Đăng nhập
THƯ VIỆN EBOOK (TVE-4U)
Trang chủ
Wiki
>
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
>
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
>
Triết Học Mỹ - Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (đã có eBook)
>
09. Superlazy (done)
>
Mời tham gia cuộc thi "CHIA SẺ KỶ NIỆM ĐÁNG NHỚ" nhân dịp TVE-4U 10 tuổi
Hướng dẫn chuyển đổi các định dạng eBook
Hướng dẫn xử lý lỗi không 'download - viết bài - xem link' được trên diễn đàn
09. Superlazy (done) - Sửa
Tiêu đề:
Link URL:
Data Type:
BB Codes
<p>Cũng như Horney, Fromm phê phán Freud về việc phóng đại quá mức tính dục libido tức là bản năng sinh vật ở con người và xã hội. So với Horney, Fromm đã tiến hẳn một bước ở chỗ không giống Horney ông đã nói một cách khá rộng về ảnh hưởng của nhân tố văn hóa đối với con người, đã liên hệ văn hóa với các phương tiện như chính trị, kinh tế, xã hội và tư tưởng. Cũng không như Horney chỉ quy nhân tố văn hóa và xã hội vào hoàn cảnh gia đình, hứng thú của Fromm hướng vào việc trình bày ảnh hưởng do xã hội tạo ra con người.</p><p><br /></p><p>Những vấn đề trên được ông trình bày trong lý luận nhân tính và lý luận về cách mạng tâm lý.</p><p><br /></p><p>Fromm cho rằng phân tâm học của Freud về thực chất là một chủ nghĩa nhân đạo, bởi vì nó khẳng định rằng có sự tồn tại của nhân tính tạo thành “mô hình” bản tính của con người. Tính hẹp hòi trong lý luận nhân tính của Freud là ở chỗ đã quy nhân tính chỉ còn là nhu cầu sinh vật như đói, khát, tình dục... Theo Fromm nhân tính không chỉ là sự tổng hợp của các loại nhu cầu về tâm lý xã hội mà còn bao gồm cả nhu cầu về sản vật thuộc quá trình xã hội. Quá trình xã hội đó sáng tạo ra con người, đồng thời cũng sáng tạo ra nhu cầu của con người.</p><p><br /></p><p>Với tư cách là thành phần chủ <i>yếu</i> của nhân tính, nhu cầu xã hội mà Fromm nói tới chỉ là nhu cầu lẩn tránh sự cô đơn, tìm kiếm và xây dựng quan hệ với tha nhân. Qua việc trình bày sự hình thành của loại nhu cầu này, Fromm muốn làm rõ tác dụng của nhân tố kinh tế, xã hội đối với sự phát triển của nhân tính.</p><p><br /></p><p>Dù xét từ góc độ “nhân chủng phát sinh” hay “cá thể phát sinh”, theo Fromm, con người từ trạng thái tự nhiên quá độ sang trạng thái xã hội đều tràn đầy “mâu thuẫn bản thể", trong đó có loại mâu thuẫn chủ yếu giữa “cá thể hóa" và “cảm giác cô đơn”. Từ khi còn là một thai nhi, con người đã không ngừng trưởng thành để một mặt thoát ly dần dần sự trói buộc ban đầu, trở nên ngày càng độc lập và tự do, ngày càng “cá thể hóa”, mặt khác do cắt đứt “sợi dây nối liền ban đầu”, (tức sợi dây làm cho mình được an toàn, được bảo hộ nhằm liên hệ mình với tha nhân) do vậy ngày càng trở nên không an toàn, ngày càng nảy sinh một loại “cảm giác cô độc” và “cảm giác thất lạc”. Tình hình đó làm nảy sinh mâu thuẫn là không tránh khỏi. Nhưng sự gay gắt và mức độ biểu hiện của nó hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử xã hội.</p><p><br /></p><p>Trong hoàn cảnh này, ở con người sẽ nảy sinh một nhu cầu mãnh liệt nhằm trốn tránh cô độc, tìm kiếm sự kết hợp với tha nhân. Điều đó đã cấu thành nội dung cơ bản về nhân tính của con người hiện đại.</p><p><br /></p><p>Lý luận cách mạng tâm lý của Fromm bao gồm hai nguyên lý: một là nguyên lý điều trị và cứu vớt, hai là nguyên lý bồi dưỡng tình yêu mang tính sáng tạo. Nguyên lý thứ nhất nói về bệnh tâm lý của con người, làm sao điều trị tâm lý của họ. Nguyên lý thứ hai nói về những người khỏe mạnh bình thường, chủ yếu nói về cách tiến hành, hướng dẫn tích cực đối với những người đó, làm cho nhân cách của họ phát triển lành mạnh. Nội dung của hai nguyên lý đều quán xuyến, đều kết hợp tâm lý và cách mạng xã hội. Thậm chí để tiến hành cách mạng xã hội triệt để, cần phải kêu gọi tới sự quy tụ của lý luận cách mạng tâm lý.</p><p><br /></p><p>Fromm tán thành quan điểm Freud cho rằng để điều trị bệnh tâm lý của con người thì chủ yếu phải thay đổi kết cấu tâm lý của con người được quy lại thành việc quy đổi quan hệ giữa vô thức và ý thức.</p><p><br /></p><p>Có thể nói được rằng các trường phái phi Freud cũng như Freud mới đều bám sát mục tiêu của phân tâm học mà chính Freud đã đề ra là mục tiêu "ý thức vô thức” (making the unconscious conscience), mục tiêu thay thế ID (cái đó) cho Ego (tôi).</p><p><br /></p><p>Phải thừa nhận rằng trong những năm đầu nghiên cứu, Freud vẫn còn tin rằng cái tin tức đích xác mà nhà phân tâm học đem đến cho bệnh nhân và có thể chữa lành bệnh là lấy quan niệm trí năng làm mục tiêu của phân tâm học. Và nhiều nhà phân tâm học vẫn chưa vượt qua khỏi quan niệm trí năng đó.</p><p><br /></p><p>Không lạ gì Fromm chỉ ra rằng chủ nghĩa duy lý ở phương Tây đã trở thành truyền thống kể từ triết học ánh sáng và đạo đức của Thanh giáo. Freud là người đầu tiên đặt những mục tiêu của phân tâm học trên cơ sở khoa học bằng sự thăm dò của vô thức và từ đó chỉ ra cách thực hiện chúng. Thiên tài của ông là ở chỗ ông đã đồng thời vượt qua những mặt <i>ngụy</i> duy lý và lạc quan thô thiển của chủ nghĩa duy lý và tạo ra một tổng hợp với một chủ nghĩa lãng mạn. Mối quan tâm và sự tôn trọng đối với mặt phi lý tính, tình cảm của con người chính là một phong trào mà suốt thế kỷ XIX đã chống lại chủ nghĩa duy lý.</p><p><br /></p><p>Trong việc "làm ý thức vô thức”, vô thức và ý thức đều là trạng thái chủ quan bên trong cá nhân. Sự khác biệt là ở chỗ ý thức là chỉ tình cảm, dục vọng, kinh nghiệm của con người đã được biết tới, trái lại vô thức, chưa được biết tới.</p><p><br /></p><p>Fromm cho rằng “một thiết bị sàng lọc” (ông muốn nói về ngôn ngữ, phương pháp tư duy logic) đã ngăn cản kinh nghiệm, tình cảm này không thể nhập vào lĩnh vực ý thức. Trong tình hình này, việc thay đổi bối cảnh văn hóa, sáng tạo ngôn ngữ mới, phương pháp logic tư duy sẽ trở thành điểm mấu chốt của “cách mạng tâm lý”.</p><p><br /></p><p>Bản chất của cuộc “cách mạng tâm lý” là ở chỗ vô thức bị dồn nén, cho nên ý thức đã tới giải dồn nén cho vô thức. Như vậy là sự chuyển hóa vô thức thành ý thức cái Id (cái đó) thành cái Ego (tôi) có ý nghĩa “cách mạng”. Fromm viết rằng: làm cái vô thức ý thức đã chuyển cái ý niệm thuần túy về tính phổ quát của con người thành sự thể nghiệm sống động cái tính phổ quát đó, đây là sự thực nghiệm chủ nghĩa nhân đạo.</p><p><br /></p><p>Điểm nổi bật nữa trong những đóng góp của Fromm về việc nghiên cứu Freud là ở chỗ ông đã nêu lên sự gặp gỡ của Freud và “Thiền” ở phương Đông. Ông viết rằng Freud “đã vượt qua trong một điểm thiết yếu cái lối suy tưởng quy ước duy lý của thế giới phương Tây và vận chuyển theo một chiều hướng đã được phát triển xa hơn và triệt để hơn trong tư tưởng của phương Đông”.</p><p><br /></p><p>Fromm cho rằng bản chất của Thiền là “ngộ”.</p><p><br /></p><p>Mục tiêu của Thiền là giải phóng tất cả những tinh lực và tự nhiên tàng trữ trong mỗi chúng ta mà trong nhiều hoàn cảnh thường bị tù túng, bóp méo, dồn nén đến nỗi chúng không tìm được lối thoát chính đáng.</p><p><br /></p><p>Còn “ngộ” là gì? Theo Thiền sư Suzuki “ngộ” là “sự thức tỉnh trọn của toàn thể cá tính”. Và Fromm cho rằng vấn đề chính của phân tâm học là lướt qua dồn nén, là sự chuyển hóa vô thức thành ý thức.</p><p><br /></p><p>Để làm rõ “ngộ”, cái ý thức mà Fromm gọi là “ý thức vũ trụ" (cosmic consciousness) ông đã tìm tới khái niệm trực giác của Spinoza. Nhà triết học Hà Lan cho rằng tri thức này là hình thức cao nhất của tri thức. Trực giác là lối nhận thức mà Suzuki mô tả là lối nhận thức “đi ngay vào chính đối tượng và thấy nó, có thể nói, từ bên trong đó là lối nhìn thực tại một cách năng động và sáng tạo”.