Đăng nhập
THƯ VIỆN EBOOK (TVE-4U)
Trang chủ
Wiki
>
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
>
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
>
Đỏ Và Đen - Stendhal: Đã có ebook
>
13. (Tập 2) - @mystery2110 (xong, GD)
>
Mời tham gia cuộc thi "CHIA SẺ KỶ NIỆM ĐÁNG NHỚ" nhân dịp TVE-4U 10 tuổi
Hướng dẫn chuyển đổi các định dạng eBook
Hướng dẫn xử lý lỗi không 'download - viết bài - xem link' được trên diễn đàn
13. (Tập 2) - @mystery2110 (xong, GD) - Sửa
Tiêu đề:
Link URL:
Data Type:
BB Codes
<p><a href="https://drive.google.com/file/d/0B3rx-iNsvs7KQmhFSVg3WmdLaDQ/view?usp=sharing" target="_blank" class="externalLink ProxyLink" data-proxy-href="https://drive.google.com/file/d/0B3rx-iNsvs7KQmhFSVg3WmdLaDQ/view?usp=sharing" rel="nofollow">Link PDF</a></p><p><br /></p><p><a href="https://docs.google.com/document/d/1k-q8YLYH0xQYf2oEV0grljfzghbSSAuEIjqlyBDeerM/edit?usp=sharing" target="_blank" class="externalLink ProxyLink" data-proxy-href="https://docs.google.com/document/d/1k-q8YLYH0xQYf2oEV0grljfzghbSSAuEIjqlyBDeerM/edit?usp=sharing" rel="nofollow">Link Google Docs</a></p><p><br /></p><p><a href="https://onedrive.live.com/redir?resid=608EA4172BE1D087!16475&authkey=!AOxRbkqTJNvWIGw&ithint=file%2cdocx" target="_blank" class="externalLink ProxyLink" data-proxy-href="https://onedrive.live.com/redir?resid=608EA4172BE1D087!16475&authkey=!AOxRbkqTJNvWIGw&ithint=file%2cdocx" rel="nofollow">Link Word Online</a></p><p><br /></p><p>[TABLE][TR][TH][MEDIA=googlepdf]0B3rx-iNsvs7KQmhFSVg3WmdLaDQ[/MEDIA][/TH][TH][MEDIA=googledocs]1k-q8YLYH0xQYf2oEV0grljfzghbSSAuEIjqlyBDeerM[/MEDIA][/TH][/TR][/TABLE]</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Anh ben lại gần ông ta lúc mọi người đi ra vườn, anh lấy một vẻ mặt hiền lành và phục tồng, và chia sẻ nỗi túc giận của ông ta đối với sự thành công của Harnani*.</p><p><br /></p><p>- Ví thử chúng ta còn ở thơi những thư tổng ngục*!... anh nói.</p><p><br /></p><p>- Thì ông ta đã không dám, ông học sĩ kêu lên với một điệu bộ theo kiểu Tanma*.</p><p><br /></p><p>Nhân chuyện một bông hoa, Juyliêng bèn kể vài câu trong thi phẩm Giêorgich của Viêcgilơ, và thây rằng không gì hay bằng những câu thơ của tu sĩ Đơlilơ. Nói tóm lại, anh nựng nọt ông học sĩ bằng đủ mọi cách. Sau đó, với một vẻ hết sức thản nhiên:</p><p><br /></p><p>- Tôi đoán rằng, anh nói, cô đơ La Môlơ dà được kế thùa một ông chú ông bác nào đó mà cô để tang.</p><p><br /></p><p>- ủa! ông là người trong nhà, ông học sĩ vừa nói vùa dứng sững ngay lại, mà ông không biết chuyên ngông cuồng của cô ấy à? Kể ra, bà mẹ cho phép cô ta làm những chuyện như thế, thì cũng lạ đấy; nhung, ta nói riêng với nhau, ở trong cái nhà này, người ta không được xuất sắc lắm về tính khí cương nghị. Cô Matinđơ có đủ tính khí thay cho tất cả nhà, và thao túng tất cả. Hôm nay là ngày 30 tháng tư! và ông học sĩ đùng lại và nhìn Juyliêng với một vẻ hóm hỉnh. Juyhêng mỉm cubi với một vẻ mà anh hết sức làm cho thông minh.</p><p><br /></p><p>Giữa những chuyện thao túng cả nhà, mặc một chiếc áo dài đen, với ngày 30 tháng tư, thì có thể có quan hệ như thế nào nhỉ? anh tự hỏi. Thật có lẽ mình vụng về hon là mình tưởng.</p><p><br /></p><p>- Tôi xin thủ thật..., anh nói với ông học sĩ, và mắt anh vẫn tiếp tục dò hỏi ý tứ.</p><p><br /></p><p>- Ta hãy đi một vong trong vubn, ông học sĩ nói, và ông vui thích thoáng thấy một dịp được kể một câu chuyện dài và tao nhã. Thế nào! có lẽ nào mà ông lại không biết chuyện gl đã xảy ra ngày 30 tháng tư 1574</p><p><br /></p><p>- Ỏ đầu chứ? Juyliêng ngạc nhiên nói.</p><p><br /></p><p>- ở quảng trường Bãi sỏi*.</p><p><br /></p><p>Juyliêng ngạc nhiên quá, nên câu đó không làm cho anh đoán ra chuyên gì. Sự tò mò, sự chơ đọi một húng thú bi thảm, rất phù hợp với tính tinh của anh, làm cho anh có dôi mắt long lanh mà một người kể chuyện rất thích được trông thấy trên gương mặt của người nghe. Ông học sĩ, thú vị được gặp một cái tai mới mẻ, ben kể dài dòng cho Juyliêng nghe vì sao, ngày 30 tháng tư 1574, con người đẹp trai nhất của đương thòi, Bônitaxơ đơ La Môlơ, và Anniban đơ Côcônaxô, nhà quý tộc xứ Piêmông, bạn ông ta, đã bị chặt dầu ở quảng trường Bãi sỏi. La Môlơ là nhân tình yêu quý của hoàng hậu Macgorit vương quốc Navaro*; và ông hãy để ý rằng ông học sĩ nói thêm, cô dơ La Môlơ tự xung tên là Matindơ Macgơrit. La Môlơ đồng thơi cũng là người sủng ái của quận công đ’ Alăngxông và là bạn thân thiết của vua nước Navarơ, sau này là Henry IV*, chổng của tình nhân ồng ta*. Ngày lễ Thứ-ba-béo* năm 1574 đó, triều đình đóng ở Xanh-Gìecmanh với vua Sariơ IX tội nghiệp sắp chết. La Môlơ định cướp những hoàng thân, bạn của ồng, mà hoàng hậu Catorin dơ Mêdirix* cầm tù ở trong triều. Ông ta cho tiến hai trăm người - ngựa đến chân thành trì của Xanh-giecmanh, 124 quận công d’Alăngxông phát hoảng, và La Môlo bị ném cho đao phủ.