09. TVTPM-keodau(xong)-Google Docs
-
Link PDF
Link Google Docs
Link Word Online
Chương thứ chín
Tâm hồn Fabrixơ căng ra vì mấy lời nói của ông cụ và cúng vì anh chú ý sâu sắc và mệt mỏi quá chừng. Anh trằn trọc mái mới chợp mắt và giấc ngủ anh đầy nhứng mộng mị, có lẽ là những mộng báo việc tương lai. Lúc mưdi giờ sáng, anh thức dậy vì toàn bộ tháp chuông rung động, một tiếng ồn ào kinh khủng hình như từ ngoài dội vào. Anh chồm dậy hốt hoảng vầ tưởng đã đến ngày tận thế, sau đó lại nghĩ mình đang ỏ trong tù. Phải một lát anh mỏi nhận ra tiếng cái chuông lớn mà bốn mươi nông dân kéo để chào mừng thánh Giôvita, trong khi mưòi ngưdi cũng đù sức.
Fabrixơ tìm một chỗ thuận lợi để trông nhìn mồ không bị phát hiện; từ chỗ rất cao ấy, anh nhận thấy mắt có thể nhìn xuống các vườn, cả đến cái sân trong ở lâu đài bố anh. Trước đây anh đã quen ông bố. Giờ nghĩ đến người cha gần đất xa tròi, tình cảm anh thay đổi hết. Anh nhìn thấy đến cả mấy con chim sẻ đang tìm những vụn bánh mì trên bao lơn buồng ăn. "Đây là con cháu cùa mấy con chim ta nuôi ngày trước". Cái bao lơn ấy cũng như tất cà những bao lơn khác trồng rất nhiều cam trong những chậu đất lớn. Thấy cảnh ấy, anh cảm động. Dáng dấp cái sần trong được tô điểm như thế, với những bóng râm sắc nét và rõ rệt vì ánh nắng chói chang, trông thật hùng vĩ.
Anh lại nhớ tởi tình cảnh suy yếu cùa cha.
- Lạ thật! Anh tự nhủ. Bố ta chì hơn ta ba mươi lãm tuổi, ba mươi lăm cộng với hai mươi ba thì mới nám mươi tám thôi!
Niềm vui sưống dó nàng anh lên một tầm cao tư tưởng khá xa lạ vối tính tình anh. Trẻ tuổi như thế mà anh đã nhìn nhừng biến cố ở đdi như một người bước vào gidi hạn cuối cùng của cuộc sống. Sau mấy tiếng đồng hồ mơ mộng say sưa, cuối củng anh tự nhủ.
- Phải công nhận là từ khi ta tới Pácmơ cho đến nay, ta không có những niềm vui hoàn hảo và yên tĩnh như niềm vui ta tìm thấy ỏ Naplơ khi phi ngựa trên nhừng con đưdng Vômơrô hoặc khi chạy nháy trên bãi biển Miđen. Những lợi quyền phức tạp cùa cái tiểu triều đình dộc ác ấy làm cho ta cũng hóa ác... Ta chẳng tìm thấy lý thú gì trong sự thù ghét, hơn nữa ta nghĩ rằng làm nhục kẻ thù - nếu ta có kẻ thủ - là một niềm vui tồi. May lả ta không có kẻ thù... ấy chết! Bậy! - anh bỗng nghĩ thầm - ta có một kè thủ là Gỉletì... Sao lạ quá vậy, cái thú được thấy tên này ra rìa thì tồn tại mà sự ham thích lớt phớt đối vdi cô bé Marieta thì lại bay biến mất rồi... Ả còn lâu mối sánh được với nứ công tước A, mà ta phải yêu ở Naplơ bòi vì ta trót nói vối nàng là ta mê nàng... Lạy Chúa! Đã bao lâu ta chán chết đi trong những buổi hò hẹn dài dằng dặc với bà công tước xinh đẹp ấy. Không bao giò xảy ra như vậy trong cái buồng nát dùng làm nhà bếp, ò đấy con bé Marieta tiếp ta hai lần, mỗi lần hai phút.
Có lẽ ta theo lối sống quán cà phê, như bà công tước gọi, mà tốt hơn đáy. Hình như cô của ta nghiêng về phía đó, mà cô thì có trí tuệ hơn ta nhiều. Nhờ những ân huệ của cô, hoặc chỉ với món trợ cấp bon nghìn frăng và với số vốn bốn mươi nghìn frăng đặc lợi ờ Lyông mà mẹ dành cho ta, ta cũng có thể tậu một con ngựa, và có một ít tiền ngoài để khai quật và lập một phòng giấy khảo cổ. Vì hình như số kiếp ta khiến ta không thể, thì đấy hẳn ỉằ những nguồn hạnh phúc lớn cho ta. Trước khi qua dài, ta muốn trỏ lại thăm chiến trường Oatéclô và cố tìm lại cánh đồng cò ở đấy ta bị bốc lên khỏi lưng ngựa và đặt xuống đất một cách ngộ nghĩnh như thế. Cuộc hành hương đó thực hiện xong, ta sẽ trở lại nhiều lần trên cảnh hồ tuyệt diệu này. Dưói tròi này không đâu đẹp hơn, đúng như thế, hay ít nhất là lòng ta cảm thấy như thế. Còn phải chạy đi đâu xa để tìm hạnh phúc chứ! Nó ở đây à trước mắt ta.
Chà! Chà! Fabrixơ tự bác bỏ ý kiến của mình - Cảnh sát đã trục xuất ta khỏi hồ Com. Nhưng ta trè hơn những kẻ điều khiển các hoạt dộng của cảnh sát. Ờ đây - Fabrixơ cười mà nói tiếp - ô đây ta sẽ không tìm thấy một nữ cồng tưốc A, nhưng ta rất có thề gặp một trong những cô thiếu nữ đang xếp hoa à dưới nền kia mà phải nói thật là ta thích không kém. Sự giả dối, dù giả dối trong yêu đương cũng làm ta nguội lạnh mà các bà lón thì cứ nhằm đạt hiệu quả trác tuyệt nhất. Napôlêông đã tiêm nhiễm cho họ nhứng cao vọng về phong hóa và thủy chung.
Ái chà! - Anh thầm nhủ đột ngột vầ vội thụt đầu vào bên trong cửa sổ; dường như anh sợ bị nhận thấy, mặc dù đứng khuất bóng tấm cửa chống to tướng bằng gỗ dùng để che mưa cho mấy chiếc chuông - Có một toán sen đầm vận đại phục ' kéo tối kia.
Quả có mười tên sen đầm, trong có có bốn hạ sĩ quan, xuất hiện ở đầu đường cái. Viên đội bố tri họ cứ cách trăm bước một người, dọc theo hành trình sắp tới của đám rưóc.
- ờ đây ai cũng biết mặt ta. Nếu người ta thấy mình thì mình chui thảng tuột từ hồ Com vào nhà ngục Xpienbe để được ngưdì ta tra vào mỗi chân một dây xích nãm mươi lăm kilô. Và công tước phu nhấn sẽ đau đớn biết bao nhiêu!