</p><p><br /></p><p>Tóm lại, Fromm cho rằng xét về những mục tiêu, khi người theo đuổi nguyên lý của Freud về sự chuyển hóa vô thức thành ý thức đến những hậu quả tối hậu của nó thì người ta đến gần quan niệm “ngộ” của Thiền. Nhưng còn về phương pháp để đạt mục tiêu trên thì phân tâm học và Thiền hoàn toàn khác nhau. Phương pháp phân tâm có tính cách tâm lý thực nghiệm, là một liệu pháp cho bệnh tinh thần. Còn Thiền là một lý thuyết và kỹ thuật để thành tựu “ngộ”, một kinh nghiệm mà ở phương Tây thường được gọi là tôn giáo hay thần bí.</p><p><br /></p><p>Vấn đề chuyển hóa vô thức, cái Id (cái đó) thành Ego (tôi) được thực hiện là đã giải trừ dồn nén cho con người. Nhưng dù sao đó mới là sự giải phóng về mặt tâm linh cho cá nhân đơn độc. Fromm còn đặt ra tiếp vấn đề làm sao để xóa bỏ cô đơn của con người và đạt tới sự kết hợp với tha nhân. Đây là vấn đề không tránh khỏi trong “cuộc cách mạng tâm lý” mà Fromm đề xướng. Nhiệm vụ trọng yếu của cách mạng tâm lý chính là tìm cách làm cho mọi người thỏa mãn nhu cầu cơ bản của nhân tính đó. Ngày nay, con người thường thông qua phương thức “tự yêu mình” tức là lấy cá nhân làm trung tâm hoặc khuất phục người khác hoặc phụ thuộc hay khống chế người khác làm cho tha nhân trở thành phụ thuộc vào mình. Họ làm những việc đó mong xóa bỏ cô đơn, được an toàn, nhưng thực ra đã tự tha hóa và tha hóa tha nhân. Biện pháp duy nhất có thể thực hiện được là “cùng với tha nhân xây dựng một quan hệ thương yêu hòa hợp”. Theo Fromm tính sáng tạo là tiềm lực của một con người phát triển đầy đủ là một biểu lộ một đời sống sống động, là một nghệ thuật cao của nhân loại. Còn cần phải kết hợp bồi dưỡng “tình yêu mang tính sáng tạo cao” với việc bồi dưỡng “nhân cách mang tính sáng tạo phát triển” tức nhân cách độc lập tự chủ. Điều đó chỉ có thể hình thành trong quá trình xã hội hóa của con người, vì vậy phải đưa công việc bồi dưỡng tình yêu vào cuộc đấu tranh nhằm biến đổi xã hội.</p><p><br /></p><p>Theo chân Freud, Fromm đã dành cả sự nghiệp của mình cho chủ nghĩa nhân đạo trong đó có một vấn đề hàng đầu được đặt ra là làm sao xóa bỏ sự tha hóa của con người.</p><p><br /></p><p>CHỦ NGHĨA FREUD VÀ CHỦ NGHĨA MÁC</p><p><br /></p><p>Trong những năm 30 ở Tây Âu trong triết học có một xu hướng muốn thực hiện sự dung hợp giữa chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mac. Người ta gọi đó là chủ nghĩa Marxism - Freud (Freudomarxism). Ở Đức trường phái <span style="color: #000000">Frankfrut</span> là người đi đầu mở <i>đường</i> <i>cho</i> hướng đi đó. Ở Mỹ có Winhelm Reich và Herbert Marcuse.</p><p><br /></p><p>Winhelm Reich (1897 -1975) là người đề xướng rõ nhất sự dung hợp giữa chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác, là người đề xướng nổi tiếng về lý thuyết “orgone” (một năng lực được giả định) là thấm nhuần và có khả năng chữa bệnh). Ông là người đặt nền móng cho lý luận “cách mạng giới tính”.</p><p><br /></p><p>Năm 1922, ông đạt được học vị tiến sĩ y học và cũng trong năm đó ông gia nhập phong trào phân tâm học và trở thành bạn của Freud.</p><p><br /></p><p>Năm 1927, ông vào Đảng cộng sản Áo. Về lý luận, ông muốn dung hợp chủ nghĩa Freud với chủ nghĩa Mác. Về thực tiễn ông muốn kết hợp cách mạng chính trị, cách mạng xã hội với cách mạng giới tính. Kết quả ông bị phê phán từ hai phía. Freud đã đưa ông ra khỏi hội phân tâm học. Và Đảng cộng sản Áo cũng khai trừ ông vì cho rằng “hình thái ý thức của chủ nghĩa cộng sản và lý luận phân tâm học không thể điều hòa với nhau được”. Cuối cùng ông cũng thừa nhận rằng việc kết hợp giữa phân tâm học và chủ nghĩa Mác về logic là một thất bại.</p><p><br /></p><p>Sau 1930, ông di cư sang Mỹ và tập trung vào việc nghiên cứu lý thuyết orgone.</p><p><br /></p><p>Năm 1957, ông bị bệnh và qua đời.</p><p><br /></p><p>Những tác phẩm chính của ông: <i>Cá</i> <i>tính</i> <i>và</i> <i>xã</i> <i>hội</i>, <i>Tâm</i> <i>lý</i> <i>học</i> <i>quần</i> <i>chúng</i> <i>của</i> <i>chủ</i> <i>nghĩa</i> <i>Phát</i> <i>xít</i>, <i>cuộc</i> <i>cách</i> <i>mạng</i> <i>giới</i> <i>tính</i>.</p><p><br /></p><p>Ý tưởng lý thú nhất về triết học của ông là ý tưởng về “bộ giáp cơ bắp”, được phát triển từ khái niệm “bộ giáp cá tính” trước đó của ông. Ông đã cống hiến lý thuyết về sự đồng nhất tính (identity theory) giữa hai tính chất giống nhau về chức năng theo nghĩa cùng phục vụ một chức năng, được gọi là dập tắt các cảm xúc (ví như sự giận dữ và bồn chồn). Cho nên sẽ là sai lầm khi xem xét <i>sự</i> cứng rắn của cơ bắp chỉ như một phụ thuộc hay một hậu quả của thái độ cá tính tương <i>ứng</i>: đó là phương tiện thể xác là nền tảng của sự hiện hữu tiếp tục của nó.</p><p><br /></p><p>Lý thuyết orgone có tiếng vang. Nhưng có lẽ người ta nhớ nhiều ở Reich là do sự đề xướng của ông về sự dung hợp giữa chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác.</p><p><br /></p><p>Reich cho rằng phân tâm học và chủ nghĩa Mác cần phối hợp với nhau bởi vì hai học thuyết này có phạm vi và giới hạn ứng dụng của chúng, và đều có tính hạn chế nhất định. Ông cho rằng chủ nghĩa Mác về thực chất là một loại lý luận xã hội tập trung sự chú ý vào hoàn cảnh xã hội, khi đề cập tới tinh thần của con người, Mác cũng tập trung chú ý vào mặt lý tính của con người. Ngược lại, phạm vi nghiên cứu của phân tâm học lại chỉ hạn chế ở cá nhân, ở vô thức của cá nhân. Theo ông hai học thuyết này kết hợp với nhau là nhằm bổ trợ cho nhau về ưu điểm, khắc phục cho nhau về khuyết điểm.</p><p><br /></p><p>Hai học thuyết lại có những điểm chung cấu thành cơ sở của chúng. Ông cho rằng chủ nghĩa Mác rõ ràng là một học thuyết duy vật chủ nghĩa. Còn phân tâm học về cơ bản cùng là một môn khoa học duy vật, bởi vì Freud cũng như Mác đều tập trung vào một tiêu điểm là nhu cầu chân chính của nhân loại, đều xuất phát lý luận từ sự vật cụ thể về giới tính. Bản chất của phân tâm học cũng là biện chứng bởi vì khi Freud nghiên cứu về kết cấu tâm lý của con người ông coi kết cấu tâm lý đó là ở trạng thái động, là sự thay đổi, vận động sôi nổi giữa “Cái đó”, “Tôi” và “Siêu tôi”. Chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Freud về bản chất đều là phê phán cách mạng... Cũng giống như chủ nghĩa Mác tiêu biểu cho sự phê phán đối với kinh tế tư bản chủ nghĩa, phân tâm học, đối với đạo đức tư sản.</p><p><br /></p><p>Cấu thành hệ thống chủ nghĩa Mác - Freud của Riech bao gồm chủ yếu ba lý luận sau đây: “Cao trào về giới tính”, “kết cấu nhân cách” và “cách mạng giới tính”. Ba lý luận này thể hiện sự dung hợp của chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác và sự cải tạo lẫn nhau của hai học thuyết đó.</p><p><br /></p><p>Lý luận về “cao trào giới tính” được hình thành từ sự cải tạo của chủ nghĩa Mác đối với chủ nghĩa Freud. Ông cho rằng thời kỳ sau của lý luận Freud không quy hạnh phúc và sức khỏe của con người và sự phóng thích của năng lượng libido mà là dồn sự chú ý vào tâm lý học về cái Tôi đã được xác lập. Sự chuyển hướng này trên thực tế là duy tâm hóa lý luận vốn có nhân tố duy tâm. Để ngăn ngừa sự chuyển biến này, theo ông, được sự chỉ đạo tinh thần của chủ nghĩa duy vật của chủ nghĩa Mác, cần xác lập lại tính chất của công năng sinh dục với tư cách là công năng sinh ý, công năng sinh vật và cần nêu lên khái niệm “lực đẩy lên của tính dục” để chỉ “năng lượng về tính hữu tình”.</p><p><br /></p><p>Lý luận về “kết cấu tính cách” được hình thành từ sự cải tạo lẫn nhau giữa chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Freud.