</p><p><br /></p><p>Nhung điều làm cho cô Matinđơ cảm động, chính cô ấy đã thú thật với tôi, cách dây bảy tám nàm, khi cô mứời hai tuổi, vì quả là một cái đầu óc*, một cái đầu óc!... và ông học sĩ ngước đôi mắt lên tròi. Cái điều đã lầm cô xúc động trong cái tai họa chính trị đó, là hoang hậu Macgorit nước Navarơ, nấp trong một ngôi nhà ở quảng trường Bãi sỏi, đã dám cho nguôi hỏi xin tên dao phủ cái đầu của tình nhân bà. Va đêm hôm sau, và lúc mười hai giơ, bà đem cái đầu ấy lên xe ngựa của bà, và thân hành đi chôn lấy trong một toa tiểu giáo đường ở chân gồ Mõngmactrơ.</p><p><br /></p><p>- Có thể thê được u? Juyliêng cảm dộng kêu lên.</p><p><br /></p><p>- Cò Matindơ khinh bỉ anh cô, vì, như ông thấy đó, anh ta không nghi tí nào đến tất cả cái chuyện cũ đó, va không để tang ngày 30 tháng tư. Chính la từ cuộc hành hình trứ danh đó, và để nhắc tình bạn thân thiết</p><p><br /></p><p>.của La Môlơ đôi với Côcônaxô, ông Côcônaxô này, là người Ý, tên riêng là Anniban, mà tất cả những đàn ông trong dòng họ này đều mang tên là Anniban. Và, ông học sĩ hạ thấp giọng nói thêm, cái ông Côcônaxô đó, theo lơi của chính nha vua Sarlơ IX, là một trong nhũng tay giết người ác độc nhất của ngày 21 tháng tám 1572*. Nhưng có lẽ nào, ông Xoren thân mến ơi, ông lại không biết những chuyện dó, ông, là người ăn cùng ban với gia dinh nay?</p><p><br /></p><p>- Vậy ra vì thế cho nên, hai lần trong bữa ăn, cô dơ La Môlơ gọi anh là Anniban... Tôi cứ tưởng là nghe lầm.</p><p><br /></p><p>125</p><p><br /></p><p>- Đó là một lời trách móc đấy. Bà hầu tước làm ngơ những trò điên cuồng đó, thì cũng lạ thật... Anh nào làm chồng có con gái lộc ngộc đó sau nay, con được thấy lắm chuyện!</p><p><br /></p><p>Câu nói đó được tiếp theo bằng năm sáu câu châm biếm. Vẻ vui sướng và thân mật sáng ngòi trong đỗi mắt ỏng học sĩ, Juyliêng lấy làm chướng. Thế là chúng ta hai đứa người nhà dương nói xấu chủ đấy, anh nghĩ bụng. Nhưng ta chả nên ngạc nhiên cái gì về con người của viện học sĩ này.</p><p><br /></p><p>Một hôm, Juyliêng đả bắt chọt ông ta dương quỳ gối dưới chán bà hầu tuốc dơ La Môlor, ông ta hỏi xin bà một cái tiểu bài bán thuốc lá cho một anh cháu ở tỉnh lẻ. Buổi tối, một chị hầu phong nhỏ bé của cô dơ La Môlơ, vẫn ve vấn Juyliêng, như chị Êliđa ngày trước, nói bóng gió cho anh biết rằng cô chủ của chị bận tang phục không phải là để mọi người chú ý dâu. Sự kỳ quặc đó là ở trong bản tính của cô. Cô yêu thích thực sự cái ông La Môlơ kia, người tình nhân được thương yêu của bà hoàng hậu thông minh nhất thời dại, và đã chết vì muốn trả lại tự do cho bạn be của ông. Và những bạn như thế nào! vị đệ nhất thần vương và vua Henri VI.</p><p><br /></p><p>Đã quen với tính tình hoàn toàn hồn nhiên nó sáng ngoi trong mọi hanh vi xử sự của bà dơ Rênan, Juyliêng chỉ thấy có điệu bộ giả tạo trong tất cả các đàn bà Pari; và hễ anh hoi thoáng có chút khuynh hướng u buồn là anh chả tìm ra được cái gì để nói với họ. Cô dơ La Môlơ là ngoại lệ.</p><p><br /></p><p>Anh bắt đầu không coi cái loại sắc đẹp do phong độ cao quý là sự khô khan của trái tím nữa, Anh đã có những cuộc chuyện trò rất lâu với cô đơ La Môlơ, đôi khi sau bữa ản chiều, cô di dạo choi với anh trong vubn dọc theo dãy cửa sổ để ngỏ của phong khách. Có một hôm, cô nói với anh rằng cô đọc sách lịch sử của đ^bỉnhê và Brăngtôm*. Đọc sách lạ lùng thật, Juy liêng nghĩ; thế mà bà hầu tước không cho phép cô được đọc những tiểu thuyết của Uôntơ Xcốt*!</p><p><br /></p><p>Một hôm cô kể với anh, với đôi mắt long lanh vui thích, nó chứng tỏ sự thán phục chân thành, câu chuyện này của một người thiếu phụ dưới triều Henri III, mà cô mới đọc trong tập Hồi ký của PÊtoalơ* thấy chồng phụ tình, chị đâm chết anh ta.</p><p><br /></p><p>Lòng tự ái của Juyliêng được hả hê. Một con người được chung quanh kính trọng biết bao, và, theo lời ông học sĩ, thao túng cả nhà, lại hạ cố nói chuyện với anh với một vẻ có thể gần giống như tình bạn be thân thiết.</p><p><br /></p><p>Ta đã lầm, Juyliêng nghĩ ngay; đây không phải là sự thân mật, ta chỉ là một cai nghe tâm sự của bi kịch, đây là cái nhu được thổ lộ. Trong gia đình này ta được coi là uyên bác. Ta phải dọc ngay Brăngtôm đ’ỏbinhê, rÊtoalơ mới được. Ta sẽ có thể phủ nhận một vài cô sự mà cô đơ La Môlơ nói với ta. Ta muốn ra khỏi cái vai nghe tâm sự thụ động này.</p><p><br /></p><p>Dần dần những cuộc chuyện trồ của anh với cô con gái phong độ rất uy nghiêm và đồng thời rất ung dung nhàn nhã kia, trở nên ckng ngày thú vị hon. Anh quên vai trò dáng buồn, của anh là vai tro người bình dân công</p><p><br /></p><p>127 phẫn. Anh thây cô có nhiều kiến thúc, và lại có lý trí nữa. Những ý kiến của cô trong vườn thật khác hẳn với những ý kiến mà cô thốt ra ở phòng khách. Đôi khi, với anh, cô có một sự hứng khỏi và một sự bộc trục nó tương phản hoàn toàn với phong cách bình nhật của cô, là rất kiêu hãnh và rất lạ lùng.</p><p><br /></p><p>- Nhũng cuộc chiến tranh của Hiệp hội* là những thơi oanh liệt của nước Pháp, một hôm cô nói với anh, đôi mắt ngoi ánh thiên tài và hứng khỏi. Hồi đó mỗi người đánh nhau là để được một cái gì mà họ ao tróc, dể làm cho phe đảng của họ đắc thắng, chứ không phải để kiếm một tấm huân chuông một cách tầm thường nhu thời hoàng dế của ông. Ông phải công nhận rằng hồi đó ít có sự ích kỷ và sự nhỏ nhen hon. Tôi yêu thời đại đó.