Phải hai ba phút sau Fabrixơ mối nhá ra trước hết là anh ở cao mưdỉ tám sải, rồi thì lả chỗ anh nấp tương đốỉ tối tăm và những ngưòi trông lên sẽ bị mặt trời chói chang làm lóa mất; sau hết anh nhận thấy họ đi chơi đỉ dạo thôi, mắt họ mỏ to nhìn những phố xá quét vôi trắng toát để cho lễ thánh Giôvita được trọng thể. Mặc dù nhửng lý lẽ rõ ràng ấy, tâm hồn người Ý của Fabrixơ từ đây sẽ không yên hưởng một thú vui nào nếu anh không căng một tấm vài cũ lên quảng cách giữa anh và bọn sen đầm, bằng cách đóng đanh tấm vải lên khung cửa sổ và anh chọc thủng hai lỗ nhỏ trên vải để nhìn ra.
Chuông làm rung chuyển không khí đã được mưdi phút, đám rước ô nhà thờ kéo ra, súng.mortarelt lên tiếng, Fabrixơ quay đầu lại và nhận ra cái nền cao có bệ chắn mà hồi thiếu niên nhiều bận đứng lên để xem, anh suýt bị súng mortarelt nổ giữa chân; vì thế, buổi sớm những ngày lễ, mẹ anh muốn thấy anh ỏ bên cạnh mình.
Bạn đọc nên biết các khẩu mortareltl (tức lả moóc - chiêu con) chi là những nòng súng cưa cụt còn hơn tấc; vì vậy nông dân háo hức nhặt nhứng nòng súng mà đường lối chính trị châu Àu rải rác dày đặc trên các đồng bằng Lôngbacđi từ năm 1796. Khi đã cưa còn hơn tấc, họ nhồi thuốc súng đến tận miệng, họ đặt đúng các nòng con ấy dưới đất và rắc một dãy thuốc súng nối liền các nòng vói nhau; chúng được xếp thành ba hàng, như một tiểu đoàn, vối quân số hai hay ba trăm, ỏ một nơi gần hành trình của đám rước. Khi thánh thể đến gần, người ta châm lửa vào dây thuốc súng, tức thòi bắt đầu một tràng tiếng nổ đanh, rất không đồng đều và buồn cười. Phụ nứ sướng mê đi. Không gì vui bằng những tiếng súng cối con ấy từ xa dội đến mặt hồ vầ dịu đi vì sóng nưdc; cái tiếng lạ lủng đó ngày xưa làm vui tuổi thơ của anh, ngày nay xua đuổi đi nhứng ý nghĩ hơi quá nghiêm trang đương lảm bận rộn đầu óc anh. Anh đi tìm ống kính thiên văn lớn cùa ông áp bê và nhò nó mà nhận ra phần dông những người đàn ông và đàn bà đi trong đám rưốc. Nhiều cô bé xinh xắn, ngày Fabrixơ ra đi mới mười một mười hai, bây giò đã là những thiếu phụ cao đẹp, rực rd trong tuổi xuân căng nhựa nhất. Họ phục hồi can đảm cho anh, khiến lúc đó anh có thể mặc kiếp bọn sen đầm, cứ xuống chuyện trò vối họ.
Đám rước diễu xong rồi về nhà thờ qua một cửa hông mà Fabrixơ không nhìn thấy; lúc đó trời trở nên oi bức lạ lùng, dù ở trên lầu chuông cũng vậy. Dân chúng ai về nhà nấy, làng xóm trỏ nên yên lặng. Nhiều chiếc thuyền đầy ắp nông dân đi về các ngã Bnêlagiô, Mênagiô và những làng khác trên bờ hồ. Fabrixơ nghe từng tiếng mái chèo; chi tiết đơn giản này lảm cho anh say sưa ngây ngất. Cái vui hiện tại của anh chính là kết của khốn khổ và gò bó trong đời sống rắc rối ở triều đình... Lúc này mà được lướt chơi một dặm trên mặt nước phản chiếu cảnh trời thăm thẳm ỏ cái hồ đẹp đẽ và lặng sóng này thì thú vị biết bao nhiêu.
Fabrixơ nghe thấy ngưòi ta mở cửa ở dưới lầu chuông; đó là bà u già của ông áp bê, bà mang đến một giò lởn thức ăn. Anh tự kiềm chế một cách khó khăn để không chuyện trò với bà. Anh tự bảo: "Bà ấy cũng thương mến ta hầu như không kém ông chù, và lại tối nay đến chín giờ thì ta đi, lẽ đâu bà không giữ nổi bí mật trong mấy tiếng đồng hồ sao? Cái bí mật ấy, nếu ta yêu cầu tất bà thề sẽ giữ. Thế nhưng làm vậy sẽ làm phật ý ông bạn già! Và vì ta, ông có thể bị bọn sen đầm làm lôi thôi". Nghĩ thế rồi anh để cho bà Ghita đi đi mầ không nói gì vối bà cả. Anh ăn một bừa cơm ngon tuyệt, rồi thu xếp để ngủ giây lát. Đến tám giờ rưỡi tối, ông áp bê lay cánh tay anh mổỉ dậy; lúc đó trời đã toi hẳn.
Cha Blanex rất mệt mỏi, trông như già hơn tối hôm qua đến năm mươi tuổi. Ong không nói việc gì quan trọng nữa. Ngồi trên ghế gỗ, ông bảo Fabrixơ: "Hôn ta đi!" Ông ôm anh trong tay nhiều lần. Cuối cùng ông nói:
- Cái chết sắp chấm dứt cuộc đời rất dài nảy không có gì làm cho ta phải buồn bằng sự cách biệt vối con! Cha có một túi tiền gửi cho mụ Ghita với lệnh truyền lấy trong đó mà chi dụng nhưng nếu có khi nào con đến hỏi thì trao số còn lại cho con. Cha biết tính mụ ấy đã dặn bảo như thế thì mụ có thể tiết kiệm vì con đến mức chỉ mua thịt mỗi năm bốn lần, nếu con không ra lệnh khác đl cho mụ ta. Phần con cũng có thể lâm cảnh bần cùng, chừng đó đồng tiền cùa ông bạn già này sẽ có ích. Con chớ chò đợi gì ỏ anh con, ngoài những thủ đoạn dê hèn. Hãy cố gắng kiếm tiền bằng một công việc hữu ích cho xã hội. Cha thấy trước những trận giông tố lạ lùng: có thể trong năm mươi năm nửa người ta không muốn có những kẻ ăn không ngồi rồi trong xã hội. Mẹ con và cô con có thể không giúp gì được cho con trong một ngày kia, còn các chị con thì phải làm theo ý chồng... Thôi đi đi! đi đi! Chạy đi!
Ông Blanex vội vàng nói mấy tiếng sau cùng đó vì ông nghe thấy tiếng sột soạt nhỏ trong đồng hồ báo trước là chuông mười gid sắp đổ; õng cũng không chịu để cho Pabrixơ hôn ông lần cuối.
- Nhanh lên! Nhanh lên! Ông thét. Con phải mất ít ra là một phút để xuống thang. Coi chừng không ngỗ, ngã là một điểm xấu đó!