</p><p><br /></p><p>Sự cải tạo của chủ nghĩa Mác đối với chủ nghĩa Freud thể hiện chủ yếu ở việc bác bỏ kết luận về sự liên hệ tất nhiên giữa nền văn minh nhân loại và sự áp chế bản năng, làm cho chủ nghĩa Freud từ chủ nghĩa bi quan biến thành chủ nghĩa lạc quan. Reich đã cải tạo lý luận nhân cách của Freud và đưa ra một “nhân cách ba cấp độ” của mình. Theo ông, đằng sau “cái đó” nguyên thủy mà Freud nói tới còn có một “cái tôi” căn bản hơn, nguyên thủy hơn. Ở đó chứa đựng một sự xung động về giới tính và sự xung động mang tính xã hội tự nhiên không xung động với nền văn minh nhân loại. Do sự áp chế của điều kiện xã hội bên ngoài, một khi hình thành kết <i>cấu</i> <i>tính</i> cách của con người thì năng lượng về giới tính mới chuyển biến thành năng lượng phá hoại, mới hình thành sự xung động mang tính phá hoại của con người. Theo ông, sự quy định của điều kiện xã hội bên ngoài đối với nhân tính là kết quả của việc đưa chủ nghĩa Mác vào chủ nghĩa Freud. Còn sự cải tạo chủ nghĩa Freud đối với chủ nghĩa Mác thể hiện chủ yếu ở việc trình bày và phân tích sự hình thành của “kết cấu tính cách”. Việc này bù đắp hai điểm vốn thiếu sót rõ ràng trong học thuyết về hình thái ý thức của chủ nghĩa Mác. Một là không thể giải thích chính xác quá trình phát triển cơ sở kinh tế chuyển hóa thành ý thức xã hội như thế nào; hai là không nói được chính xác tính độc lập tương đối của hình thái ý thức. Lý luận “kết cấu tính cách" của Reich có tham vọng khắc phục những thiếu sót trên.</p><p><br /></p><p>Chế độ xã hội luôn luôn theo nhu cầu của nó, làm cho mọi người có được một “kết cấu tính cách” nhất định. Việc tôn giáo, trường học, giáo hội giáo dục trẻ em là đã thay mặt xã hội và đã căn cứ vào yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế, bắt buộc trẻ em phải hình thành kết cấu tính cách nhất trí với quá trình phát triển kinh tế đó. Như vậy, kết cấu tính cách là khâu trung tâm giữa quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hình thái ý thức của con người, quá trình phát triển kinh tế giúp cho khâu trung tâm này biến thành hình thái <i>ý</i> thức.</p><p><br /></p><p>Vì kết cấu của tính cách có tính ổn định tự chủ, độc lập cho nên hình thái ý thức cũng có tính độc lập tương đối.</p><p><br /></p><p>Tóm lại theo Reich, khái niệm “kết cấu tính cách” đã “bắt đầu nối liền” khoảng cách giữa tình hình xã hội và hình thái ý thức.</p><p><br /></p><p>Lý luận về cách mạng giới tính xuyên suốt quá trình dùng chủ nghĩa Freud cải tạo chủ nghĩa Mác. Sự cải tạo này tập trung thể hiện ở hai mặt sau đây:</p><p><br /></p><p><i>Một</i> <i>là</i> cải tạo quan điểm “lấy cách mạng xã hội thay thế tất cả”. Reich cho rằng học thuyết cách mạng xã hội của Mác là một loại cách mạng vĩ mô. Loại cách mạng này chỉ coi mục tiêu cách mạng là giải phóng giai cấp vô sản về chính trị và về kinh tế. Reich nói: dù cho cách mạng xã hội có ý nghĩa to lớn ra sao vẫn không giải quyết được vấn đề nô dịch nhân loại và chinh phục “cái tôi" (Ego). Lý luận cách mạng vĩ mô của Mác phải dùng cách mạng vi mô tức cách mạng giới tính để bổ sung. Cách mạng giới tính kết hợp cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản phản đối quyền lực và chế độ của giai cấp thống trị với cuộc đấu tranh thay đổi kết cấu tính cách của con người, giành lấy sự giải phóng về giới tính.</p><p><br /></p><p><i>Hai</i> <i>là</i> cải tạo quan điểm "coi tất cả mọi cuộc cách mạng đều là đấu tranh giai cấp”, ông cho rằng không thể coi đấu tranh cách mạng và đấu tranh giai cấp như nhau, giữa địa vị giai cấp và kết cấu tính cách không tồn tại mối liên hệ tất yếu, nguy cơ về giới tính không nảy sinh ở sự xung đột giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản mà nảy sinh trong mâu thuẫn giữa nhu cầu bản năng tự nhiên, vĩnh hằng với chế độ tư bản chủ nghĩa. Cho nên cuộc đấu tranh cách mạng chân chính phải là cuộc đấu tranh giữa toàn thể thành viên xã hội với chế độ áp chế nhu cầu bản năng của mỗi con <i>người</i>.</p><p><br /></p><p>Herbert Marcuse (1898 - 1979), ông học ở trường Đại học Berlin, sớm tham gia đảng Xã hội dân chủ Đức. Ông nhận bằng tiến sĩ văn chương 1922, và chẳng mấy chốc bị cuốn hút vào triết học của Heidegger với trọng tâm là luận điểm cá nhân bị ném vào trong vũ trụ với các sự vật và với tha nhân sống chung với mình. Ông được Heidegger cử làm trợ lý, nhưng không được bao lâu họ chia tay nhau do bất đồng quan điểm. Ông làm quen với Horkheimer tham gia nghiên cứu tại Viện xã hội Frankfrut, ông có công triển khai nét đặc trưng của trường phái này là phê bình biện chứng: những khái niệm quan trọng được phân tích và được đưa về nguồn gốc của chúng rồi tái tạo để minh chứng cho những chức năng chính trị được thay đổi.</p><p><br /></p><p>Ông là nhà lý luận có ảnh hưởng nhất của “chủ nghĩa Mác theo tinh thần của chủ nghĩa Freud”. Những tác phẩm thời trẻ của Mác đặc biệt hấp dẫn ông. Người ta bảo ông là người theo “chủ nghĩa Mác không Xô Viết độc đáo và khiêu khích nhất của thế kỷ”.</p><p><br /></p><p>Năm 1934, ông theo Viện nghiên cứu của trường phái Frankfrut sang Mỹ tiếp tục dạy học ở một số trường đại học.</p><p><br /></p><p>Năm 1970, ông ốm và mất ở Tây Đức.</p><p><br /></p><p>Người ta có thể thấy ba giai đoạn của sự phát triển tư tưởng của Marcuse. Những năm 30 của thế kỷ, ông đi theo chủ nghĩa hiện sinh. Những năm 40, ông tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ giữa chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Hegel. Sau những năm 50, ông xuất phát từ phân tâm học của Freud để giải thích chủ nghĩa Mác.</p><p><br /></p><p>Những tác phẩm chính của Marcuse: <i>Tình</i> <i>dục</i> <i>và</i> <i>văn</i> <i>minh</i>, <i>Kết</i> <i>cấu</i> <i>bản</i> <i>năng</i> <i>xã</i> <i>hội</i>, <i>Bàn</i> <i>về</i> <i>tính</i> <i>tiến</i> <i>công</i> <i>của</i> <i>xã</i> <i>hội</i> <i>công</i> <i>nghiệp</i> <i>đương</i> <i>đại</i>, <i>Người</i> <i>ở</i> <i>độ</i> <i>đơn</i> <i>hướng</i>...</p><p><br /></p><p>Hãy dừng lại chủ yếu để xem cách mà Marcuse đã dung hợp chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác ra sao?</p><p><br /></p><p>Cống hiến chủ yếu về triết học của Marcuse là vạch ra điều bí mật của kết cấu tâm lý con người theo một ý nghĩa mới. Nó quy định bản chất của con người.</p><p><br /></p><p>Sự kết hợp chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác của Marcuse thể hiện chủ yếu ở chỗ thông qua sự phân tích lý luận của Freud về kết cấu tâm lý của con người từ đó Marcuse nêu lên bản chất của con người là "tình dục” (Eros) và trên cơ sở đó liên kết "<i>lý</i> thuyết giải phóng tình dục” với lý thuyết giải phóng lao động của Mác.</p><p><br /></p><p>Freud chia kết cấu tâm lý của con người thành hai bộ phận “vô thức” và “<i>ý</i> thức”, từ đó Marcuse cho rằng vì ý thức hình thành sau, chịu sự chi phối của “nguyên tắc khoái cảm” cho nên vô thức có thể thể hiện bản chất của con người rõ ràng hơn ý thức. Theo Freud, vô thức là do “bản năng sống” và "bản năng chết” tạo thành, Marcuse cho rằng, bởi vì bản năng sống nhất trí với “nguyên tắc hiện thực” của con người cho nên mặc dù hai loại bản năng đó đều chịu sự chi phối của “nguyên tắc khoái lạc”, nhưng thể hiện một cách thực sự bản chất của con người là bản năng sống mà nội dung của bản năng sống là đói khát, là tình dục. Trong nội dung này, theo Marcuse, tình dục chiếm địa vị thống trị. Do vậy, một khi cho bản năng sống là bản chất của con người là đã coi tình dục là bản chất của con người. Trong những tác phẩm của Freud, tình dục có lúc chỉ sự đeo đuổi nhục dục đối với giới khác có quan hệ với cơ năng sinh dục, có lúc lại chỉ thuộc tính phổ biến tìm tới khoái lạc của cơ thể con người. Sử dụng khái niệm “tính dục” với nghĩa sau để phân biệt với nghĩa trước, ông <i>gọi</i> là “tình dục” (erotic).</p><p><br /></p><p>Khi phân tích các loại hoạt động "tình dục” của con người Freud cũng nói tới lao dộng. Marcuse đã phát triển vấn đề này rộng ra một cách có hệ thống hơn. Ông cho rằng, trong hoạt động “tình dục” của con người, lao động là “tình dục” cơ bản, bởi vì lao động có ý nghĩa thực sự ở chỗ nó là sự tiêu khiển tự do của các khí quan của con người, nó tạo cơ hội cho “xung động tạo thành việc thể hiện tình dục theo quy mô lớn hơn”.