</p><p><br /></p><p>- Va Bôniíaxơ dơ La Môlơ là nhân vật hàng đầu của thời dại đó, anh nói với cô.</p><p><br /></p><p>- ít ra ông ấy được yêu một cách có lẽ ai cũng phải lấy làm thích. Có người đàn bà nào hiện còn sống, lại không kinh khiếp không đám mó vào cái đầu lâu của nguôi tình bị trảm quyết?</p><p><br /></p><p>Bà đơ La Môlơ bỗng lên tiếng gọi con gái. Sự giảo quyệt, muốn được việc, cẩn phải giấu giếm, và Juyliêng, như ta thây, đã ngỏ với cô La Môlơ một nửa tâm sự về lòng thán phục của anh đối với Napôlêông.</p><p><br /></p><p>Đó, cái ưu thế vô cùng lớn lao của họ đối với chúng ta, Juyliêng tự nhủ khi cồn lại một mình ở trong vutm. Lịch sử của tổ tiên họ nâng cao họ lên trên những tình cảm dung tục, và họ không phải luôn luôn lo nghĩ đến đời.sống! Thảm hại thay! anh nói thêm một cách chua chát, ta không xứng đáng lý luận về những lợi ích lớn lao kia. Cuộc đoi của ta chỉ là một chuỗi nhũng tro giảo quyệt, vì ta không có lấy một nghìn quan lợi tức hàng năm để mua bánh mì.</p><p><br /></p><p>- Ông mơ màng chuyện gì đó, ông? Matinđơ vừa nói với anh, vừa tất tả chạy tới.</p><p><br /></p><p>Juyliêng tự khinh mình đã đến phát chán. Vì tự kiêu, anh nói thẳng ý nghĩ của anh. Anh đỏ dừ mặt khi nói đến cái nghèo của anh với một con người giàu có thế kia. Anh tìm cách để biểu lộ rõ ràng, bằng giọng nói kiêu hãnh, rằng anh không hỏi xin cái gì cả. Chua bao giơ Matinđơ thấy anh xinh trai bằng lúc dó; có thấy ở anh một vẻ nhạy cảm và bộc trực mà nhiều khi cô thấy mình còn thiếu.</p><p><br /></p><p>Sau đó không đầy một tháng, Juyliêng trần ngâm dạo bước trong vườn của dinh thự dơ La Môlơ; nhung gương mặt anh không cồn cái vẻ cứng rắn và nét kiêu cảng triết lý mà ý nghĩ không lúc nào ngót về sụ thấp kém của mình vẫn in dấu trên đó. Anh vừa mới đua tiễn cô dơ La Môlơ đến tận của phòng khách, cô ta nói thác là bị đau chân khi chạy với anh cô.</p><p><br /></p><p>Nàng đã tì vào cánh tay của ta một cách rất lạ lùng! Juyliêng nghĩ thầm. Ta là một anh tụ phụ chăng, hay là thật nàng có ý thích ta? Nàng lắng nghe ta với một vẻ rất dịu dang, ngay cả khi ta thú thật với nàng tất cả nhũng nỗi đau khổ của lòng kiêu ngạo của ta! Nàng, vẫn kiêu hãnh biết bao với tất cả mọi người! ơ phòng khách nguni ta sẽ rất ngạc nhiên nếu người ta trông thấy nét</p><p><br /></p><p>mật đó của nàng. Rất chắc chắn là cái vẻ dịu dàng và hiền hậu dó, n'ang không có đối với một người nào khác.</p><p><br /></p><p>Juyliêng cố tìm cách để không tự khoa đại cái tình thân ái lạ lùng đó. Chính anh ví nó như một cuộc giao tiếp vô trang. Mỗi ngày gặp lại nhau, trước khi lấy lại cái giọng thân rrìật hôm trước, người ta hầu như tự hỏi: Hôm nay chúng ta sẽ la bạn hay thù? Juyliêng đã hiểu rằng để cho cô gái rất kiêu kỳ đó xúc phạm vô tội vạ dù chỉ một lần thôi, tức là vút đi tất cả. Nếu có phải bất hòa với nhau, thì thà là ta đi bước trước, bằng cách bảo vệ nhũng quyền chính đáng của lòng tự kiêu của ta, chả hon là phải đánh lui những biểu hiện khinh bỉ, nó sẽ tiếp theo ngay sự lơ là của ta dù hết súc nhỏ nhặt về bổn phận đối nhân phẩm của ta hay sao?</p><p><br /></p><p>Nhiều lần, trong những nguôi buồn bực, Matinđơ thử dùng đổì với anh cái giọng một bà lớn; cô đem vào nhũng tro mưu toan đó một sự tinh vi hiếm có, nhung đều bị Juyliêng đánh lui thẳng cánh.</p><p><br /></p><p>Một hôm, anh ngắt lơi cô đột ngột: Cô dơ La Môlơ có cần ra lệnh gì cho viên thư ký của cha cô không? anh nói với cô; y phải lắng nghe mệnh lệnh của cô, và thi hành kính cẩn; nhưng ngoài ra, y không có một lời gì để nói với cô hết. Y được trả lương, không phải là để tỏ bày với cô những ý nghĩ của y.</p><p><br /></p><p>Cách xử sự đó và những ngơ vục lạ lùng của Juyliêng làm tiêu tan nỗi buồn chán mà anh thấy thường xuyên ở cái phồng khách tuy rất huy hoàng kia nhung ở đó nguôi ta e sợ đủ thứ, và ở đó nói đùa về bất cứ cái gì cũng là thất nghi.</p><p><br /></p><p>Nàng mà yêu ta thì cũng nực cườì! Dù nàng yêu ta hay không, Juyliêng nghĩ tiếp, cũng lá ta có một cô gái thông minh làm bạn tâm sự, trước mặt cô ta cả nhà phải run sợ, và run sợ hon cả mọi người, là hầu tước đỡ Croadonoa. Anh chàng thanh niên đó, lễ dộ đến thế, dịu dàng đến thế, dũng cảm đến thế, và gồm tất cả mọi ưu thế về đồng dõi và tiền của, mà ví thử ta đây chỉ có được một trong những ưu thế đó, ta cũng đủ lấy làm hả hê lắm rồi! Anh chàng đó yêu nàng đến điên dại, và sắp lấy nàng. Ông dơ La môlơ đã sai ta thảo không biết bao nhiêu bức thư cho hai viên chưởng khế của đôi bên để thu xếp bản hôn khế! Còn ta đây tự thấy mình thân phận rất là hạ thuộc khi quản bút cầm tay, thì hai tiếng đổng hồ sau, ở đây, trong vràm, ta lại thắng chang thanh niên rất phong nhã kia: vì dẫu sao, sự thiên ái thật đã rõ ràng, không úp mở. Cũng có lẽ nàng thầy chàng ta là một nguôi chồng tương lai, nên ghét chăng. Nàng cũng khá kiêu kỳ để có thái đô đó. Và nhũng hậu tình của nàng đối với ta, ta được hưởng với danh nghĩa là tâm sự viên hạ thuộc!