Fabrixơ lao xuống thang gác, đến nền thì vội vã chạy đi. Anh vừa đến ngang lâu đài ông bố thì chuông đổ mười tiếng. Mỗi tiếng ngân vang trong lòng anh và gây lên một xáo động lạ lùng. Anh dừng lại để suy nghĩ, nói cho đúng để đắm mình trong những tình cảm say sưa gây nên bỏi cành tượng tòa nhà oai vệ mà tối hôm qua anh nhận xét một cách lạ lùng. Nhiều bưốc chân người dội đến, kéo anh ra khỏi cơn mơ mộng: anh nhìn lên và thấy mình bị vây giữa bốn tên sen đầm. Anh cỏ hai khẩu súng ngắn rất tốt, mà anh vừa thay ngòi trong lúc ãn cơm, anh lên cò súng, gây nên một tiếng dộng nhỏ làm cho một tên sen đầm chú ý, toan dừng lại. Anh nhận thấy nguy và nghĩ nên bắn trước, đó là quyền của anh, vì làm thế là cách duy nhất chống được bốn con ngưòi vũ trang đầy đù. Cũng may là những tên này kéo đi chi để giải tán khách khứa trong quán rượu, và chúng đã tò ra không hoần toàn vô tình trước lời mời nhã nhặn cùa nhiều bàn tiệc; vì vậy chúng quyết định làm phận sự hơi chậm. Fabrixơ chạy trốn rất nhanh. Bọn sen đầm cũng chạy lên mấy bước, hò hét: "Đứng lại! Đứng lại!" rồi thì tất cả lại yên lặng. Chạy được ba trăm bước, Fabrixơ dừng lại dể thở. "Tiếng lách cách cùa súng ta suýt làm ta bị bắn. Nếu mà thế thì khi được may mắn gặp lại công tước phu nhân xinh đẹp, bà sẽ bảo ta say chiêm ngưdng những sự việc xảy ra mưòi năm sau mà quên nhìn những gì xảy ra bên cạnh".
Fabrixơ rùng mình khi nghĩ đến điều nguy hiểm mà anh vừa tránh khỏi. Anh rảo bước đi nhanh hơn rồi giây lát sau thì lại chạy, điều đó chẳng khôn khéo tí nầo vì khiến cho nhiều nông dân đi dự lễ về để ý. Cho đến khi vào núi, cách Griăngta hơn dặm, anh mới chịu dừng lại, và khi dừng lại xong, anh vẫn thấy còn toát mồ hôi lạnh khí nghĩ tới nhà ngục Xpienbe.
- Quả là một cơn sợ hãi! Anh thầm nói, và khi nghe giọng mình nói lên tiếng ấy, anh suýt lấy làm xấu hổ. Nhưng cô của ta đả không nói điều mà ta cẩn nhất là phài tập tự tha thứ cho mình lả gì?
Ta luôn luôn tự so sánh với một mẫu mực hoản thiện không thể có trong thiên hạ. Vậy ta tự thứ lỗi cho ta về sự sợ hồi này đi, vì ỏ một phương diện khác ta đâ sẵn sồng bảo vệ tự do của ta vồ chắc chắn lồ không thể còn đủ bốn tên sen đầm đe giải ta đi tù. Việc ta làm giờ đây chẳng quân sự chút nào; đáng lẽ phải rứt lui nhanh chóng sau khi đã đạt mục tiêu và kẻ địch đã báo động, thì ta lại sa vào một trò vui có lẽ còn lố bịch hơn tất cả nhửng lời tiên đoán của ông áp bê tốt bụng.
Quả vậy, đáng lẽ phải rút theo con đưòng ngắn nhất vằ đi đến bờ hồ Majơ, ở dó thuyền anh đang chờ đón. Fabrixơ rẽ theo một đưdng vòng rất lớn dể thăm cái cây của anh. Bạn đọc có lẽ còn nhớ Fabrixơ rất yêu mến một cây để mà mẹ anh trồng hai mươi ba năm về trước. Anh nghĩ thầm: "Anh cả ta dám muối mặt chặt cây áy lắm. Nhưng mà nhúng con ngưdi đó không cảm thấy những điều tế nhị như vậy đâu. Chắc anh ấy không nghĩ đến". Anh nói thêm, giọng tin tưâng: "Vả chăng dù thế nữa thì đó cũng không phải là điều xấu!”.
Hai tiếng đồng hồ sau, có một điều mắt anh trông thấy mà kinh hoàng: có những đứa ác hoặc là giông tố đã làm gây một cành chính cùa cây tơ, cành đó thòng xuống khô héo, Fabrixơ dùng lưõi dao găm kính cẩn cắt hẳn nó đi và gọt chỗ dấu gãy cho bằng phẳng để nước khỏi thấm vào thân cây. Sau đó, mặc dù thì giờ đối với anh rất quý hóa vì trời sắp sáng, anh để trọn một giờ để xới đắt quanh gốc cây thân yêu. Những việc phù phiếm ấy lầm xong, anh vội vã lên đưàng đi về hồ Majơ. Chung quy anh không buồn gì, cây xanh tốt, khỏe mạnh hơn lúc nào hết, trong năm năm qua đã lớn lên gẩp đôi. Cái cành gãy chỉ là một biến co không hậu quả, cắt đi xong thì nó không làm hại gì cho cây, ngược lại, cây trông vút cao lên vì chỗ đâm cành cao hơn trước.
Fabrixơ di chưa đến một dặm đẵ thấy một dải trắng ngời à đằng đông soi rạng những đỉnh núỉ Rêzêgông di Lee nổi tiếng trong vùng. Con đường anh di rộn ràng những người nhà quê. Nhưng Fabrixơ không có những suy nghĩ chiến thuật, anh để mặc cho tâm hồn câm khái về những cảnh trí tuyệt vời hoặc cảm động với những rừng cây vùng quanh *hồ Com. Có lẽ đó là nhứng rừng dẹp nhất thế giòi, tôi không muốn nói đến nhứng rừng hát ra tiền như người ta thường gọi ở Thụy sĩ, mà nhứng rừng giao cảm với lòng người kia. Lắng nghe tiếng nói giao tình của rừng cây trong cảnh ngộ của Pabrixơ thì thật là lũ trẻ con: anh đang bị cảnh sát vương quốc Lôngbácđi - Vêníxi chú ý kia mà! Mãi anh mới tự nhủ: "Ta ỏ cách biên giới nửa dặm đưòng, ta sáp gập bọn thuế quan và bọn sen dam đi tuần tra buổi sớm. Cái áo dạ tốt này sẽ khiến chúng nghi ngd và chúng sẽ hòi hộ chiếu của ta, thế mà tờ hộ chiếu này ghi rõ một cái tên sẵn sảng để vào tù. Quả ta đang lâm vào một sự cần thiết dễ ưa, sự cần thiết phải giết ngưdi! Nếu theo thường lệ, có hai đẩm sen đi kèm nhau, ta không thể đợi cho một tên tìm cách thộp ngựa ta, ta nổ súng: chỉ cần lúc ngã xuống hắn níu lấy tay ta giây phút, thế là ta đi thẳng vào Xpienbe rồi.