</p><p><br /></p><p>Mác đã nêu lên rất sớm bản chất con người là ở lao động, hoạt động tự do của con người, nhưng theo ông, Mác chưa trả lời sâu vì sao chỉ có trong lao động mới có thể tự thể hiện. Và cũng theo ông liên kết lao động và “tình dục” thì có thể chứng minh một cách chính xác tại sao trong lao động con người cảm thấy hạnh phúc, tại sao thông qua lao động con người có thể tự thực hiện chính mình.</p><p><br /></p><p>Qua sự phân tích về bản chất của con người, Marcuse rút ra kết luận rằng sự giải phóng của con người chính là sự giải phóng của tình dục. Hạt nhân của sự giải phóng tình dục là sự giải phóng lao động. Muốn làm cho con người có hạnh phúc thực sự, phải làm cho hoạt động của mọi người được “tình dục hóa”, trong đó “tình dục hóa" lao động là chủ yếu. Sự “tình dục hóa” của lao động cũng chính là sự giải phóng của lao động.</p><p><br /></p><p>Triết học của Freud là một chủ nghĩa bi quan, <i>ông</i> hoàn toàn đối lập văn minh nhân loại với việc thỏa mãn “tình dục”, cho rằng trong hai cái chỉ có thể lựa chọn một. Như vậy là chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác không thể dung hòa. Tôn chỉ của chủ nghĩa Mác chính là chứng minh tính tất yếu của việc loài người chuyển sang một xã hội rất tốt đẹp. <i>Ông</i> đã dồn sức lật đổ kết luận của Freud về sự đối lập giữa nền văn minh của nhân loại và sự thỏa mãn “tình dục” của con người.</p><p><br /></p><p>Freud đi tới kết luận bi quan trên là do ông khẳng định “tính phản xã hội của tình dục” và “tư liệu đời sống vật chất thiếu thốn” đó là hai nguyên nhân chủ yếu của việc áp chế tình dục không tránh khỏi trong xã hội văn minh.</p><p><br /></p><p>Theo Marcuse điều nói trên không thể có được bởi “tình dục” không đồng nghĩa với “tính dục”, nó có một loại “sức ngưng tụ”, "sức đoàn kết”, “sức ràng buộc” nội tại. Cái sức nội tại này cùng với quan hệ xã hội ổn định sẽ không có sự xung đột căn bản. Còn tư liệu đời sống vật chất thiếu thốn không có mối quan hệ tất yếu với áp chế “tình dục”, bởi vì mọi người hoàn toàn có thể biến cuộc đấu tranh sinh tồn, giải quyết “thiếu thốn” thành những hoạt động tình dục, làm cho nó vừa sáng tạo ra vật chất để giải quyết thiếu thốn lại vừa có <i>cơ</i> hội để biểu lộ tình dục. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tình dục bị áp chế trong xã hội văn minh chỉ có thể thấy trong phương thức tổ chức cuộc đấu tranh sinh tồn. Để bảo vệ lợi ích của mình, kẻ thống trị trong xã hội văn minh thường tìm cách áp chế “tình dục” của mọi người. Theo ông, cần quy nguồn gốc áp chế tình dục cho lợi ích thống trị.</p><p><br /></p><p>Có thể chia áp chế thành hai loại lớn: “Áp chế cơ bản” và “áp chế dư thừa”. Áp chế cơ bản là tất nhiên, có tính hợp lý còn “áp chế dư thừa” không mang tính tất nhiên, loài người hoàn toàn có thể loại bỏ nó. Theo ông, trong xã hội <i>công</i> nghiệp hiện đại “áp chế cơ bản” về cơ bản không tồn tại. Ngày nay, do yêu cầu về lợi ích kẻ thống trị tiếp tục áp chế đối với bản năng. Như vậy áp chế ngày nay chủ yếu là “dư thừa”. Trong tình hình đó, chỉ cần lật đổ lợi ích thống trị thì sẽ đi tới giải phóng cho tình dục.</p><p><br /></p><p>Marcuse đã miêu tả đầy đủ tinh thần lạc quan về tương lai của xã hội loài người. Một khi mọi bản năng được giải tỏa thì việc đó sẽ trở thành nền móng của sự sống, của sự cảm thụ được giải tỏa, thanh bình và đẹp. Sự giải tỏa này đòi hỏi một sự chuyển hóa toàn diện xã hội ngày nay: kỹ thuật sẽ được sử dụng để xóa tan nghèo, đói, đem lại sự sung túc, mối tương quan với thiên nhiên cũng thay đổi trong đó nghệ thuật và sản xuất sẽ hợp nhất với nhau, giới tính và các thế hệ sẽ vượt lên trên các giới hạn giả tạo, và một con người mới với độ cao của sự cảm thụ sẽ xuất hiện.</p><p><br /></p><p>2. CHỦ NGHĨA NHÂN VỊ</p><p><br /></p><p>Chủ nghĩa nhân vị có ảnh hưởng tại các nước phương Tây ở Anh, ở Pháp, ở Đức trong những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Nhưng chủ nghĩa nhân vị ở Mỹ có địa vị quan trọng đối với sự phát triển của nền triết học Mỹ.</p><p><br /></p><p>Trong sự hình thành chủ nghĩa nhân vị ở Mỹ, Bowne (1847 - 1910), giáo sư trường đại học Borden được coi là người sáng lập chủ nghĩa nhân vị Mỹ. Vào những năm 60 của thế kỷ XIX, Walt Whitman và Brenson Alcott đã từng sử dụng từ “chủ nghĩa nhân vị”. Mary Whiton Calkin, một nhà triết học Mỹ, đồng thời với Bowne cũng dùng từ “chủ nghĩa nhân vị” sớm hơn Bowne. George Nolmes Howison (1838 - 1918) một nhà triết học Mỹ đồng thời với Bowne cũng có vai trò thúc đẩy sự hình thành chủ nghĩa nhân vị. Nhưng tất cả các vị trên chưa ai xây dựng chủ nghĩa nhân vị một cách có hệ thống như Bowne. Đại biểu cho chủ nghĩa nhân vị thế hệ thứ hai <i>ở</i> Mỹ là Albert Comellins Knudson (1873 -1913), Edgar Shefeid Brightraan (1884 -1913), Ralph Tyler Fie Welling (1871 - 1960), những học trò của Bowne. Họ là những người kế thừa trực tiếp triết học của Bowne.</p>
Cũng như Horney, Fromm phê phán Freud về việc phóng đại quá mức tính dục libido tức là bản năng sinh vật ở con người và xã hội. So với Horney, Fromm đã tiến hẳn một bước ở chỗ không giống Horney ông đã nói một cách khá rộng về ảnh hưởng của nhân tố văn hóa đối với con người, đã liên hệ văn hóa với các phương tiện như chính trị, kinh tế, xã hội và tư tưởng. Cũng không như Horney chỉ quy nhân tố văn hóa và xã hội vào hoàn cảnh gia đình, hứng thú của Fromm hướng vào việc trình bày ảnh hưởng do xã hội tạo ra con người. Những vấn đề trên được ông trình bày trong lý luận nhân tính và lý luận về cách mạng tâm lý. Fromm cho rằng phân tâm học của Freud về thực chất là một chủ nghĩa nhân đạo, bởi vì nó khẳng định rằng có sự tồn tại của nhân tính tạo thành “mô hình” bản tính của con người. Tính hẹp hòi trong lý luận nhân tính của Freud là ở chỗ đã quy nhân tính chỉ còn là nhu cầu sinh vật như đói, khát, tình dục... Theo Fromm nhân tính không chỉ là sự tổng hợp của các loại nhu cầu về tâm lý xã hội mà còn bao gồm cả nhu cầu về sản vật thuộc quá trình xã hội. Quá trình xã hội đó sáng tạo ra con người, đồng thời cũng sáng tạo ra nhu cầu của con người. Với tư cách là thành phần chủ [I]yếu[/I] của nhân tính, nhu cầu xã hội mà Fromm nói tới chỉ là nhu cầu lẩn tránh sự cô đơn, tìm kiếm và xây dựng quan hệ với tha nhân. Qua việc trình bày sự hình thành của loại nhu cầu này, Fromm muốn làm rõ tác dụng của nhân tố kinh tế, xã hội đối với sự phát triển của nhân tính. Dù xét từ góc độ “nhân chủng phát sinh” hay “cá thể phát sinh”, theo Fromm, con người từ trạng thái tự nhiên quá độ sang trạng thái xã hội đều tràn đầy “mâu thuẫn bản thể", trong đó có loại mâu thuẫn chủ yếu giữa “cá thể hóa" và “cảm giác cô đơn”. Từ khi còn là một thai nhi, con người đã không ngừng trưởng thành để một mặt thoát ly dần dần sự trói buộc ban đầu, trở nên ngày càng độc lập và tự do, ngày càng “cá thể hóa”, mặt khác do cắt đứt “sợi dây nối liền ban đầu”, (tức sợi dây làm cho mình được an toàn, được bảo hộ nhằm liên hệ mình với tha nhân) do vậy ngày càng trở nên không an toàn, ngày càng nảy sinh một loại “cảm giác cô độc” và “cảm giác thất lạc”. Tình hình đó làm nảy sinh mâu thuẫn là không tránh khỏi. Nhưng sự gay gắt và mức độ biểu hiện của nó hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử xã hội. Trong hoàn cảnh này, ở con người sẽ nảy sinh một nhu cầu mãnh liệt nhằm trốn tránh cô độc, tìm kiếm sự kết hợp với tha nhân. Điều đó đã cấu thành nội dung cơ bản về nhân tính của con người hiện đại. Lý luận cách mạng tâm lý của Fromm bao gồm hai nguyên lý: một là nguyên lý điều trị và cứu vớt, hai là nguyên lý bồi dưỡng tình yêu mang tính sáng tạo. Nguyên lý thứ nhất nói về bệnh tâm lý của con người, làm sao điều trị tâm lý của họ. Nguyên lý thứ hai nói về những người khỏe mạnh bình thường, chủ yếu nói về cách tiến hành, hướng dẫn tích cực đối với những người đó, làm cho nhân cách của họ phát triển lành mạnh. Nội dung của hai nguyên lý đều quán xuyến, đều kết hợp tâm lý và cách mạng