽ đem xuống dưới nhà, nhưng con chố tìpi cách gặp cha, con chỉ xuống lấy những thức ấy khi nào nghe thấy cha đã trở ra. Con không nên gặp cha lúc ban ngày; đến mai, mặt tròi lặn lúc bẩy giờ hăm bảy phút, cha chi đến hôn con vào lúc tám giờ thôi. Con phải ra đi trong lúc thdí giò con tính bằng con số chín, nghĩa là trưởc lúc đồng hồ mưòi gid. Hãy coi chừng không thì ngưòi ta nhìn thấy con qua các cửa sẩ gác chuông; bọn cảnh sát nắm nhận dạng của con, mà chúng nó thì củng như ở dưới quyền của anh con, thằng đó là một tên bạo chúa khét tiếng.

    Hầu tưởc Đen Đônggô suy yếu nhiều - cha Blanex nói tiếp, đáng buồn rầu - nếu ông gặp con, có lẽ ông sẽ cho con một cái gì, tay trao tay. Tuy nhiên những lợi lộc có dính gian dối đó không xứng đáng vối một ngưòi như con mầ ưu thế nằm ở lương tâm. Hầu tước ghét Axcanhơ lắm, nhưng chính thằng con ấy lại sẽ hưỏng cái gia tài năm sáu triệu của ông. Oan báo thôi. Cồn con.lúc ông ấy chết, con sẽ nhận món trợ cấp bốn nghìn frăng và sáu mươi thước dạ đen để may tang trở cho kẻ hầu hạ.
  • Chia sẻ trang này