</p><p><br /></p><p>Nhung không, nếu không phải là ta điên, thì chính là nàng ve vãn ta; ta càng tố vẻ lạnh lùng và kính cân đôi với nàng, thì nàng càng theo đuổi ta. Cái này có thể là một định ý, một cách giả đò; nhưng ta thấy mắt nàng sáng hẳn lên, khi ta bất chọt đi đến. Đàn bà Pari có biết giả vơ đến dộ ấy không? Ta có cần gì! cái bề ngoai lợi cho ta, ta hãy vui hưởng những cái bề ngoài. Tròi ơi, sao nàng đẹp thế! Đôi mắt to xanh của nàng, sao ta ưa thế, khi trông gần, và nhìn ta, mà nhìn luôn! Mùa xuân này thật khác biết mấy so với mùa xuân năm ngoái, khi ta sống khổ sở và phải dùng hết phách lực để chống đỡ, giữa cái bọn ba trăm tên giảo quyệt độc ác và bẩn thỉu kia! Hồi đó ta cùng gần độc ác như họ.</p><p><br /></p><p>Trong những ngày đa nghi: cô gái này đùa cọt ta Juyliêng nghĩ. Cô tă đồng tình với nguôi anh dể lõm ta. Nhưng cô ta có vẻ rất khinh sự thiếu nghị lực của người anh đó kia mà! Anh ấy dũng cảm, thế thôi, cô nói với ta*. Anh chàng không có một ý nghĩ nào dám di xa thị hiếu đương thơi. Bao giơ cũng chính là ta phải bênh vục anh chàng đó. Một cô gái mười chín tuổi! ở cái tuổi đó, người ta có thể nào trung thành từng giây từng phút hằng ngày với thái độ giảo quyệt mà người ta đã tự đề ra không?</p><p><br /></p><p>Một mặt khác, khi cô dơ La Môlơ đăm đăm nhìn ta bằng đôi mắt to xanh với một cái vẻ lạ lùng, thì bao giơ bá tước Norbe cũng lảng đi. Cái này ta thấy khả nghi lắm; đáng lẽ chang ta phải bất bình về chuyện cô em có biệt nhỡn với một tên gia nhân của nhà họ chứ! vì ta có nghe thấy công tước dơ Sônnơ nói về ta như vậy. Nhớ đến chuyện đó, lòng tức giận lấn hết mọi tình cảm khác. Hoặc giả lão công tước lẩm cẩm đó sính dùng ngôn ngữ cổ chăng?</p><p><br /></p><p>Thôi, hãy cứ biết là nàng xinh đẹp! Juyliêng tiếp tục nghĩ với đôi mắt hùm beo. Ta sẽ chiếm được nàng, rồi ta bỏ đi, và liệu hồn kẻ nào quấy rối ta trong cuộc chạy trốn của ta!</p>
[URL='https://drive.google.com/file/d/0B3rx-iNsvs7KQmhFSVg3WmdLaDQ/view?usp=sharing']Link PDF[/URL] [URL='https://docs.google.com/document/d/1k-q8YLYH0xQYf2oEV0grljfzghbSSAuEIjqlyBDeerM/edit?usp=sharing']Link Google Docs[/URL] [URL='https://onedrive.live.com/redir?resid=608EA4172BE1D087!16475&authkey=!AOxRbkqTJNvWIGw&ithint=file%2cdocx']Link Word Online[/URL] [TABLE][TR][TH][MEDIA=googlepdf]0B3rx-iNsvs7KQmhFSVg3WmdLaDQ[/MEDIA][/TH][TH][MEDIA=googledocs]1k-q8YLYH0xQYf2oEV0grljfzghbSSAuEIjqlyBDeerM[/MEDIA][/TH][/TR][/TABLE] Anh ben lại gần ông ta lúc mọi người đi ra vườn, anh lấy một vẻ mặt hiền lành và phục tồng, và chia sẻ nỗi túc giận của ông ta đối với sự thành công của Harnani*. - Ví thử chúng ta còn ở thơi những thư tổng ngục*!... anh nói. - Thì ông ta đã không dám, ông học sĩ kêu lên với một điệu bộ theo kiểu Tanma*. Nhân chuyện một bông hoa, Juyliêng bèn kể vài câu trong thi phẩm Giêorgich của Viêcgilơ, và thây rằng không gì hay bằng những câu thơ của tu sĩ Đơlilơ. Nói tóm lại, anh nựng nọt ông học sĩ bằng đủ mọi cách. Sau đó, với một vẻ hết sức thản nhiên: - Tôi đoán rằng, anh nói, cô đơ La Môlơ dà được kế thùa một ông chú ông bác nào đó mà cô để tang. - ủa! ông là người trong nhà, ông học sĩ vừa nói vùa dứng sững ngay lại, mà ông không biết chuyên ngông cuồng của cô ấy à? Kể ra, bà mẹ cho phép cô ta làm những chuyện như thế, thì cũng lạ đấy; nhung, ta nói riêng với nhau, ở trong cái nhà này, người ta không được xuất sắc lắm về tính khí cương nghị. Cô Matinđơ có đủ tính khí thay cho tất cả nhà, và thao túng tất cả. Hôm nay là ngày 30 tháng tư! và ông học sĩ đùng lại và nhìn Juyliêng với một vẻ hóm hỉnh. Juyhêng mỉm cubi với một vẻ mà anh hết sức làm cho thông minh. Giữa những chuyện thao túng cả nhà, mặc một chiếc áo dài đen, với ngày 30 tháng tư, thì có thể có quan hệ như thế nào nhỉ? anh tự hỏi. Thật có lẽ mình vụng về hon là mình tưởng. - Tôi xin thủ thật..., anh nói với ông học sĩ, và mắt anh vẫn tiếp tục dò hỏi ý tứ. - Ta hãy đi một vong trong vubn, ông học sĩ nói, và ông vui thích thoáng thấy một dịp được kể một câu chuyện dài và tao nhã. Thế nào! có lẽ nào mà ông lại không biết chuyện gl đã xảy ra ngày 30 tháng tư 1574 - Ỏ đầu chứ? Juyliêng ngạc nhiên nói. - ở quảng trường Bãi sỏi*. Juyliêng ngạc nhiên quá, nên câu đó không làm cho anh đoán ra chuyên gì. Sự tò mò, sự chơ đọi một húng thú bi thảm, rất phù hợp với tính tinh của anh, làm cho anh có dôi mắt long lanh mà một người kể chuyện rất thích được trông thấy trên gương mặt của người nghe. Ông học sĩ, thú vị được gặp một cái tai mới mẻ, ben kể dài dòng cho Juyliêng nghe vì sao, ngày 30 tháng tư 1574, con người đẹp trai nhất của đương thòi, Bônitaxơ đơ La Môlơ, và Anniban đơ Côcônaxô, nhà quý tộc xứ Piêmông, bạn ông ta, đã bị chặt dầu ở quảng trường Bãi sỏi. La Môlơ là nhân tình yêu quý của hoàng hậu Macgorit vương quốc Navaro*; và ông hãy để ý rằng ông học sĩ nói thêm, cô dơ La Môlơ tự xung tên là Matindơ Macgơrit. La Môlơ đồng thơi cũng là người sủng ái của quận công đ’ Alăngxông và là bạn thân thiết của vua nước Navarơ, sau này là Henry IV*, chổng của tình nhân ồng ta*. Ngày lễ Thứ-ba-béo* năm 1574 đó, triều đình đóng ở Xanh-Gìecmanh với vua Sariơ IX tội nghiệp sắp chết. La Môlơ định cướp những hoàng