xã hội. Thậm chí để tiến hành cách mạng xã hội triệt để, cần phải kêu gọi tới sự quy tụ của lý luận cách mạng tâm lý. Fromm tán thành quan điểm Freud cho rằng để điều trị bệnh tâm lý của con người thì chủ yếu phải thay đổi kết cấu tâm lý của con người được quy lại thành việc quy đổi quan hệ giữa vô thức và ý thức. Có thể nói được rằng các trường phái phi Freud cũng như Freud mới đều bám sát mục tiêu của phân tâm học mà chính Freud đã đề ra là mục tiêu "ý thức vô thức” (making the unconscious conscience), mục tiêu thay thế ID (cái đó) cho Ego (tôi). Phải thừa nhận rằng trong những năm đầu nghiên cứu, Freud vẫn còn tin rằng cái tin tức đích xác mà nhà phân tâm học đem đến cho bệnh nhân và có thể chữa lành bệnh là lấy quan niệm trí năng làm mục tiêu của phân tâm học. Và nhiều nhà phân tâm học vẫn chưa vượt qua khỏi quan niệm trí năng đó. Không lạ gì Fromm chỉ ra rằng chủ nghĩa duy lý ở phương Tây đã trở thành truyền thống kể từ triết học ánh sáng và đạo đức của Thanh giáo. Freud là người đầu tiên đặt những mục tiêu của phân tâm học trên cơ sở khoa học bằng sự thăm dò của vô thức và từ đó chỉ ra cách thực hiện chúng. Thiên tài của ông là ở chỗ ông đã đồng thời vượt qua những mặt [I]ngụy[/I] duy lý và lạc quan thô thiển của chủ nghĩa duy lý và tạo ra một tổng hợp với một chủ nghĩa lãng mạn. Mối quan tâm và sự tôn trọng đối với mặt phi lý tính, tình cảm của con người chính là một phong trào mà suốt thế kỷ XIX đã chống lại chủ nghĩa duy lý. Trong việc "làm ý thức vô thức”, vô thức và ý thức đều là trạng thái chủ quan bên trong cá nhân. Sự khác biệt là ở chỗ ý thức là chỉ tình cảm, dục vọng, kinh nghiệm của con người đã được biết tới, trái lại vô thức, chưa được biết tới. Fromm cho rằng “một thiết bị sàng lọc” (ông muốn nói về ngôn ngữ, phương pháp tư duy logic) đã ngăn cản kinh nghiệm, tình cảm này không thể nhập vào lĩnh vực ý thức. Trong tình hình này, việc thay đổi bối cảnh văn hóa, sáng tạo ngôn ngữ mới, phương pháp logic tư duy sẽ trở thành điểm mấu chốt của “cách mạng tâm lý”. Bản chất của cuộc “cách mạng tâm lý” là ở chỗ vô thức bị dồn nén, cho nên ý thức đã tới giải dồn nén cho vô thức. Như vậy là sự chuyển hóa vô thức thành ý thức cái Id (cái đó) thành cái Ego (tôi) có ý nghĩa “cách mạng”. Fromm viết rằng: làm cái vô thức ý thức đã chuyển cái ý niệm thuần túy về tính phổ quát của con người thành sự thể nghiệm sống động cái tính phổ quát đó, đây là sự thực nghiệm chủ nghĩa nhân đạo. Điểm nổi bật nữa trong những đóng góp của Fromm về việc nghiên cứu Freud là ở chỗ ông đã nêu lên sự gặp gỡ của Freud và “Thiền” ở phương Đông. Ông viết rằng Freud “đã vượt qua trong một điểm thiết yếu cái lối suy tưởng quy ước duy lý của thế giới phương Tây và vận chuyển theo một chiều hướng đã được phát triển xa hơn và triệt để hơn trong tư tưởng của phương Đông”. Fromm cho rằng bản chất của Thiền là “ngộ”. Mục tiêu của Thiền là giải phóng tất cả những tinh lực và tự nhiên tàng trữ trong mỗi chúng ta mà trong nhiều hoàn cảnh thường bị tù túng, bóp méo, dồn nén đến nỗi chúng không tìm được lối thoát chính đáng. Còn “ngộ” là gì? Theo Thiền sư Suzuki “ngộ” là “sự thức tỉnh trọn của toàn thể cá tính”. Và Fromm cho rằng vấn đề chính của phân tâm học là lướt qua dồn nén, là sự chuyển hóa vô thức thành ý thức. Để làm rõ “ngộ”, cái ý thức mà Fromm gọi là “ý thức vũ trụ" (cosmic consciousness) ông đã tìm tới khái niệm trực giác của Spinoza. Nhà triết học Hà Lan cho rằng tri thức này là hình thức cao nhất của tri thức. Trực giác là lối nhận thức mà Suzuki mô tả là lối nhận thức “đi ngay vào chính đối tượng và thấy nó, có thể nói, từ bên trong đó là lối nhìn thực tại một cách năng động và sáng tạo”. Tóm lại, Fromm cho rằng xét về những mục tiêu, khi người theo đuổi nguyên lý của Freud về sự chuyển hóa vô thức thành ý thức đến những hậu quả tối hậu của nó thì người ta đến gần quan niệm “ngộ” của Thiền. Nhưng còn về phương pháp để đạt mục tiêu trên thì phân tâm học và Thiền hoàn toàn khác nhau. Phương pháp phân tâm có tính cách tâm lý thực nghiệm, là một liệu pháp cho bệnh tinh thần. Còn Thiền là một lý thuyết và kỹ thuật để thành tựu “ngộ”, một kinh nghiệm mà ở phương Tây thường được gọi là tôn giáo hay thần bí. Vấn đề chuyển hóa vô thức, cái Id (cái đó) thành Ego (tôi) được thực hiện là đã giải trừ dồn nén cho con người. Nhưng dù sao đó mới là sự giải phóng về mặt tâm linh cho cá nhân đơn độc. Fromm còn đặt ra tiếp vấn đề làm sao để xóa bỏ cô đơn của con người và đạt tới sự kết hợp với tha nhân. Đây là vấn đề không tránh khỏi trong “cuộc cách mạng tâm lý” mà Fromm đề xướng. Nhiệm vụ trọng yếu của cách mạng tâm lý chính là tìm cách làm cho mọi người thỏa mãn nhu cầu cơ bản của nhân tính đó. Ngày nay, con người thường thông qua phương thức “tự yêu mình” tức là lấy cá nhân làm trung tâm hoặc khuất phục người khác hoặc phụ thuộc hay khống chế người khác làm cho tha nhân trở thành phụ thuộc vào mình. Họ làm những việc đó mong xóa bỏ cô đơn, được an toàn, nhưng thực ra đã tự tha hóa và tha hóa tha nhân. Biện pháp duy nhất có thể thực hiện được là “cùng với tha nhân xây dựng một quan hệ thương yêu hòa hợp”. Theo Fromm tính sáng tạo là tiềm lực của một con người phát triển đầy đủ là một biểu lộ một đời sống sống động, là một nghệ thuật cao của nhân loại. Còn cần phải kết hợp bồi dưỡng “tình yêu mang tính sáng tạo cao” với việc bồi dưỡng “nhân cách mang tính sáng tạo phát triển” tức nhân cách độc lập tự chủ. Điều đó chỉ có thể hình thành trong quá trình xã hội hóa của con người, vì vậy phải đưa công việc bồi dưỡng tình yêu vào cuộc đấu tranh nhằm biến đổi xã hội. Theo chân Freud, Fromm đã dành cả sự nghiệp của mình cho chủ nghĩa nhân đạo trong đó có một vấn đề hàng đầu được đặt ra là làm sao xóa bỏ sự tha hóa của con người. CHỦ NGHĨA FREUD VÀ CHỦ NGHĨA MÁC Trong những năm 30 ở Tây Âu trong triết học có một xu hướng muốn thực hiện sự dung hợp giữa chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mac. Người ta gọi đó là chủ nghĩa Marxism - Freud (Freudomarxism). Ở Đức trường phái [COLOR=#000000]Frankfrut[/COLOR] là người đi đầu mở [I]đường[/I] [I]cho[/I] hướng đi đó. Ở Mỹ có Winhelm Reich và Herbert Marcuse. Winhelm Reich (1897 -1975) là người đề xướng rõ nhất sự dung hợp giữa chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác, là người đề xướng nổi tiếng về lý thuyết “orgone” (một năng lực được giả định) là thấm nhuần và có khả năng chữa bệnh). Ông là người đặt nền móng cho lý luận “cách mạng giới tính”. Năm 1922, ông đạt được học vị tiến sĩ y học và cũng trong năm đó ông gia nhập phong trào phân tâm học và trở thành bạn của Freud. Năm 1927, ông vào Đảng cộng sản Áo. Về lý luận, ông muốn dung hợp chủ nghĩa Freud với chủ nghĩa Mác. Về thực tiễn ông muốn kết hợp cách mạng chính trị, cách mạng xã hội với cách mạng giới tính. Kết quả ông bị phê phán từ hai phía. Freud đã đưa ông ra khỏi hội phân tâm học. Và Đảng cộng sản Áo cũng khai trừ ông vì cho rằng “hình thái ý thức của chủ nghĩa cộng sản và lý luận phân tâm học không thể điều hòa với nhau được”. Cuối cùng ông cũng thừa nhận rằng việc kết hợp giữa phân tâm học và chủ nghĩa Mác về logic là một thất bại. Sau 1930, ông di cư sang Mỹ và tập trung vào việc nghiên cứu lý thuyết orgone. Năm 1957, ông bị bệnh và qua đời. Những tác phẩm chính của ông: [I]Cá[/I] [I]tính[/I] [I]và[/I] [I]xã[/I] [I]hội[/I], [I]Tâm[/I] [I]lý[/I] [I]học[/I] [I]quần[/I] [I]chúng[/I] [I]của[/I] [I]chủ[/I] [I]nghĩa[/I] [I]Phát[/I] [I]xít[/I], [I]cuộc[/I] [I]cách[/I] [I]mạng[/I] [I]giới[/I] [I]tính[/I]. Ý tưởng lý thú nhất về triết học của ông là ý tưởng về “bộ giáp cơ bắp”, được phát triển từ khái niệm “bộ giáp cá tính” trước đó của ông. Ông đã cống hiến lý thuyết về sự đồng nhất tính (identity theory) giữa hai tính chất giống nhau về chức năng theo nghĩa cùng phục vụ một