Kinh tởm khi nghĩ đến phải nổ súng trước, biết đâu không phải một lính cũ của chú mình - Pietranơra bá tước - Fabrixơ chạy đến lúp trong một gốc rỗng một cây thật to tướng. Trong khi thay ngòi súng, anh nghe thấy một người đi vào rừng, vừa đi vừa hát một khúc mercađăngtơ thú vị, điệu hát thịnh hành ở Lôngbácđi lúc bấy giờ.
"Chà! điềm lành đây!" Fabrixơ tự bảo. Anh kính cẩn nghe điệu hát đó và thấy tiêu tan cái khí giận đã len vào những suy nghĩ cùa anh. Anh nhìn kỹ con đường cái từ hai đầu và không thấy bóng người "Cái anh hát xướng này chắc đi theo một con đường tắt nào đây!". Hầu như cùng lúc, anh thấy một tốn hầu phòng ăn mặc sạch sẽ theo kiểu Anh vầ cưỡi trên một con ngựa cần vụ; ngựa hắn đi bưóc một, tay hắn cầm cương dắt theo một con ngựa giống tốt rất đẹp nhưng hình như hơi gầy.
- Chao ôi, nếu ta luận lý như ông Môxca, khi ông nói những nguy hiểm đe dọa ta là thước đo quyền hạn của ta trên con người bên cạnh, thì ta sẽ bắn vỡ sọ tên hầu phòng này, và một khi đã ngồi trên lưng con ngựa gầy đó thì tất cả những sen đầm trong thiên hạ, ta có sá gì! Khi về Pácmơ, ta sẽ gửi ngay tiền đến cho hắn, hoặc người vợ góa cùa hắn... nhưng mà thế thì tởm quá!".
Chương thứ mười
VỪA thuyết pháp với mình, Fabrixơ vừa nhảy xuống đường, con đường lớn đi từ Lôngbácđi đến Thụy Sĩ. Ở lối này, mặt đường thấp hơn rừng khoảng vài thưốc. "Nếu tên này đâm sợ, phi ngựa chạy đi thì còn trơ ta đứng đây như một thằng thôn". Lúc ấy anh cách tên phòng mươi bước, hắn không hát nứa. Qua đôi mất hắn anh nhìn thấy hấn đang đâm hoảng; có lẽ hắn sắp quay ngựa chạy. Chưa biết phải làm gì, Fabrixơ cứ nhảy bừa đến nắm cương con ngựa gầy:
- Người anh em này - anh nói với tên hầu phòng - ta không phải là một tên ăn trộm bình thưòng bởi vì trước hết ta sẽ biếu anh hai mươi frăng. Ta sắp bị giết nếu ta không nhanh chân xéo đi ngay. Bốn anh em thằng cha Riva đang đuổi theo ta bén gót, anh chắc biết những tay săn bắn sở trường ấy chứ? Chúng bắt được ta trong buồng em gái chúng, ta nhảy qua cửa sổ, chạy đến đây. Chúng xách súng, dắt chó chạy ra rửng. Ta trốn trong cây lật rỗng vì thấy một tên trong bọn vượt qua đường; chó của chúng sắp đánh hơi tìm ra ta thôi! Ta định cưỡi con ngựa cùa anh chạy qua hồ Com độ một dặm. Ta đến Milăng quì gối thỉnh cầu phó vương. Ta sẽ gửi con ngựa anh ở trạm vối hai đồng Napôlêông biếu anh nếu anh thỏa thuận. Nếu anh chống cự, dù chi một tí thôi cũng đủ cho ta giết anh với mấy khẩu súng này đây. Nếu anh đí gọi sen đầm đuổi theo
ta thì ngưdi anh họ ta, bá tước Alarì trung hậu, bảo mã quan của đức Hoàng đế, sẽ có phận sự giần xương anh ta.
Fabrixơ nói tớí đâu thì bịa tới đó, vẻ ngưdi muôn phần hòa dịu.
- Ngoài ra, anh vừa cưdi vừa nói, tên ta đâu phải là một điều bí mật: Ta là tiểu hầu Axcaniô Đen Đônggô, lâu đài ta ở cạnh đây, ở Griăngta. Nào! - Anh lớn tiếng - Cút đi, buông ngựa ra đi chứ!
- Quả là một người biết điều! Hắn không nói một tiếng vô ích.
tiên đoán về ta không nhỉ? Hay là vì anh ta làm ầm lên rằng ta là một thằng Giacóbanh, một tên vô quân vô phụ, tội ác nào cũng không từ, cho nên ông chỉ muốn răn ta chd để cho cám dỗ bởi cái thích thú bắn vỡ óc thằng chó má nào chdi đểu vdi ta?".
Hai hôm sau Fabrixơ đã ở Pácmd. Công tước phu nhân và bá tước rất vui thích khi nghe anh kể hết sức trung thực, theo thói quen của anh, tất cả sự việc trong hầnh trình.
Lúc mới đến, Pabrixơ thấy người gác cổng và tất cả tôi tớ trong lâu đài Xăngxêvêrina đều mặc đại tang. Anh hỏi nữ công tước:
- Nhà ta có ai qua đời vậy, thưa cô?
- Con người quý hóa mà người ta gọi lâ chồng tôi đó vừa mất ờ Ba đen. ông để tòa lâu đài nảy lại cho tôi như đã giao ước, nhưng để tỏ thân tình, ông lưu tặng thêm một khoản ba mươi vạn frăng làm tôi bối rối quá. Tôi không muốn từ chối để cho người cháu gái ông, nứ hầu tướcRavécxi,lại được thừa hường, con mụ ấy không ngầy nào là không chơi tôi những trò chết vàm. Anh là một tài tử, anh phải tìm cho tôi một nhà điêu khắc giòi; tôi sẽ xây cho ông công tưốc một ngôi mộ đáng giá ba mươi vạn.
- Tôi dùng ân huệ để ve vuốt nó, bà công tước nói, nhưng vô hiệu. Còn lũ cháu trai của công tước, tôi đều bơm lên đại tá hoặc tưỏng hết. Đáp lễ lại, không có tháng nào mà chúng nó không gửi cho tôi một thư nậc danh tồi tệ hết chỗ nói, tôi phải mướn một thư ký để đọc những thư từ loại ấy.
- Mà thư nặc danh chì mới là tội lỗi nhò nhặt nhất của chúng nó mà thôi, bá tước nói tiếp. Chúng nó là một xưởng chế tạo những điều vu khống đê tiện. Tôi có thể cho truy tố
* Ây chính vì thế mà tôi cũng ngán với mọi công việc, Fabríxơ đáp vối sự ngây thơ đáng buồn cười ở chỗ triều đình. Giá họ được những quan tòa công minh kết án thì tôi thấy thú hờn.
- Anh, anh đi đây đi đó để học hỏi, nếu anh cho tôi được địa chỉ những quan tòa như vậy, thì tôi thích lám, tôi sẽ viết thư mời họ, viết ngay tối nay, trưóc khi đi ngủ.
- Nếu tôi là thủ tướng mà không có những quan tòa lương thiện thì tôi sẽ lấy làm tự ái.