thân, bạn của ồng, mà hoàng hậu Catorin dơ Mêdirix* cầm tù ở trong triều. Ông ta cho tiến hai trăm người - ngựa đến chân thành trì của Xanh-giecmanh, 124 quận công d’Alăngxông phát hoảng, và La Môlo bị ném cho đao phủ. Nhung điều làm cho cô Matinđơ cảm động, chính cô ấy đã thú thật với tôi, cách dây bảy tám nàm, khi cô mứời hai tuổi, vì quả là một cái đầu óc*, một cái đầu óc!... và ông học sĩ ngước đôi mắt lên tròi. Cái điều đã lầm cô xúc động trong cái tai họa chính trị đó, là hoang hậu Macgorit nước Navarơ, nấp trong một ngôi nhà ở quảng trường Bãi sỏi, đã dám cho nguôi hỏi xin tên dao phủ cái đầu của tình nhân bà. Va đêm hôm sau, và lúc mười hai giơ, bà đem cái đầu ấy lên xe ngựa của bà, và thân hành đi chôn lấy trong một toa tiểu giáo đường ở chân gồ Mõngmactrơ. - Có thể thê được u? Juyliêng cảm dộng kêu lên. - Cò Matindơ khinh bỉ anh cô, vì, như ông thấy đó, anh ta không nghi tí nào đến tất cả cái chuyện cũ đó, va không để tang ngày 30 tháng tư. Chính la từ cuộc hành hình trứ danh đó, và để nhắc tình bạn thân thiết .của La Môlơ đôi với Côcônaxô, ông Côcônaxô này, là người Ý, tên riêng là Anniban, mà tất cả những đàn ông trong dòng họ này đều mang tên là Anniban. Và, ông học sĩ hạ thấp giọng nói thêm, cái ông Côcônaxô đó, theo lơi của chính nha vua Sarlơ IX, là một trong nhũng tay giết người ác độc nhất của ngày 21 tháng tám 1572*. Nhưng có lẽ nào, ông Xoren thân mến ơi, ông lại không biết những chuyện dó, ông, là người ăn cùng ban với gia dinh nay? - Vậy ra vì thế cho nên, hai lần trong bữa ăn, cô dơ La Môlơ gọi anh là Anniban... Tôi cứ tưởng là nghe lầm. 125 - Đó là một lời trách móc đấy. Bà hầu tước làm ngơ những trò điên cuồng đó, thì cũng lạ thật... Anh nào làm chồng có con gái lộc ngộc đó sau nay, con được thấy lắm chuyện! Câu nói đó được tiếp theo bằng năm sáu câu châm biếm. Vẻ vui sướng và thân mật sáng ngòi trong đỗi mắt ỏng học sĩ, Juyliêng lấy làm chướng. Thế là chúng ta hai đứa người nhà dương nói xấu chủ đấy, anh nghĩ bụng. Nhưng ta chả nên ngạc nhiên cái gì về con người của viện học sĩ này. Một hôm, Juyliêng đả bắt chọt ông ta dương quỳ gối dưới chán bà hầu tuốc dơ La Môlor, ông ta hỏi xin bà một cái tiểu bài bán thuốc lá cho một anh cháu ở tỉnh lẻ. Buổi tối, một chị hầu phong nhỏ bé của cô dơ La Môlơ, vẫn ve vấn Juyliêng, như chị Êliđa ngày trước, nói bóng gió cho anh biết rằng cô chủ của chị bận tang phục không phải là để mọi người chú ý dâu. Sự kỳ quặc đó là ở trong bản tính của cô. Cô yêu thích thực sự cái ông La Môlơ kia, người tình nhân được thương yêu của bà hoàng hậu thông minh nhất thời dại, và đã chết vì muốn trả lại tự do cho bạn be của ông. Và những bạn như thế nào! vị đệ nhất thần vương và vua Henri VI. Đã quen với tính tình hoàn toàn hồn nhiên nó sáng ngoi trong mọi hanh vi xử sự của bà dơ Rênan, Juyliêng chỉ thấy có điệu bộ giả tạo trong tất cả các đàn bà Pari; và hễ anh hoi thoáng có chút khuynh hướng u buồn là anh chả tìm ra được cái gì để nói với họ. Cô dơ La Môlơ là ngoại lệ. Anh bắt đầu không coi cái loại sắc đẹp do phong độ cao quý là sự khô khan của trái tím nữa, Anh đã có những cuộc chuyện trò rất lâu với cô đơ La Môlơ, đôi khi sau bữa ản chiều, cô di dạo choi với anh trong vubn dọc theo dãy cửa sổ để ngỏ của phong khách. Có một hôm, cô nói với anh rằng cô đọc sách lịch sử của đ^bỉnhê và Brăngtôm*. Đọc sách lạ lùng thật, Juy liêng nghĩ; thế mà bà hầu tước không cho phép cô được đọc những tiểu thuyết của Uôntơ Xcốt*! Một hôm cô kể với anh, với đôi mắt long lanh vui thích, nó chứng tỏ sự thán phục chân thành, câu chuyện này của một người thiếu phụ dưới triều Henri III, mà cô mới đọc trong tập Hồi ký của PÊtoalơ* thấy chồng phụ tình, chị đâm chết anh ta. Lòng tự ái của Juyliêng được hả hê. Một con người được chung quanh kính trọng biết bao, và, theo lời ông học sĩ, thao túng cả nhà, lại hạ cố nói chuyện với anh với một vẻ có thể gần giống như tình bạn be thân thiết. Ta đã lầm, Juyliêng nghĩ ngay; đây không phải là sự thân mật, ta chỉ là một cai nghe tâm sự của bi kịch, đây là cái nhu được thổ lộ. Trong gia đình này ta được coi là uyên bác. Ta phải dọc ngay Brăngtôm đ’ỏbinhê, rÊtoalơ mới được. Ta sẽ có thể phủ nhận một vài cô sự mà cô đơ La Môlơ nói với ta. Ta muốn ra khỏi cái vai nghe tâm sự thụ động này. Dần dần những cuộc chuyện trồ của anh với cô con gái phong độ rất uy nghiêm và đồng thời rất ung dung nhàn nhã kia, trở nên ckng ngày thú vị hon. Anh quên vai trò dáng buồn, của anh là vai tro người bình dân công 127 phẫn. Anh thây cô có nhiều kiến thúc, và lại có lý trí nữa. Những ý kiến của cô trong vườn thật khác hẳn với những ý kiến mà cô thốt ra ở phòng khách. Đôi khi, với anh, cô có một sự hứng khỏi và một sự bộc trục nó tương phản hoàn toàn với phong cách bình nhật của cô, là rất kiêu hãnh và rất lạ lùng. - Nhũng cuộc chiến tranh của Hiệp hội* là những thơi oanh liệt của nước Pháp, một hôm cô nói với anh, đôi mắt ngoi ánh thiên tài và hứng khỏi. Hồi đó mỗi người đánh nhau là để được một cái gì mà họ ao tróc, dể làm cho phe đảng của họ đắc thắng, chứ không phải để kiếm một tấm huân