chức năng, được gọi là dập tắt các cảm xúc (ví như sự giận dữ và bồn chồn). Cho nên sẽ là sai lầm khi xem xét [I]sự[/I] cứng rắn của cơ bắp chỉ như một phụ thuộc hay một hậu quả của thái độ cá tính tương [I]ứng[/I]: đó là phương tiện thể xác là nền tảng của sự hiện hữu tiếp tục của nó. Lý thuyết orgone có tiếng vang. Nhưng có lẽ người ta nhớ nhiều ở Reich là do sự đề xướng của ông về sự dung hợp giữa chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác. Reich cho rằng phân tâm học và chủ nghĩa Mác cần phối hợp với nhau bởi vì hai học thuyết này có phạm vi và giới hạn ứng dụng của chúng, và đều có tính hạn chế nhất định. Ông cho rằng chủ nghĩa Mác về thực chất là một loại lý luận xã hội tập trung sự chú ý vào hoàn cảnh xã hội, khi đề cập tới tinh thần của con người, Mác cũng tập trung chú ý vào mặt lý tính của con người. Ngược lại, phạm vi nghiên cứu của phân tâm học lại chỉ hạn chế ở cá nhân, ở vô thức của cá nhân. Theo ông hai học thuyết này kết hợp với nhau là nhằm bổ trợ cho nhau về ưu điểm, khắc phục cho nhau về khuyết điểm. Hai học thuyết lại có những điểm chung cấu thành cơ sở của chúng. Ông cho rằng chủ nghĩa Mác rõ ràng là một học thuyết duy vật chủ nghĩa. Còn phân tâm học về cơ bản cùng là một môn khoa học duy vật, bởi vì Freud cũng như Mác đều tập trung vào một tiêu điểm là nhu cầu chân chính của nhân loại, đều xuất phát lý luận từ sự vật cụ thể về giới tính. Bản chất của phân tâm học cũng là biện chứng bởi vì khi Freud nghiên cứu về kết cấu tâm lý của con người ông coi kết cấu tâm lý đó là ở trạng thái động, là sự thay đổi, vận động sôi nổi giữa “Cái đó”, “Tôi” và “Siêu tôi”. Chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Freud về bản chất đều là phê phán cách mạng... Cũng giống như chủ nghĩa Mác tiêu biểu cho sự phê phán đối với kinh tế tư bản chủ nghĩa, phân tâm học, đối với đạo đức tư sản. Cấu thành hệ thống chủ nghĩa Mác - Freud của Riech bao gồm chủ yếu ba lý luận sau đây: “Cao trào về giới tính”, “kết cấu nhân cách” và “cách mạng giới tính”. Ba lý luận này thể hiện sự dung hợp của chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác và sự cải tạo lẫn nhau của hai học thuyết đó. Lý luận về “cao trào giới tính” được hình thành từ sự cải tạo của chủ nghĩa Mác đối với chủ nghĩa Freud. Ông cho rằng thời kỳ sau của lý luận Freud không quy hạnh phúc và sức khỏe của con người và sự phóng thích của năng lượng libido mà là dồn sự chú ý vào tâm lý học về cái Tôi đã được xác lập. Sự chuyển hướng này trên thực tế là duy tâm hóa lý luận vốn có nhân tố duy tâm. Để ngăn ngừa sự chuyển biến này, theo ông, được sự chỉ đạo tinh thần của chủ nghĩa duy vật của chủ nghĩa Mác, cần xác lập lại tính chất của công năng sinh dục với tư cách là công năng sinh ý, công năng sinh vật và cần nêu lên khái niệm “lực đẩy lên của tính dục” để chỉ “năng lượng về tính hữu tình”. Lý luận về “kết cấu tính cách” được hình thành từ sự cải tạo lẫn nhau giữa chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Freud. Sự cải tạo của chủ nghĩa Mác đối với chủ nghĩa Freud thể hiện chủ yếu ở việc bác bỏ kết luận về sự liên hệ tất nhiên giữa nền văn minh nhân loại và sự áp chế bản năng, làm cho chủ nghĩa Freud từ chủ nghĩa bi quan biến thành chủ nghĩa lạc quan. Reich đã cải tạo lý luận nhân cách của Freud và đưa ra một “nhân cách ba cấp độ” của mình. Theo ông, đằng sau “cái đó” nguyên thủy mà Freud nói tới còn có một “cái tôi” căn bản hơn, nguyên thủy hơn. Ở đó chứa đựng một sự xung động về giới tính và sự xung động mang tính xã hội tự nhiên không xung động với nền văn minh nhân loại. Do sự áp chế của điều kiện xã hội bên ngoài, một khi hình thành kết [I]cấu[/I] [I]tính[/I] cách của con người thì năng lượng về giới tính mới chuyển biến thành năng lượng phá hoại, mới hình thành sự xung động mang tính phá hoại của con người. Theo ông, sự quy định của điều kiện xã hội bên ngoài đối với nhân tính là kết quả của việc đưa chủ nghĩa Mác vào chủ nghĩa Freud. Còn sự cải tạo chủ nghĩa Freud đối với chủ nghĩa Mác thể hiện chủ yếu ở việc trình bày và phân tích sự hình thành của “kết cấu tính cách”. Việc này bù đắp hai điểm vốn thiếu sót rõ ràng trong học thuyết về hình thái ý thức của chủ nghĩa Mác. Một là không thể giải thích chính xác quá trình phát triển cơ sở kinh tế chuyển hóa thành ý thức xã hội như thế nào; hai là không nói được chính xác tính độc lập tương đối của hình thái ý thức. Lý luận “kết cấu tính cách" của Reich có tham vọng khắc phục những thiếu sót trên. Chế độ xã hội luôn luôn theo nhu cầu của nó, làm cho mọi người có được một “kết cấu tính cách” nhất định. Việc tôn giáo, trường học, giáo hội giáo dục trẻ em là đã thay mặt xã hội và đã căn cứ vào yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế, bắt buộc trẻ em phải hình thành kết cấu tính cách nhất trí với quá trình phát triển kinh tế đó. Như vậy, kết cấu tính cách là khâu trung tâm giữa quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hình thái ý thức của con người, quá trình phát triển kinh tế giúp cho khâu trung tâm này biến thành hình thái [I]ý[/I] thức. Vì kết cấu của tính cách có tính ổn định tự chủ, độc lập cho nên hình thái ý thức cũng có tính độc lập tương đối. Tóm lại theo Reich, khái niệm “kết cấu tính cách” đã “bắt đầu nối liền” khoảng cách giữa tình hình xã hội và hình thái ý thức. Lý luận về cách mạng giới tính xuyên suốt quá trình dùng chủ nghĩa Freud cải tạo chủ nghĩa Mác. Sự cải tạo này tập trung thể hiện ở hai mặt sau đây: [I]Một[/I] [I]là[/I] cải tạo quan điểm “lấy cách mạng xã hội thay thế tất cả”. Reich cho rằng học thuyết cách mạng xã hội của Mác là một loại cách mạng vĩ mô. Loại cách mạng này chỉ coi mục tiêu cách mạng là giải phóng giai cấp vô sản về chính trị và về kinh tế. Reich nói: dù cho cách mạng xã hội có ý nghĩa to lớn ra sao vẫn không giải quyết được vấn đề nô dịch nhân loại và chinh phục “cái tôi" (Ego). Lý luận cách mạng vĩ mô của Mác phải dùng cách mạng vi mô tức cách mạng giới tính để bổ sung. Cách mạng giới tính kết hợp cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản phản đối quyền lực và chế độ của giai cấp thống trị với cuộc đấu tranh thay đổi kết cấu tính cách của con người, giành lấy sự giải phóng về giới tính. [I]Hai[/I] [I]là[/I] cải tạo quan điểm "coi tất cả mọi cuộc cách mạng đều là đấu tranh giai cấp”, ông cho rằng không thể coi đấu tranh cách mạng và đấu tranh giai cấp như nhau, giữa địa vị giai cấp và kết cấu tính cách không tồn tại mối liên hệ tất yếu, nguy cơ về giới tính không nảy sinh ở sự xung đột giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản mà nảy sinh trong mâu thuẫn giữa nhu cầu bản năng tự nhiên, vĩnh hằng với chế độ tư bản chủ nghĩa. Cho nên cuộc đấu tranh cách mạng chân chính phải là cuộc đấu tranh giữa toàn thể thành viên xã hội với chế độ áp chế nhu cầu bản năng của mỗi con [I]người[/I]. Herbert Marcuse (1898 - 1979), ông học ở trường Đại học Berlin, sớm tham gia đảng Xã hội dân chủ Đức. Ông nhận bằng tiến sĩ văn chương 1922, và chẳng mấy chốc bị cuốn hút vào triết học của Heidegger với trọng tâm là luận điểm cá nhân bị ném vào trong vũ trụ với các sự vật và với tha nhân sống chung với mình. Ông được Heidegger cử làm trợ lý, nhưng không được bao lâu họ chia tay nhau do bất đồng quan điểm. Ông làm quen với Horkheimer tham gia nghiên cứu tại Viện xã hội Frankfrut, ông có công triển khai nét đặc trưng của trường phái này là phê bình biện chứng: những khái niệm quan trọng được phân tích và được đưa về nguồn gốc của chúng rồi tái tạo để minh chứng cho những chức năng chính trị được thay đổi. Ông là nhà lý luận có ảnh hưởng nhất của “chủ nghĩa Mác theo tinh thần của chủ nghĩa Freud”. Những tác phẩm thời trẻ của Mác đặc biệt hấp dẫn ông. Người ta bảo ông là người theo “chủ nghĩa Mác không Xô Viết độc đáo và khiêu khích nhất của thế