- Ông lớn yêu mến ngưòi Pháp đến thế, và trước đây từng đem cánh tay vô địch của mình giúp họ thế mà hình như ông lốn vội quên một châm ngôn lớn của họ là: Giết quỉ sứ vẫn tốt hơn là để cho quỷ sứ có thể giết mình. Tôi muốn biết đức ông làm thế nầô mà cai trị những người đầy nhiệt huyết, suốt ngày đọc lịch sử Cách mạng Pháp đó, với những quan tòa cứ tha bổng những người mà tôi truy tố. Họ cũng đến xử trắng án hết cho những tên vô lại rõ ràng là có tội nhất trong khi họ cứ tưởng mình là những Bruytuýxa). Nhưng tôi hãy hạch sách anh vè điều này đâ: tâm hồn tế nhị của anh có thấy bứt rứt tí nào không về khoản con ngựa đẹp và hơi gầy anh bỏ lại trên bò hồ Majơ.
- Tôi định bụng, Fabrixơ đáp rất nghiêm chỉnh, cho ngưòi đem trà lại cho chủ ngựa số tiền mà anh ta dủng vào việc
- Anh bạn trẻ đúng lầ người cổ sơ, bá tước nói với công tước phu nhân. Rồi ông cưối nói tiếp với Fabrixơ:
- Nếu trong khi phi như gió trên lưng con ngựa mượn ấy, mầ lỡ ra nó vấp một cái thì ông lớn đã như thế nào rồi nhỉ. Anh đã ngồi trong nhà ngục Xpíenbe, anh cháu nhỏ thân mến của tôi ạ, và tất cả thế lực của tôi cũng chỉ đủ để can thiệp cho cái dây xiềng đeo ỏ mỗi chân anh nhe đi mười lặm cân là cùng. Anh sẽ nghi ở cái khu nghỉ mát ấy mưèi năm; có thể hai chân anh sẽ sưng húp lên và thối thịt và người ta sẽ cưa gọn nó.
- Chao ôi! Hãy làm ơn kết thúc cuốn tiểu thuyết bi thảm ấy đi! Công tưác phu nhân kêu lên, mắt rớm lệ. Fabrixơ đã về đây...
- Và tôi còn vui mừng hơn phu nhân nứa, phu nhân nên tin như thế, bá tước đáp dáng hết sức nghiêm trang. Nhưng mà tại sao chú bé tai quái này lại không hỏi xin tôi một tờ hộ chiếu mang một cái tên hợp lý, khi chú định đi Lôngbácđi? Nếu lảm vậy thì thoạt nghe tin chú bị bắt, tôi sẽ đi Milăng ngay và những người bạn hữu của tôi ở đó sẽ vui lòng nhắm mắt lại, và giả thiết lả cảnh sát của họ đá bắt lầm một con dân của quận vương Pácmơ.
- Câu^chuyện của anh rất ngộ và vui dáo để, tôi sẵn lòng công nhận cái đó, việc anh từ rừng nhảy ra đưòng cái, tôi cũng thấy hay lắm. Nhưng nói riêng vồi nhau, vì tên hầu phòng đó nắm vận mệnh anh trong tay nó, cho nên anh có quyền gạt bò nó. Chúng tôi sắp tạo cho ông lốn một tiền đồ rực rỡ, đố là điều mà phu nhân đây ra lệnh, và tôi tưởng ràng nhứng kẻ thù tồi nhất cũng không thể vu cáo là đã có lần nào tôi không tuân lệnh phu nhân. Bà công tước và cả tôi nữa sẽ phiền muộn đến chết được nếu trong cuộc chạy đua vong mạng đó, con ngựa gầy yếu của anh vấp ngã! Nếu mà ngá ngựa để bị bắt thì thà để cho ngựa làm gãy cổ còn hơn.
- Tối hỏm nay bạn thê thảm quá, bạn ạ! - nữ công tước rất xúc động, nói.
- Là vì những biến cố thê thảm lảng vảng quanh chúng ta, bá tước cũng xúc dộng, đáp. Chúng ta ỏ đây không phải như ỏ Pháp mà việc gì cũng kết thúc bằng một bài hát hoặc một hạn tù vài năm; tôi cưdi cợt mà nói những việc ấy với các bạn là không đúng. Nào, anh cháu nhỏ ạ, giả dụ tôi đẩy được anh lên chức giám mục - bởi vì rõ ràng là tôi không thể bắtđầubằng ghế tổng giám mục công quốc Pácmơ theo ý muốn rất phải chăng của nữ công tưởc đãy - thl ở trong tòa giám mục đó, không nghe được những lời khuyên bảo tốt lành của chúng tôi, anh định theo đường lối xử thế nào?
- Giết quỉ sứ tốt hơn là để cho quỉ sứ giết mình, như những người bạn Pháp của tôi nói, - Fabrixơ đáp, mắt sáng rực. Tôi sẽ cố giữ bằng mọi phương tiện, kể cà súng, cái địa vị ông tạo cho tôi. Tôi đọc thấy trong gia phả họ Đônggò chuyện một ông cố tòi, cái người đã xây tòa lầu đài Griăngta. Vảo cuối đời ông cụ, người bạn tốt của ông cụ Galênx quận công Milăng, phái ông cụ đến thanh tra một lũy đài trên hồ chúng ta, vì sợ bọn Thụy Sĩ xâm lăng lần nữa. Khi chia tay, quận công nói: "À! Tôi cần viết mấy chữ thăm hỏi tướng trấn thủ nữa chứ". Quận công viết và trao cho ồng cố tôi một bức thư vài dòng, rồi ông lấy lại để niêm phong nói: "Thế này lịch sự hơn!". Cụ Vexpaziêng Đen Đônggô ra đi, nhưng khi rẽ nước trên mặt hồ, cụ sực nhở một cổ tích Hy Lạp, vì ông cụ là người thông
- Anh ăn nói như một ông hàn lâm, bá tước kêu lên và cười lôn. Anh vừa kể một kỳ công thật đấy, nhưng mà phải chờ từng chu kỳ mười năm mới có một cơ hội hay ho để làm một việc thú vị như vậy. Thường thưòng thì một nhân vật không thông minh nhưng chăm chỉ, nhưng cẩn thận lại hay được hưởng cái thú chiến thắng những kè giàu trí tưởng tượng. Đáng lẽ phải tìm cách chạy sang Mỹ chằu, trong một cơn ảo tường. Napôlêông đã đầu hàng anh chàng Jôn Bun<l) thận trọng. Jôn Bun đứng đằng sau cái quầy hàng của mình, đã cưòi no nê khi đọc bức thư trong đó Hoàng đế dẫn chứng Têmixtõclơ*21. Thdi nào cũng vậy, chung quy rồi những tên XăngsôPăngxa hèn mọn đều thắng các vị Đông Kisốt(1> hảo hùng. Nếu anh chịu khó đừng làm một việc gì khác thường thì tôi tin chắc anh sẽ là một giám mục rất được kính trọng dù chãng 'không phải là rất đáng kính. Tuy nhiên tôi vẫn duy trì lòi nhận xét của tôi; Ỏng lởn đã xử sự một cách nhẹ dạ trong vụ con ngựa, chỉ thiếu một chút là Ỏng Lớn lâm vào cảnh tù tội vô chung vô thủy.