chuông một cách tầm thường nhu thời hoàng dế của ông. Ông phải công nhận rằng hồi đó ít có sự ích kỷ và sự nhỏ nhen hon. Tôi yêu thời đại đó. - Va Bôniíaxơ dơ La Môlơ là nhân vật hàng đầu của thời dại đó, anh nói với cô. - ít ra ông ấy được yêu một cách có lẽ ai cũng phải lấy làm thích. Có người đàn bà nào hiện còn sống, lại không kinh khiếp không đám mó vào cái đầu lâu của nguôi tình bị trảm quyết? Bà đơ La Môlơ bỗng lên tiếng gọi con gái. Sự giảo quyệt, muốn được việc, cẩn phải giấu giếm, và Juyliêng, như ta thây, đã ngỏ với cô La Môlơ một nửa tâm sự về lòng thán phục của anh đối với Napôlêông. Đó, cái ưu thế vô cùng lớn lao của họ đối với chúng ta, Juyliêng tự nhủ khi cồn lại một mình ở trong vutm. Lịch sử của tổ tiên họ nâng cao họ lên trên những tình cảm dung tục, và họ không phải luôn luôn lo nghĩ đến đời.sống! Thảm hại thay! anh nói thêm một cách chua chát, ta không xứng đáng lý luận về những lợi ích lớn lao kia. Cuộc đoi của ta chỉ là một chuỗi nhũng tro giảo quyệt, vì ta không có lấy một nghìn quan lợi tức hàng năm để mua bánh mì. - Ông mơ màng chuyện gì đó, ông? Matinđơ vừa nói với anh, vừa tất tả chạy tới. Juyliêng tự khinh mình đã đến phát chán. Vì tự kiêu, anh nói thẳng ý nghĩ của anh. Anh đỏ dừ mặt khi nói đến cái nghèo của anh với một con người giàu có thế kia. Anh tìm cách để biểu lộ rõ ràng, bằng giọng nói kiêu hãnh, rằng anh không hỏi xin cái gì cả. Chua bao giơ Matinđơ thấy anh xinh trai bằng lúc dó; có thấy ở anh một vẻ nhạy cảm và bộc trực mà nhiều khi cô thấy mình còn thiếu. Sau đó không đầy một tháng, Juyliêng trần ngâm dạo bước trong vườn của dinh thự dơ La Môlơ; nhung gương mặt anh không cồn cái vẻ cứng rắn và nét kiêu cảng triết lý mà ý nghĩ không lúc nào ngót về sụ thấp kém của mình vẫn in dấu trên đó. Anh vừa mới đua tiễn cô dơ La Môlơ đến tận của phòng khách, cô ta nói thác là bị đau chân khi chạy với anh cô. Nàng đã tì vào cánh tay của ta một cách rất lạ lùng! Juyliêng nghĩ thầm. Ta là một anh tụ phụ chăng, hay là thật nàng có ý thích ta? Nàng lắng nghe ta với một vẻ rất dịu dang, ngay cả khi ta thú thật với nàng tất cả nhũng nỗi đau khổ của lòng kiêu ngạo của ta! Nàng, vẫn kiêu hãnh biết bao với tất cả mọi người! ơ phòng khách nguni ta sẽ rất ngạc nhiên nếu người ta trông thấy nét mật đó của nàng. Rất chắc chắn là cái vẻ dịu dàng và hiền hậu dó, n'ang không có đối với một người nào khác. Juyliêng cố tìm cách để không tự khoa đại cái tình thân ái lạ lùng đó. Chính anh ví nó như một cuộc giao tiếp vô trang. Mỗi ngày gặp lại nhau, trước khi lấy lại cái giọng thân rrìật hôm trước, người ta hầu như tự hỏi: Hôm nay chúng ta sẽ la bạn hay thù? Juyliêng đã hiểu rằng để cho cô gái rất kiêu kỳ đó xúc phạm vô tội vạ dù chỉ một lần thôi, tức là vút đi tất cả. Nếu có phải bất hòa với nhau, thì thà là ta đi bước trước, bằng cách bảo vệ nhũng quyền chính đáng của lòng tự kiêu của ta, chả hon là phải đánh lui những biểu hiện khinh bỉ, nó sẽ tiếp theo ngay sự lơ là của ta dù hết súc nhỏ nhặt về bổn phận đối nhân phẩm của ta hay sao? Nhiều lần, trong những nguôi buồn bực, Matinđơ thử dùng đổì với anh cái giọng một bà lớn; cô đem vào nhũng tro mưu toan đó một sự tinh vi hiếm có, nhung đều bị Juyliêng đánh lui thẳng cánh. Một hôm, anh ngắt lơi cô đột ngột: Cô dơ La Môlơ có cần ra lệnh gì cho viên thư ký của cha cô không? anh nói với cô; y phải lắng nghe mệnh lệnh của cô, và thi hành kính cẩn; nhưng ngoài ra, y không có một lời gì để nói với cô hết. Y được trả lương, không phải là để tỏ bày với cô những ý nghĩ của y. Cách xử sự đó và những ngơ vục lạ lùng của Juyliêng làm tiêu tan nỗi buồn chán mà anh thấy thường xuyên ở cái phồng khách tuy rất huy hoàng kia nhung ở đó nguôi ta e sợ đủ thứ, và ở đó nói đùa về bất cứ cái gì cũng là thất nghi. Nàng mà yêu ta thì cũng nực cườì! Dù nàng yêu ta hay không, Juyliêng nghĩ tiếp, cũng lá ta có một cô gái thông minh làm bạn tâm sự, trước mặt cô ta cả nhà phải run sợ, và run sợ hon cả mọi người, là hầu tước đỡ Croadonoa. Anh chàng thanh niên đó, lễ dộ đến thế, dịu dàng đến thế, dũng cảm đến thế, và gồm tất cả mọi ưu thế về đồng dõi và tiền của, mà ví thử ta đây chỉ có được một trong những ưu thế đó, ta cũng đủ lấy làm hả hê lắm rồi! Anh chàng đó yêu nàng đến điên dại, và sắp lấy nàng. Ông dơ La môlơ đã sai ta thảo không biết bao nhiêu bức thư cho hai viên chưởng khế của đôi bên để thu xếp bản hôn khế! Còn ta đây tự thấy mình thân phận rất là hạ thuộc khi quản bút cầm tay, thì hai tiếng đổng hồ sau, ở đây, trong vràm, ta lại thắng chang thanh niên rất phong nhã kia: vì dẫu sao, sự thiên ái thật đã rõ ràng, không úp mở. Cũng có lẽ nàng thầy chàng ta là một nguôi chồng tương lai, nên ghét chăng. Nàng cũng khá kiêu kỳ để có thái đô đó. Và nhũng hậu tình của nàng đối với ta, ta được hưởng với danh nghĩa là tâm sự viên hạ thuộc! Nhung không, nếu không phải là ta điên, thì chính là nàng ve vãn ta; ta càng tố vẻ lạnh lùng và kính cân đôi với nàng, thì nàng càng theo đuổi ta. Cái này có thể là một định ý, một cách giả đò; nhưng ta thấy mắt nàng sáng hẳn lên, khi ta bất chọt đi đến. Đàn