kỷ”. Năm 1934, ông theo Viện nghiên cứu của trường phái Frankfrut sang Mỹ tiếp tục dạy học ở một số trường đại học. Năm 1970, ông ốm và mất ở Tây Đức. Người ta có thể thấy ba giai đoạn của sự phát triển tư tưởng của Marcuse. Những năm 30 của thế kỷ, ông đi theo chủ nghĩa hiện sinh. Những năm 40, ông tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ giữa chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Hegel. Sau những năm 50, ông xuất phát từ phân tâm học của Freud để giải thích chủ nghĩa Mác. Những tác phẩm chính của Marcuse: [I]Tình[/I] [I]dục[/I] [I]và[/I] [I]văn[/I] [I]minh[/I], [I]Kết[/I] [I]cấu[/I] [I]bản[/I] [I]năng[/I] [I]xã[/I] [I]hội[/I], [I]Bàn[/I] [I]về[/I] [I]tính[/I] [I]tiến[/I] [I]công[/I] [I]của[/I] [I]xã[/I] [I]hội[/I] [I]công[/I] [I]nghiệp[/I] [I]đương[/I] [I]đại[/I], [I]Người[/I] [I]ở[/I] [I]độ[/I] [I]đơn[/I] [I]hướng[/I]... Hãy dừng lại chủ yếu để xem cách mà Marcuse đã dung hợp chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác ra sao? Cống hiến chủ yếu về triết học của Marcuse là vạch ra điều bí mật của kết cấu tâm lý con người theo một ý nghĩa mới. Nó quy định bản chất của con người. Sự kết hợp chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác của Marcuse thể hiện chủ yếu ở chỗ thông qua sự phân tích lý luận của Freud về kết cấu tâm lý của con người từ đó Marcuse nêu lên bản chất của con người là "tình dục” (Eros) và trên cơ sở đó liên kết "[I]lý[/I] thuyết giải phóng tình dục” với lý thuyết giải phóng lao động của Mác. Freud chia kết cấu tâm lý của con người thành hai bộ phận “vô thức” và “[I]ý[/I] thức”, từ đó Marcuse cho rằng vì ý thức hình thành sau, chịu sự chi phối của “nguyên tắc khoái cảm” cho nên vô thức có thể thể hiện bản chất của con người rõ ràng hơn ý thức. Theo Freud, vô thức là do “bản năng sống” và "bản năng chết” tạo thành, Marcuse cho rằng, bởi vì bản năng sống nhất trí với “nguyên tắc hiện thực” của con người cho nên mặc dù hai loại bản năng đó đều chịu sự chi phối của “nguyên tắc khoái lạc”, nhưng thể hiện một cách thực sự bản chất của con người là bản năng sống mà nội dung của bản năng sống là đói khát, là tình dục. Trong nội dung này, theo Marcuse, tình dục chiếm địa vị thống trị. Do vậy, một khi cho bản năng sống là bản chất của con người là đã coi tình dục là bản chất của con người. Trong những tác phẩm của Freud, tình dục có lúc chỉ sự đeo đuổi nhục dục đối với giới khác có quan hệ với cơ năng sinh dục, có lúc lại chỉ thuộc tính phổ biến tìm tới khoái lạc của cơ thể con người. Sử dụng khái niệm “tính dục” với nghĩa sau để phân biệt với nghĩa trước, ông [I]gọi[/I] là “tình dục” (erotic). Khi phân tích các loại hoạt động "tình dục” của con người Freud cũng nói tới lao dộng. Marcuse đã phát triển vấn đề này rộng ra một cách có hệ thống hơn. Ông cho rằng, trong hoạt động “tình dục” của con người, lao động là “tình dục” cơ bản, bởi vì lao động có ý nghĩa thực sự ở chỗ nó là sự tiêu khiển tự do của các khí quan của con người, nó tạo cơ hội cho “xung động tạo thành việc thể hiện tình dục theo quy mô lớn hơn”. Mác đã nêu lên rất sớm bản chất con người là ở lao động, hoạt động tự do của con người, nhưng theo ông, Mác chưa trả lời sâu vì sao chỉ có trong lao động mới có thể tự thể hiện. Và cũng theo ông liên kết lao động và “tình dục” thì có thể chứng minh một cách chính xác tại sao trong lao động con người cảm thấy hạnh phúc, tại sao thông qua lao động con người có thể tự thực hiện chính mình. Qua sự phân tích về bản chất của con người, Marcuse rút ra kết luận rằng sự giải phóng của con người chính là sự giải phóng của tình dục. Hạt nhân của sự giải phóng tình dục là sự giải phóng lao động. Muốn làm cho con người có hạnh phúc thực sự, phải làm cho hoạt động của mọi người được “tình dục hóa”, trong đó “tình dục hóa" lao động là chủ yếu. Sự “tình dục hóa” của lao động cũng chính là sự giải phóng của lao động. Triết học của Freud là một chủ nghĩa bi quan, [I]ông[/I] hoàn toàn đối lập văn minh nhân loại với việc thỏa mãn “tình dục”, cho rằng trong hai cái chỉ có thể lựa chọn một. Như vậy là chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác không thể dung hòa. Tôn chỉ của chủ nghĩa Mác chính là chứng minh tính tất yếu của việc loài người chuyển sang một xã hội rất tốt đẹp. [I]Ông[/I] đã dồn sức lật đổ kết luận của Freud về sự đối lập giữa nền văn minh của nhân loại và sự thỏa mãn “tình dục” của con người. Freud đi tới kết luận bi quan trên là do ông khẳng định “tính phản xã hội của tình dục” và “tư liệu đời sống vật chất thiếu thốn” đó là hai nguyên nhân chủ yếu của việc áp chế tình dục không tránh khỏi trong xã hội văn minh. Theo Marcuse điều nói trên không thể có được bởi “tình dục” không đồng nghĩa với “tính dục”, nó có một loại “sức ngưng tụ”, "sức đoàn kết”, “sức ràng buộc” nội tại. Cái sức nội tại này cùng với quan hệ xã hội ổn định sẽ không có sự xung đột căn bản. Còn tư liệu đời sống vật chất thiếu thốn không có mối quan hệ tất yếu với áp chế “tình dục”, bởi vì mọi người hoàn toàn có thể biến cuộc đấu tranh sinh tồn, giải quyết “thiếu thốn” thành những hoạt động tình dục, làm cho nó vừa sáng tạo ra vật chất để giải quyết thiếu thốn lại vừa có [I]cơ[/I] hội để biểu lộ tình dục. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tình dục bị áp chế trong xã hội văn minh chỉ có thể thấy trong phương thức tổ chức cuộc đấu tranh sinh tồn. Để bảo vệ lợi ích của mình, kẻ thống trị trong xã hội văn minh thường tìm cách áp chế “tình dục” của mọi người. Theo ông, cần quy nguồn gốc áp chế tình dục cho lợi ích thống trị. Có thể chia áp chế thành hai loại lớn: “Áp chế cơ bản” và “áp chế dư thừa”. Áp chế cơ bản là tất nhiên, có tính hợp lý còn “áp chế dư thừa” không mang tính tất nhiên, loài người hoàn toàn có thể loại bỏ nó. Theo ông, trong xã hội [I]công[/I] nghiệp hiện đại “áp chế cơ bản” về cơ bản không tồn tại. Ngày nay, do yêu cầu về lợi ích kẻ thống trị tiếp tục áp chế đối với bản năng. Như vậy áp chế ngày nay chủ yếu là “dư thừa”. Trong tình hình đó, chỉ cần lật đổ lợi ích thống trị thì sẽ đi tới giải phóng cho tình dục. Marcuse đã miêu tả đầy đủ tinh thần lạc quan về tương lai của xã hội loài người. Một khi mọi bản năng được giải tỏa thì việc đó sẽ trở thành nền móng của sự sống, của sự cảm thụ được giải tỏa, thanh bình và đẹp. Sự giải tỏa này đòi hỏi một sự chuyển hóa toàn diện xã hội ngày nay: kỹ thuật sẽ được sử dụng để xóa tan nghèo, đói, đem lại sự sung túc, mối tương quan với thiên nhiên cũng thay đổi trong đó nghệ thuật và sản xuất sẽ hợp nhất với nhau, giới tính và các thế hệ sẽ vượt lên trên các giới hạn giả tạo, và một con người mới với độ cao của sự cảm thụ sẽ xuất hiện. 2. CHỦ NGHĨA NHÂN VỊ Chủ nghĩa nhân vị có ảnh hưởng tại các nước phương Tây ở Anh, ở Pháp, ở Đức trong những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Nhưng chủ nghĩa nhân vị ở Mỹ có địa vị quan trọng đối với sự phát triển của nền triết học Mỹ. Trong sự hình thành chủ nghĩa nhân vị ở Mỹ, Bowne (1847 - 1910), giáo sư trường đại học Borden được coi là người sáng lập chủ nghĩa nhân vị Mỹ. Vào những năm 60 của thế kỷ XIX, Walt Whitman và Brenson Alcott đã từng sử dụng từ “chủ nghĩa nhân vị”. Mary Whiton Calkin, một nhà triết học Mỹ, đồng thời với Bowne cũng dùng từ “chủ nghĩa nhân vị” sớm hơn Bowne. George Nolmes Howison (1838 - 1918) một nhà triết học Mỹ đồng thời với Bowne cũng có vai trò thúc đẩy sự hình thành chủ nghĩa nhân vị. Nhưng tất cả các vị trên chưa ai xây dựng chủ nghĩa nhân vị một cách có hệ thống như Bowne. Đại biểu cho chủ nghĩa nhân vị thế hệ thứ hai [I]ở[/I] Mỹ là Albert Comellins Knudson (1873 -1913), Edgar Shefeid Brightraan (1884 -1913), Ralph Tyler Fie Welling (1871 - 1960), những học trò của Bowne. Họ là những người kế thừa trực tiếp triết học của Bowne.
Parent Node:
(Không xác định)
...