Tiếng tù tội làm cho Fabrixơ giật mình, rồi anh như chìm đắm trong thảng thốt. Anh tự hỏi phải chăng cảnh tù tội đe dọa anh là cảnh tù tội ác này? Nhứng điều báo trước của cha Blanex bị anh chế nhạo trên tính cách là lời tiên tri, thì gid đây anh thấy lầ những điềm tròi rất quan trọng. Công tưốc phu nhân lấy làm lạ hỏi:
- Anh làm sao vậy? Bá tước đã đưa anh vảo nhứng cảnh đen tối à?
- Cháu được sáng tò một chân lý mới và không phẫn uất với nó, trái lại cháu muốn thừa nhận nó. Quả đúng như vậy, cháu xuýt chạm cánh cửa một nhà tù vô thòi hạn! Nhưng cái tên hầu phòng đó quá xinh xắn trong bộ quần áo kiểu Anh, giết nó thì tiểc thật!
- Anh bạn nhỏ này quá là kháu, kháu đủ mặt. Anh bạn ạ, tôi có thể nói anh đă chinh phục được một người, có lẽ là người đáng mê nhất.
- Ái chà! - Fabrixơ nghĩ thầm - ông ấy đùa mình về con bé Marieta đây.
- Sự ngây thơ như kinh thánh của anh đã thu được cảm tình của Ông tổng giám mục đáng kính, đức cha Lăngđríani. Một ngày tói, chúng tôi sẽ đưa anh lên chức linh mục phụ tá của đức tổng giám mục; cái điều mê mẩn nhất trong trò hề này lầ ba linh mục tá hiện nay đều là những người xứng đáng, trong sả đó có hai đã là phụ trước khi anh ra đòi, cả ba vị sẽ viết chung một bức thư hào hiệp lên đức tổng giám mục yêu cầu ngài củ đứng đầu hàng phụ tá. Những vị ấy sẽ căn cứ vào đức hạnh của anh trước hết, sau đó là vảo tư cách lầ cháu đức tổng giám mục Axcanhơ Đen Đônggô lừng danh. Khi tôi được biết họ kính trọng dức hạnh cùa anh, tôi sẽ tức khắc phong hàm đại úy cho cháu vị phụ tá thâm niên nhất: anh ta là trung úy từ trận thống chế Xuysê vầy hãm thành Taragônơ.
- Anh đi ngay đi, đến thăm ngay ông tổng giám mục để tò lòng trìu mến ông ta. Cứ ăn mặc xuyền xoàng như thế mà đi - bà công tước bảo. Hây kể với ông về ll cưởi của chị anh. Khi ông biết chị anh sắp làm bà công tước thì ông càng thấy anh có dáng thánh đồ hơn nữa. Phẳi nhớ đừng tỏ ra có biết chút gì về việc tiến cử anh trong tương lai mà bá tước vừa tiết lộ với anh đó.
"Nếu con ngựa vấp ngã thì cái ngục thất nuốt chúng ta đó đã phẳi là cái ngục mà biết bao nhiêu điềm tròi đã đe trước ta chưa".
Vấn đề đó quan trọng bậc nhất đối với anh, cho nên đức tổng giám mục rất bằng lòng về cái vẻ chăm chú sâu sắc của anh...Chương thứ mưài một
Õtòa tổng giám mục ra, Pabrixơ chạy ngay đến nhà cô bé Marieta. Từ xa anh đã nghe thấy giọng nói ầm ĩ của Gileti, hắn đem rượu vang đến để yến am vổi anh nhắc tuồng vầ các tay coi đèn đóm, bạn của hắn. Chỉ có mụ bảo mẫu đóng vai mẹ đáp lại hiệu báo của anh.
- Có tin mới cho anh đây - mụ ấy nói * Hai ba diễn viên của chúng tôi bị tố giác là đã tổ chức một cuộc nhậu nhẹt để mừng sinh nhật ngài Napôlêông vĩ đại, và thế là đoàn kịch của chúng tôi bị người ta gọi là bọn Jacôbanh và nhận lệnh đi ra khỏi đất nước Pácmơ. Cứ là Napôlêông vạn tuế! Tuy nhiên nghe như ông thủ tưóng có cho tiền. Điều chắc chắn là gã Gileti có tiền, tòi không biết bao nhiêu, nhưng tôi thấy hắn có một nắm êqui. Marìeta nhận nơi ông đoàn trường năm êqui để làm lộ phí đến Mãngtu và Vơnidơ, còn tôi được một. Con bé vẫn cứ mê anh đấy, nhưng Gileti làm nó sợ. Cách đây ba hôm, trong buổi biểu diễn cuối cùng của chúng tôi, thằng cha ấy cứ khăng khăng đòi giết nó. Hắn tát con bé hai cái tát ra trò và còn đáng nguyền rủa hơn nữa, hắn xé chiếc khãn choảng xanh cùa con bé. Neu anh cho nó một chiếc khăn choàng xanh khác thì anh tốt .bụng lắm và mẹ con tôi sẽ nói là chúng tôi quay số trúng. Viên trưỏng giần trống của đội cảnh sát tổ chức một buổi hòa tấu vảo ngày mai, giò nào anh sẽ đọc thấy trên bào cáo yết dán khắp các góc phố. Anh đến đây chơi nhé! Nếu hắn đi dự buổi hòa tấu thì chúng tôi cỏ hy vọng hắn sẽ váng nhà lâu láu, tôi sẽ đứng ở cửa sổ ra hiệu cho anh lên. Anh nhớ đem cho chúng tôi thứ gì hay hay thì nó sẽ say mê anh thôi.
Đi xuống thang xoáy tròn ốc ở cái ổ chuột đê tiện ấy, Fabrixơ cảm thấy rất ân hận. Anh nghĩ thầm: "Ta không thay đổi gì cả. Tất cả những dự đình tốt đẹp của ta trên bờ hồ, khi ta nhìn cuộc đài vói con mắt triết lý, nay đều bay mất hết. Lúc ấy tâm hồn ta không ỏ trong cái hộp thường nhật của nó, tất cả nhứng điều kia chỉ là mộng mị, gặp thực tế lạnh lùng tắt phải tiêu tan".
Anh về đến lâu đài Xảngxêvêrina vào lúc mười một giò đêm. Anh tự bảo: "Lúc này là lúc cần hành động!" Nhưng anh không tin ỏ đâu ra cái can đảm ăn nói với sự trung thực cao quý mà đêm trên hồ Com, anh thấy quá dễ dàng. "Ta sẽ làm mếch lòng con người mà ta yêu quý nhất trần gian. Nếu ta nói thì ta sẽ như một anh đóng kịch tồi; ta chi có giá trị chút đỉnh những khi bồng bột".