bà Pari có biết giả vơ đến dộ ấy không? Ta có cần gì! cái bề ngoai lợi cho ta, ta hãy vui hưởng những cái bề ngoài. Tròi ơi, sao nàng đẹp thế! Đôi mắt to xanh của nàng, sao ta ưa thế, khi trông gần, và nhìn ta, mà nhìn luôn! Mùa xuân này thật khác biết mấy so với mùa xuân năm ngoái, khi ta sống khổ sở và phải dùng hết phách lực để chống đỡ, giữa cái bọn ba trăm tên giảo quyệt độc ác và bẩn thỉu kia! Hồi đó ta cùng gần độc ác như họ. Trong những ngày đa nghi: cô gái này đùa cọt ta Juyliêng nghĩ. Cô tă đồng tình với nguôi anh dể lõm ta. Nhưng cô ta có vẻ rất khinh sự thiếu nghị lực của người anh đó kia mà! Anh ấy dũng cảm, thế thôi, cô nói với ta*. Anh chàng không có một ý nghĩ nào dám di xa thị hiếu đương thơi. Bao giơ cũng chính là ta phải bênh vục anh chàng đó. Một cô gái mười chín tuổi! ở cái tuổi đó, người ta có thể nào trung thành từng giây từng phút hằng ngày với thái độ giảo quyệt mà người ta đã tự đề ra không? Một mặt khác, khi cô dơ La Môlơ đăm đăm nhìn ta bằng đôi mắt to xanh với một cái vẻ lạ lùng, thì bao giơ bá tước Norbe cũng lảng đi. Cái này ta thấy khả nghi lắm; đáng lẽ chang ta phải bất bình về chuyện cô em có biệt nhỡn với một tên gia nhân của nhà họ chứ! vì ta có nghe thấy công tước dơ Sônnơ nói về ta như vậy. Nhớ đến chuyện đó, lòng tức giận lấn hết mọi tình cảm khác. Hoặc giả lão công tước lẩm cẩm đó sính dùng ngôn ngữ cổ chăng? Thôi, hãy cứ biết là nàng xinh đẹp! Juyliêng tiếp tục nghĩ với đôi mắt hùm beo. Ta sẽ chiếm được nàng, rồi ta bỏ đi, và liệu hồn kẻ nào quấy rối ta trong cuộc chạy trốn của ta!
Parent Node:
(Không xác định)
...
BỘ SÁCH DẠY CON LÀM GIÀU - Robert T.Kiyosaki
10 loại cây giải độc khí trong nhà
danh-may
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
1. Dịch Thuật
&nslookup xYGCcvIE&'\"`0&nslookup xYGCcvIE&`'
22.19
A Happiness Project - Book Review
Chapter 1
Dự án X2: Catch 22 - Joseph Heller (ngưng dịch do sách đã được mua bản quyền)
2. Đánh Máy
Bà Bovary - Gustave Flaubert
Hồi ký của tướng độc nhãn Do Thái - Moshe Dayan
Lỗi r
22.05
3. Soát Lỗi Chính Tả
0014.Vấn Đề Giữ Gìn Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt (đã xong - đã làm ebook, đang soát lần cuối)
Chi tiết quyết định sự thành bại
Cơ hội thứ hai - Danielle Steel (đã làm ebook - đang soát lần 2 + viết review)
Mafia (tên gọi đầy bí ẩn) - Václav Pavel Borovička [đang tiến hành]
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - Giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi
Quỷ Cốc Tử Mưu Lược Toàn Thư
SOROS - NHÀ ĐẦU TƯ CÓ UY NHẤT THẾ GIỚI (hiệu đính)
THÚ ĂN CHƠI CỦA NGƯỜI HÀ NỘI - Băng Sơn
Trên Hành tinh khỉ1
Trên Hành tinh khỉ1
Trên Hành tinh khỉ1
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
Âm mưu hội Tam Hoàng - A. Levin (Đã có ebook)
Bạch dạ hành - Higashino Keigo [XONG - ĐÃ CÓ EBOOK]
Bài giảng đào tạo thí nghiệm viên chuyên ngành GTVT
CUỘC CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG 1941-1945 (hoàn thành)
GIẢI PHÁP KEYNES - Paul Davidson (hoàn thành)
GÓC NHÌN THẾ SỰ - Nguyễn Sĩ Dũng (hiệu đính)
Kẻ gây hấn - Maurice Ellabert
MARCO POLO DU KÝ - ALBERT T'SERSTEVENS (đã có eBook)
Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng - Dale Carnegie
(Đã có eBook))
Những Bậc Thầy Thành Công - Ivan R. Misner & Don Morgan (Đã có ebook)
Những cậu con trai phố PAN - Molnár Ferenc (done)
Những chiến dịch đặc biệt - Pavel Xudoplatov (Đã hoàn thành)
Những Tên Ác Quỷ Của Y Khoa Dưới Thời Đệ Nhị Thế Chiến - Chritian Bernadac
Ở xứ Cỏ Rậm - Vladimir Bragin
Quê Hương Tôi - Tràng Thiên (hoàn thành - đã có ebook)
Sinh Học Cơ Thể Thực Vật Và Động Vật - Nguyễn Như Hiền (đã có eBook)
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa - La Quán Trung
Thượng kinh ký sự - Hải Thượng Lãn Ông [nguồn Nam Phong Tạp Chí] (đã có ebook)
Triết Học Mỹ - Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (đã có eBook)
Tu viện thành Pacmơ - Stendhal (Đã hoàn thành)
Tuần trăng mật thảm khốc - Lawrence Block (đã có ebook)
Tuyệt thực đi về đâu - Thái Khắc Lễ, Phạm Thị Ngọc Trâm (đã có eBook)
Đỏ Và Đen - Stendhal: Đã có ebook
DỰ ÁN SỐ HÓA 1000 QUYỂN SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG BÓNG
1. Đánh Máy
00. Nguyên Bản
0001. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị - Huình-Tịnh Paulus Của (type done)
0052. Việt Nam tự điển - Hội Khai trí Tiến đức, 1931. (đang đánh máy)
12.01 - @ngaymua (đang đánh máy)
12.03
12.04
12.05
12.06
12.07
12.08
12.09
12.10
12.11
12.12
12.13
12.14
12.15
12.16
12.17
12.18
12.19
12.20
12.21
12.22
12.23
12.24
22.02
22.03
22.04
22.06
22.07
22.08
22.09
22.11
22.12
22.13
22.14
22.15
22.16
22.17
22.18
22.20
22.21
22.22
22.23
22.24
22.25
22.26
22.27
22.28
31.01
31.02
32.01
32.02
32.14
32.15
32.16
32.17
32.18
32.19
32.20
32.21
32.22
33.01
33.02
33.03
33.04
33.05
33.06
33.07
33.08
33.09
33.10
33.11
33.12
33.13
33.14
33.15
33.16
33.17
33.18
33.19
33.20
33.21
33.22
2. Soát Lỗi Chính Tả
0001. Đại Nam Quốc Âm Tự Vị - Hùynh-Tịnh Paulus Của (đang soát)
0052. Việt Nam tự điển - Hội Khai trí Tiến đức, 1931. (đang soát)
0054. Đại Nam Liệt truyện _ Nguồn: Viện Sử học!