BỘ SÁCH DẠY CON LÀM GIÀU - Robert T.Kiyosaki
10 loại cây giải độc khí trong nhà
danh-may
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
1. Dịch Thuật
&nslookup xYGCcvIE&'\"`0&nslookup xYGCcvIE&`'
22.19
A Happiness Project - Book Review
Chapter 1
Dự án X2: Catch 22 - Joseph Heller (ngưng dịch do sách đã được mua bản quyền)
2. Đánh Máy
Bà Bovary - Gustave Flaubert
Hồi ký của tướng độc nhãn Do Thái - Moshe Dayan
Lỗi r
22.05
3. Soát Lỗi Chính Tả
0014.Vấn Đề Giữ Gìn Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt (đã xong - đã làm ebook, đang soát lần cuối)
Chi tiết quyết định sự thành bại
Cơ hội thứ hai - Danielle Steel (đã làm ebook - đang soát lần 2 + viết review)
Mafia (tên gọi đầy bí ẩn) - Václav Pavel Borovička [đang tiến hành]
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - Giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi
Quỷ Cốc Tử Mưu Lược Toàn Thư
SOROS - NHÀ ĐẦU TƯ CÓ UY NHẤT THẾ GIỚI (hiệu đính)
THÚ ĂN CHƠI CỦA NGƯỜI HÀ NỘI - Băng Sơn
Trên Hành tinh khỉ1
Trên Hành tinh khỉ1
Trên Hành tinh khỉ1
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
Âm mưu hội Tam Hoàng - A. Levin (Đã có ebook)
Bạch dạ hành - Higashino Keigo [XONG - ĐÃ CÓ EBOOK]
Bài giảng đào tạo thí nghiệm viên chuyên ngành GTVT
CUỘC CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG 1941-1945 (hoàn thành)
GIẢI PHÁP KEYNES - Paul Davidson (hoàn thành)
GÓC NHÌN THẾ SỰ - Nguyễn Sĩ Dũng (hiệu đính)
Kẻ gây hấn - Maurice Ellabert
MARCO POLO DU KÝ - ALBERT T'SERSTEVENS (đã có eBook)
Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng - Dale Carnegie
(Đã có eBook))
Những Bậc Thầy Thành Công - Ivan R. Misner & Don Morgan (Đã có ebook)
Những cậu con trai phố PAN - Molnár Ferenc (done)
Những chiến dịch đặc biệt - Pavel Xudoplatov (Đã hoàn thành)
Những Tên Ác Quỷ Của Y Khoa Dưới Thời Đệ Nhị Thế Chiến - Chritian Bernadac
Ở xứ Cỏ Rậm - Vladimir Bragin
Quê Hương Tôi - Tràng Thiên (hoàn thành - đã có ebook)
Sinh Học Cơ Thể Thực Vật Và Động Vật - Nguyễn Như Hiền (đã có eBook)
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa - La Quán Trung
Thượng kinh ký sự - Hải Thượng Lãn Ông [nguồn Nam Phong Tạp Chí] (đã có ebook)
Triết Học Mỹ - Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (đã có eBook)
Tu viện thành Pacmơ - Stendhal (Đã hoàn thành)
Tuần trăng mật thảm khốc - Lawrence Block (đã có ebook)
Tuyệt thực đi về đâu - Thái Khắc Lễ, Phạm Thị Ngọc Trâm (đã có eBook)
Đỏ Và Đen - Stendhal: Đã có ebook
DỰ ÁN SỐ HÓA 1000 QUYỂN SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG BÓNG
1. Đánh Máy
00. Nguyên Bản
0001. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị - Huình-Tịnh Paulus Của (type done)
0052. Việt Nam tự điển - Hội Khai trí Tiến đức, 1931. (đang đánh máy)
12.01 - @ngaymua (đang đánh máy)
12.03
12.04
12.05
12.06
12.07
12.08
12.09
12.10
12.11
12.12
12.13
12.14
12.15
12.16
12.17
12.18
12.19
12.20
12.21
12.22
12.23
12.24
22.02
22.03
22.04
22.06
22.07
22.08
22.09
22.11
22.12
22.13
22.14
22.15
22.16
22.17
22.18
22.20
22.21
22.22
22.23
22.24
22.25
22.26
22.27
22.28
31.01
31.02
32.01
32.02
32.14
32.15
32.16
32.17
32.18
32.19
32.20
32.21
32.22
33.01
33.02
33.03
33.04
33.05
33.06
33.07
33.08
33.09
33.10
33.11
33.12
33.13
33.14
33.15
33.16
33.17
33.18
33.19
33.20
33.21
33.22
2. Soát Lỗi Chính Tả
0001. Đại Nam Quốc Âm Tự Vị - Hùynh-Tịnh Paulus Của (đang soát)
0052. Việt Nam tự điển - Hội Khai trí Tiến đức, 1931. (đang soát)
0054. Đại Nam Liệt truyện _ Nguồn: Viện Sử học!
0058. Đại Nam Thực lục - Tập I - (Nguồn: Viện Sử học!) (đang soát)
0059. Đại Nam Thực lục - Tập II - (Nguồn: Viện Sử học!) (đang soát)
0060. Đại Nam Thực lục - Tập III - (Nguồn: Viện Sử học!) (Đang soát 1 mình)
0061. Đại Nam Thực lục - Tập IV - (Nguồn: Viện Sử học!) - team 02 đang soát (các gói 01-10)
0062. Đại Nam Thực lục - Tập V - (Nguồn: Viện Sử học!) (Đã có team nhận soát)
0063. Đại Nam Thực lục - Tập VI - (Nguồn: Viện Sử học!)
0064. Đại Nam Thực lục - Tập VII - (Nguồn: Viện Sử học!)
0065. Đại Nam Thực lục - Tập VIII - (Nguồn: Viện Sử học!)
0066. Đại Nam Thực lục - Tập IX - (Nguồn: Viện Sử học!)
0067. Đại Nam Thực lục - Tập X - (Nguồn: Viện Sử học!)
0068. Đại Nam Thực lục - Tập XI (Tập cuối)
0069. Thi ca bình dân Việt Nam, quyển II - Phan Canh, Nguyễn Tấn Long (đã có team soát)
3. Dự Án Đã Hoàn Thành
0002. Ấu Học Khải Mông (Đã Có Ebook)
0007. Thượng Chi Văn Tập (Phạm Quỳnh) - Tập 1 - (Hoàn thành ebook)
0010. Gia Đạo Truyền Thông Bảo - Đặng Chính Tế (Đã Có Ebook)
0011. Vân Đài Loại Ngữ - Lê Quý Đôn (Đã Có Ebook)
0016. Có Chí Thì Nên - Nguyễn Văn Y (Đã Có Ebook)
0017. Gia-Định Thành Thông-Chí - Trịnh Hoài Đức (Đã Có Ebook)
0027. Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước (1975) (Đã Có Ebook)
0029. 16 bí quyết để hái ra tiền - Herbert Newton Casson (Đã Có Ebook)
0032. Săn sóc sự học của con em (Đã Có Ebook)
0036. Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ (Hoàn thành ebook)
0039. Người Thầy Thuốc - Thanh Châu - (Đã Có Ebook)
0043. Bạc Liêu Xưa - Huỳnh Minh (Hoàn thành ebook)
0071. Đăng Khoa Lục Sưu Giảng - dịch-giả ĐẠM-NGUYÊN (Phòng đọc trực tuyến)
0073. Huấn Địch Thập Điều - Đào Duy Anh (Phòng đọc trực tuyến)
0075. Thanh Hóa Quan Phong - Vương Duy Trinh (Phòng đọc trực tuyến)
0076. Tự Điển Danh Ngôn Thế Giới (Xuân Tước - Bằng Giang) - (Đã Có Ebook)
0077. Việt Nam Thi nhân Tiền chiến.Q1 (hoàn thành ebook)
0080. Sài Gòn Năm Xưa - Vương Hồng Sển (Đã Có Ebook)
0081. Nam Hải Dị Nhân Liệt Truyện - Phan Kế Bính (Đã Có Ebook)
0086. Tục ngữ phong dao-4-câu đối-Nguyễn Văn Ngọc (Đã có Ebook)
0087. Thi văn quốc cấm (đã có ebook)
0089. Sau Dẫy Trường Sơn - Lý Văn Sâm (đã có e-book)
0090. Đồng quê - Phi Vân (Đã Có Ebook)
0101. Thi sĩ Tản Đà - Lê Thanh (Đã Có Ebook)
0109. Hưng Đạo Vương - Phan Kế Bính, Lê Văn Phúc (Đã Có Ebook)
0110. Chuyện Giải Buồn (Cuốn Sau) - Huỳnh Tịnh Của (Đã Có Ebook)
0113. Những người bạn cố đô Huế, tập 1 (Hoàn thành EBOOK )
0238. Tạp Chí Sử Địa số 04 (Đã có Ebook)
Duchess Quartet- Eloisa James #1-4
Hướng dẫn chung
Hướng dẫn sử dụng Wiki để đánh máy trên thiết bị di động chạy hệ điều hành Android
Một số ứng dụng khi sử dụng Google Docs
isuyucuat
Kinh Bạch y Cứu Khổ Quán Thế Âm Bồ Tát
Kinh Bạch y Cứu Khổ Quán Thế Âm Bồ Tát
Marrying-Winterborne (The Ravenels #2) - Lisa Kleypas
Mong đóng góp một bàn tay
Nam Cực Tinh Huy - Hồ Biểu Chánh
Nghi thức tiêu trừ nghiệp chưóng bệnh tật
Patricklag
Gói 01
Gói 02
Gói 03
Gói 04
Gói 05
Gói 06
Gói 07
Gói 08
Gói 09
Gói 10
Gói 11
Gói 12
Gói 13
Gói 14
Gói 15
Gói 16
Thảo luận Lạm phát, Suy thoái và đại khủng hoảng
Thắp nến niệm Phật
THẬP NHỊ ĐẠI NGUYỆN CỦA QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT
Tìm sách the magic
Xin sách Thôi Miên Học - Tân Sanh
Yêu cầu sách: Thước đo nào cho cuộc đời bạn ?
[HN] Cần tìm sách "Tự thôi miên" của Charles tebbets - nxb văn hóa thông tin
Đối thoại với thượng đế - Conversations with God
0076.052 - nistelrooy47 (đánh máy xong)
Mã xác nhận:
1+một+một=?
Các file đính kèm:
Chèn các ảnh theo kiểu...
0%
Dự án số hóa 1000 quyển sách Việt một thời vang bóng
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email:
Bạn đã có tài khoản rồi?
Tích vào đây để đăng ký
Vâng, Mật khẩu của tôi là:
Bạn đã quên mật khẩu?
Duy trì đăng nhập
THƯ VIỆN EBOOK (TVE-4U)
Trang chủ
Wiki
>
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
>
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
>
Triết Học Mỹ - Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (đã có eBook)
>
09. Superlazy (done)
>
Trang chủ
Diễn đàn
Liên kết nhanh
Tìm kiếm diễn đàn
Bài viết gần đây
Wiki
Wiki
Liên kết nhanh
Hướng dẫn chung
Thành viên
Thành viên
Liên kết nhanh
Thành viên tiêu biểu
Đang truy cập
Hoạt động gần đây
TVE-4U Fanpage
Bộ Quy tắc ứng xử TVE-4U
Nội quy TVE-4U
Ủng hộ cho TVE-4U
Menu
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Được gửi bởi thành viên:
Dãn cách tên bằng dấu phẩy(,).
Mới hơn ngày:
Tìm kiếm hữu ích
Bài viết gần đây
Thêm...