Sau khi thuật lại cho công tước phu nhân nghe cuộc thăm viếng ờ tòa tổng giám mục, anh nói:
- Bá tưóc đối xử vối cháu quá tốt. Cháu càng đánh giá cao cách xử sự đó khi cháu nhận thấy rằng cháu đã không làm cho ông ấy ưa mình. Cho nên đối với ông, cháu phải rất lịch sự. Ông đang tiến hành khai quật ỏ Xănghinha; ông say sưa với công việc đó, chi cần nghiệm trên cuộc hành trình hôm kia cũng đủ thấy; hôm đó ông phải phi ngựa đi mười hai dặm đường để được ờ hai gid vói lũ thợ cùa ông. Nếu họ tìm dược nhứng mẫu tượng trong tòa cổ miếu mà nền móng đả được phát hiện, thì bá tước sợ họ đánh cắp mất. Cháu muốn đề nghị với ông bá tước cho cháu đến Xănghinha trong ba mươi sáu tiếng đồng hồ. Đên mai, vào lúc năm giò cháu phải đến gặp lại đức cha tổng giám mục, cháu có thề ra đi trong buổi chiều và lợi dụng trdi đêm mát mẻ để đi đường.
Công tước phu nhân lúc đầu không đáp. Sau bà nói hết sức âu yếm:
- Hình như anh kiếm cớ để xa lánh cô. Vừa ở Bengirát vể xong, anh đã tìm ra được một lý do để đi nữa.
Trong khi cân nhắc những ý nghĩa quan trọng đó, Fabrixơ vô tình đi lại trong phòng khách, vè nghiêm trọng và kiên cường như một người đã trông thấy tai họa ở cách mười bước.
Nữ còng tước nhìn anh lòng đầy khâm phục: đây không phải là thằng bé mình thấy lúc sơ sinh, cũng không còn là đứa cháu luôn sẵn sảng vâng lời cô, đây là một người đàn ông nghiêm nghị, được người đó yêu thì thật là thích thú.
Bà rời trường ký, lao vào lòng anh, bồng bột.
- Anh muốn tránh cô ư? Bà hỏi.
- Không, anh đáp với dáng điệu một hoàng đế La Mả, cháu muốn ngoan.
- Anh gây nên những say đắm thật lạ lùng! Ông nói vứi Pabrixơ như vậy làm cho anh gần như thảng thốt.
Cái tiếng dự bị kế vị đó khiến tôi đâm sợ, thú thật như vậy! Nói đến kế vị là đi hơi nhanh và tôi lo hoàng thân đá mình một cái vì bực tức gì chăng. Nhưng hoàng thân nhìn tôi, cười và nói bằng tiếng Pháp:
- Người ta nhìn thấy bàn tay ngài đó, ngài ạ!
- Tôi có thể thề trước Chúa và trước Điện hạ là tôi hoàn toàn không hay biết gì về cái từ dự bị kế vị đó. Tôi kêu lên như thế vôi vẻ thành kính nhất. Rồi tôi nói thật hết, nói những gì chúng ta đã bản bạc ở nơi này mấy tiếng đồng hồ trước đây. Cứ như bị cuốn đi, tôi nói thêm rằng sau dây nếu hoàng thân chiếu cố cho chúng tôi một địa phận giám mục nho nhỏ để bất đầu, thì tôi cho là đã được hoàng thân ban đầy đủ ân huệ.
- Đây là một công vụ giừa ông tổng giám mục và tôi, ông không dính dáng gì hết. Ông cụ tổng giám mục "đọc” một bài tường trình rất dài và chán ngắt, rồi kết thúc bằng một đề nghị chính thức. Tôi đáp rất lạnh lùng là nhân vật này còn trẻ quá, nhất là còn mới lạ quá giữa triều đình; là làm vậy tôi có vẻ thanh toán ân nghĩa thay cho hoàng đế, bằng cách trao cái triển vọng một chức vị đến là cao sang cho con một vì trọng thần ở vương quốc Lôngbacđi Vênixi của ngài. Đức cha thanh minh rằng ông khổng hề nhận được một sự gửi gắm như thế. NÓI điều ấy với tôi lả quá khờ khạo, tôi lấy lảm lạ sao một con người hiểu biết như ông ta lại thế? Nhưng cũng dề hiểu, khi nào ông thưa gửi gì với tôi, ông đều luống cuống cả. Và tối nay ông lại càng lúng túng hơn bao giờ hết, khiến tôi nghĩ rằng ông mong muốn điều này đến mê mẩn. Tôi nói tôi biết rõ hơn ông ta là không có sự gửi gắm nào từ trên về nhân vật Đen Đônggô, là không ai ở triều đình tôi phủ nhận tài năng của hắn, vả họ cũng nói tốt về đức hạnh của hắn, là tuy thế, tôi sợ hắn có khả năng hưng phân mà tôi thì đã nguyện không nâng lên trọng trách những người điên kiểu ấy; vì với chúng, bọn vua chúa chúng tôi không nắm chắc cái gì cả! Tức thời Điện hạ nói tiếp - tôi bị nghe một tự tình khúc dài không kém bài trước: Ông tổng giám mục ca tụng lòng hưng phấn trong việc thờ Chúa giữ đạo. Tôi nói thầm: "Anh vụng quá, anh lạc lối rồi, anh làm lỡ việc tiền cử của anh, việc tiến cử hau như đã được chấp thuận. Đáng lẽ phải ngừng ngay và nồng nhiệt cám ơn ta!" Không. Ông ta tiếp tục đọc bài tụng với một sự dũng cảm buồn cưởi. Tôi cố tìm một câu trả lời tương đối Ổn thỏa về chú bé Đen Đônggô. Tôi tìm được một câu khá thích hợp, đây ông xem thử.
"Thưa đức cha, tôi nói, Pie đệ nhất là một giáo hoảng vĩ đại, một vị thánh vĩ đại. Trong tất cả các vị vua chúa, chỉ có ngài là dám nói "Không" với tên bạo chúa đang thấy cả châu Âu quì dưới chân mình!" thế mà ngài cũng có khuynh hướng hưng phấn khiến cho lúc còn là giám mục Imôla, ngài đã viết cuốn giác thư của công dân giáo chù Kia Ramôngti ủng hộ nưốc cộng hòa Bắc Ý".
Đức tổng giám mục tội nghiệp của tôi sửng sốt và để cho ngài kinh hoàng trọn vẹn, tôi nói rất nghiêm chỉnh: "Chào đức cha. Tôi sẽ để ra hai mươi bốn tiếng đồng ho để suy nghĩ vê đề nghị của đức cha", ống nói thêm mấy lòi khẩn cầu nữa sau khi tôì nói tiếng chào, những khẩn cầu vụng vê, không phải lúc. Bá tước Môxca này, bây giò thì tôi ủy thác cho ông nói với bà công tưốc là tôi khống muốn để cho một điều làm vui lòng phu nhân phải chậm hoàn thành dù chỉ chậm một ngày. Bá tước ngồi xuống đây và hãy viết cho ông tong giám mục cái lệnh "chuẩn tấu" kết thúc vụ này!
Tôi viết lệnh, ngài ký rồi nói:
- Bá tưốc đem ngay đến cho công tước phu nhân.