0058. Đại Nam Thực lục - Tập I - (Nguồn: Viện Sử học!) (đang soát)
0059. Đại Nam Thực lục - Tập II - (Nguồn: Viện Sử học!) (đang soát)
0060. Đại Nam Thực lục - Tập III - (Nguồn: Viện Sử học!) (Đang soát 1 mình)
0061. Đại Nam Thực lục - Tập IV - (Nguồn: Viện Sử học!) - team 02 đang soát (các gói 01-10)
0062. Đại Nam Thực lục - Tập V - (Nguồn: Viện Sử học!) (Đã có team nhận soát)
0063. Đại Nam Thực lục - Tập VI - (Nguồn: Viện Sử học!)
0064. Đại Nam Thực lục - Tập VII - (Nguồn: Viện Sử học!)
0065. Đại Nam Thực lục - Tập VIII - (Nguồn: Viện Sử học!)
0066. Đại Nam Thực lục - Tập IX - (Nguồn: Viện Sử học!)
0067. Đại Nam Thực lục - Tập X - (Nguồn: Viện Sử học!)
0068. Đại Nam Thực lục - Tập XI (Tập cuối)
0069. Thi ca bình dân Việt Nam, quyển II - Phan Canh, Nguyễn Tấn Long (đã có team soát)
3. Dự Án Đã Hoàn Thành
0002. Ấu Học Khải Mông (Đã Có Ebook)
0007. Thượng Chi Văn Tập (Phạm Quỳnh) - Tập 1 - (Hoàn thành ebook)
0010. Gia Đạo Truyền Thông Bảo - Đặng Chính Tế (Đã Có Ebook)
0011. Vân Đài Loại Ngữ - Lê Quý Đôn (Đã Có Ebook)
0016. Có Chí Thì Nên - Nguyễn Văn Y (Đã Có Ebook)
0017. Gia-Định Thành Thông-Chí - Trịnh Hoài Đức (Đã Có Ebook)
0027. Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước (1975) (Đã Có Ebook)
0029. 16 bí quyết để hái ra tiền - Herbert Newton Casson (Đã Có Ebook)
0032. Săn sóc sự học của con em (Đã Có Ebook)
0036. Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ (Hoàn thành ebook)
0039. Người Thầy Thuốc - Thanh Châu - (Đã Có Ebook)
0043. Bạc Liêu Xưa - Huỳnh Minh (Hoàn thành ebook)
0071. Đăng Khoa Lục Sưu Giảng - dịch-giả ĐẠM-NGUYÊN (Phòng đọc trực tuyến)
0073. Huấn Địch Thập Điều - Đào Duy Anh (Phòng đọc trực tuyến)
0075. Thanh Hóa Quan Phong - Vương Duy Trinh (Phòng đọc trực tuyến)
0076. Tự Điển Danh Ngôn Thế Giới (Xuân Tước - Bằng Giang) - (Đã Có Ebook)
0077. Việt Nam Thi nhân Tiền chiến.Q1 (hoàn thành ebook)
0080. Sài Gòn Năm Xưa - Vương Hồng Sển (Đã Có Ebook)
0081. Nam Hải Dị Nhân Liệt Truyện - Phan Kế Bính (Đã Có Ebook)
0086. Tục ngữ phong dao-4-câu đối-Nguyễn Văn Ngọc (Đã có Ebook)
0087. Thi văn quốc cấm (đã có ebook)
0089. Sau Dẫy Trường Sơn - Lý Văn Sâm (đã có e-book)
0090. Đồng quê - Phi Vân (Đã Có Ebook)
0101. Thi sĩ Tản Đà - Lê Thanh (Đã Có Ebook)
0109. Hưng Đạo Vương - Phan Kế Bính, Lê Văn Phúc (Đã Có Ebook)
0110. Chuyện Giải Buồn (Cuốn Sau) - Huỳnh Tịnh Của (Đã Có Ebook)
0113. Những người bạn cố đô Huế, tập 1 (Hoàn thành EBOOK )
0238. Tạp Chí Sử Địa số 04 (Đã có Ebook)
Duchess Quartet- Eloisa James #1-4
Hướng dẫn chung
Hướng dẫn sử dụng Wiki để đánh máy trên thiết bị di động chạy hệ điều hành Android
Một số ứng dụng khi sử dụng Google Docs
isuyucuat
Kinh Bạch y Cứu Khổ Quán Thế Âm Bồ Tát
Kinh Bạch y Cứu Khổ Quán Thế Âm Bồ Tát
Marrying-Winterborne (The Ravenels #2) - Lisa Kleypas
Mong đóng góp một bàn tay
Nam Cực Tinh Huy - Hồ Biểu Chánh
Nghi thức tiêu trừ nghiệp chưóng bệnh tật
Patricklag
Gói 01
Gói 02
Gói 03
Gói 04
Gói 05
Gói 06
Gói 07
Gói 08
Gói 09
Gói 10
Gói 11
Gói 12
Gói 13
Gói 14
Gói 15
Gói 16
Thảo luận Lạm phát, Suy thoái và đại khủng hoảng
Thắp nến niệm Phật
THẬP NHỊ ĐẠI NGUYỆN CỦA QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT
Tìm sách the magic
Xin sách Thôi Miên Học - Tân Sanh
Yêu cầu sách: Thước đo nào cho cuộc đời bạn ?
[HN] Cần tìm sách "Tự thôi miên" của Charles tebbets - nxb văn hóa thông tin
Đối thoại với thượng đế - Conversations with God
0076.052 - nistelrooy47 (đánh máy xong)
Mã xác nhận:
một+2+2=?
Các file đính kèm:
Chèn các ảnh theo kiểu...
0%
Dự án số hóa 1000 quyển sách Việt một thời vang bóng
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email:
Bạn đã có tài khoản rồi?
Tích vào đây để đăng ký
Vâng, Mật khẩu của tôi là:
Bạn đã quên mật khẩu?
Duy trì đăng nhập
THƯ VIỆN EBOOK (TVE-4U)
Trang chủ
Wiki
>
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
>
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
>
Đỏ Và Đen - Stendhal: Đã có ebook
>
13. (Tập 2) - @mystery2110 (xong, GD)
>
Trang chủ
Diễn đàn
Liên kết nhanh
Tìm kiếm diễn đàn
Bài viết gần đây
Wiki
Wiki
Liên kết nhanh
Hướng dẫn chung
Thành viên
Thành viên
Liên kết nhanh
Thành viên tiêu biểu
Đang truy cập
Hoạt động gần đây
TVE-4U Fanpage
Bộ Quy tắc ứng xử TVE-4U
Nội quy TVE-4U
Ủng hộ cho TVE-4U
Menu
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Được gửi bởi thành viên:
Dãn cách tên bằng dấu phẩy(,).
Mới hơn ngày:
Tìm kiếm hữu ích
Bài viết gần đây
Thêm...