Nữ công tước ngây ngất đọc tờ giấy đó. Trong khi bá tưốc kể chuyện dài như vậy, Fabrixơ có thì giờ lấy lại bình tĩnh. Anh không tỏ vẻ gì ngạc nhiên về sự việc đã xảy ra; anh nhìn việc đó đúng như một con nhầ đại thế gia, cứ tự nhiên cho là mình có quyền hưởng những vinh thăng khác thường, những bột phát thời vận có thể làm sưông điên một anh tư sản. Anh bày tỏ lòng biết ơn, nhưng với lời lẽ đúng mức; cuối cùng anh nói với bá tước:
- Một thần tử ngoan phải biết bợ đỡ đúng chỗ say đắm nhất cùa bề trên. Hôm qua bá tước có tỏ ý lo ngại bọn thợ Xănghinha đánh cắp những mảnh tượng cổ họ đào được. Tôi rất thích việc khai quật cổ tích. Nếu bá tưốc cho phép, tôi sẽ đến thăm bọn thợ. Chiều mai, sau khi đến cảm tạ hoàng thân và đức tổng giám mục, tôi sẽ đi Xãnghinha.
- Nhưng anh có đoán được - nữ công tước nói với bá tước - do đâu mầ bỗng dưng ông tổng giám mục đôn hậu đâm ra say mê Fabrixơ như thế khộng?
- Tôi không cần phải đoán. Hôm qua cha phụ tá - cái vị có em là đại úy ấy mà - nói với tôi: "Đức cha Lăngđriani xuất phát từ nguyên lý chắc nịch người thực thụ phải hơn ngưòi trợ tá cho nên tỏ ra vui mừng khôn xiết được có dưdi quyền ông một người trong dòng họ Đen Đônggô và được giúp ích ông cho người đó. Cái gì làm sáng tỏ nguồn gốc vẻ vang của ông, niềm sung sướng thầm kín của ông, niềm sung sưống được nghĩ: ta có một trợ tá như thế đấy! Lẽ thứ hai lả ông ưa đức cha Fabrixơ, ông không cảm "thấy rụt rè nhút nhát trước mặt ông ta, lẽ cuối củng là từ mười năm nay ông nuôi một mối hận có cân cứ đối với ông giám mục địa phận Plezăngxơ, ông này rêu rao cái cao vọng sẽ kế thừa đức cha Lăngđriani ở chức vị tổng giám mục Pácmơ; vả lại ông giám mục ấy chỉ là con của một người thợ xay bột. Chính vì mục đích kế vị đó mà giám mục Plezảngxơ thiết lập quan hệ mật thiết với mụ hầu tước Raverxi; giờ đây mối quan hệ đó khiến cho đức tổng giám mục lo ngại cho ý đồ thiết tha của ông là có một nhân vật Đen Đônggô trong bộ tham mưu của mình và được ra lệnh cho nhân vật Đen Đônggô ấy".
Trời rất dẹp, lúc đó vào khoảng sáu giò sáng, Fabrixơ có mượn được một cây súng cũ một nòng. Anh bắn mấy con chim sơn ca. Một con bị thương bay đến rơi trên dường cái. Trong lúc đuổi theo con chim, Fabrixơ nhìn thấy ở đằng xa một chiếc xe từ hướng Pácmơ đến và đi về phía biên giới Cazan Magiơ. Anh vừa nạp đạn xong thì cái xe ngựa nốt đó cũng nhích từng bưóc ngắn tối gần và anh nhận ra cô bé Marieta. Bên cạnh cô bé, có thằng cò hương Gileti và người đàn bà có tuổi mà ả bảo là mẹ.
Gileti tưởng Fabrixơ đứng chắn giữa đường với khẩu súng trên tay để lăng mạ hắn và có lẽ củng đe cướp con bé Marieta của hắn. Lồ một người gan dạ, hắn nhảy xuống xe. Hắn cầm trong tay trái một khẩu súng ngắn cd lớn đã han gỉ, trong tay phải một thanh gươm còn nằm trong vò; hấn dùng thanh gươm ấy khi đoàn can sắm một vai công tủ. Hắn thét:
- Ái chà! Thằng cướp! Tao lấy làm thích được gặp mày ở đây, cách biên giới một cây số. Ở đây đôi bít tất tím không bảo vệ cho mày dâu.
Fabrixơ đang làm duyên với cô bé Marieta, không để ý đến những tiếng la lối ghen tuông của Gileti, cho đến khi đột ngột anh thấy họng khẩu súng gi chĩa cách ngực anh một thước. Anh chỉ kịp dùng cây súng của mình như một chiếc gậy đánh vào khẩu súng ngắn kia; súng ngắn nổ, nhưng không làm ai bị thương.
- Dừng xe lại, thằng chó kia! Gileti thét bảo người xà ícha’ đồng thời hắn nhanh nhẹn nhẩy đến chộp mũi súng của Fabrixơ, dẩy chệch hướng người hắn. Fabrixơ vcri hấn đều lấy hết sức kéo cây súng. Gileti khỏe hơn, cứ lần lượt đặt bàn tay này trước bàn tay kia, tiến mãi về phía ổ súng và suýt đánh được thì Fabrixơ bấm cò cho súng nổ, để khỏi bị Gileti sử dụng. Trước đó anh đã quan sát kỹ, thấy miệng súng ở cách phía trên vai Gileti hơn một tấc. Tiếng nổ vang lên sốt bên tai tên này. Hắn hơi ngạc nhiên nhưng rồi trong chớp mắt lại tỉnh táo:
- Ái chà! Mày muốn bắn vỡ đầu tao hở thằng khốn? Rồi xem tao hóa kiếp cho mày.
- Hãy coi chửng, nó giết anh thôi. Đây này!
Gileti chừi rủa như bị quỉ ám. "Nào! Tao sắp cắt cổ mày đây, thằng cố đạo chết vằm kia!" hắn cứ lài nhải như thế. Fabrixơ thì mệt quá, không nói được. Cái chuôi gươm đập vào mặt làm anh đau đớn quá, máu mủi chày ròng ròng. Anh dùng dao săn đón đỡ nhiều nhát kiếm vầ củng đâm tdi nhiều nhát mà không biết mình làm gì. Anh lò md cảm thấy mình đang dự một cuộc chiến đấu công khai. Anh có ý nghĩ ấy bởi có bọn thợ của anh, chừng hăm lăm đến ba mươi ngưdi, vây vòng quanh hai đối thủ; nhưng họ cẩn thận đứng xa vì thấy hai người này cứ chạy lui chạy tới và xông vào nhau.
Cuộc chiến đấu có vẻ chậm lại, các miếng đầm chém không nối tiếp nhau dồn dập nữa, cho đến lúc Fabrixơ nghĩ thầm: “Mặt ta đau đến thế này thì chắc hẳn đã bị hắn làm cho méo mó dị dợm rồi!“. Nghĩ như thế, anh điên tiết lên, nhảy xổ vào kẻ địch, mũi dao săn chĩa thẳng tới trước. Mũi dao đâm vào bên phải 'ngực Gileti và chòi ra phía vai trái, cùng lúc lưỡi gươm Gileti thọc vào cánh tay Fabrixơ suốt đến tận cán, nhưng chì xuyên cạn dưối da, vết thương vô hại.
Gileti ngã xuống. Khi Fabrixơ đi đến bên hắn và nhìn bàn tay hắn nắm con dao thì bàn tay ấy giãn ra một cách tự