17. thomas (done)
-
Triết học Mỹ ngày nay và cả mai sau hẳn sẽ không xa rời quỹ đạo xoay quanh cái trục là những nhu cầu hằng ngày của con người. Tính “ngoài trời tự do” của triết học Mỹ càng bộc lộ rõ.
Hướng đi tới của nó không phải tự nhiên mà có. Nó được chuẩn bị từ những nhà triết học “của thời đại họ”, của “nhân dân họ” cũng mang nặng tính nhân bản: đó là chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa nhân vị, chủ nghĩa tự do kể cả triết học của khoa học cùng chứa đựng “bản tính người”.
John Rawls là nhà triết học của chủ nghĩa tự do, trong tác phẩm Lý luận về công lý cho rằng: “Nền tảng của khế ước xã hội (ở Mỹ) là tự do và công lý” mà “công lý như là công bằng”.
Nước Mỹ và triết học Mỹ trước sau là thế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PROKHOROV - La culture du miliénaire prochain, Sciences sociales, 3. 1993, p. 106.
2. ANDREE MICHEL - Le feminisme, P.U.F, 1979
3. ALEXIS DE TOCQUEVILLE - De la démocratie en Amérique, Robert Laffant, 1986
4. ANNIE LENNKH - MARIE FRANCE TONET - Thực trạng nước Mỹ, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1995.
5. ALVIN TOFFLER, HEIDI TOFFLER - Tạo dựng một nền văn minh mới. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1996.
6. ALVIN TOFFLER - Cú sốc tương lai, Nhà xuất bản Thông tin lý luận, Hà Nội, 1997
7. ALVIN TOFFLER - Thăng trầm quyền lực, Nhà xuất bản Thông tin lý luận, Hà Nội, 1997
8. ALVIN TOFFLER - Làn sóng thứ ba, Nhà xuất bản Thông tin, Hà Nội.
9. ALAIN TOURAINE - Modemité et spécialités Culturelles, Revue Internationale de sciences sociales, 11/19
10. BRONISLAW MOLIROWSKI - Une théorie scientifique de la culture, Francois Mospero, 1968
11. CLAUDE JEAN BERTRAND - Les médias aux étals, Unis P.U.F, 1994
12. CLAUDE LEVI STRAUSS - Chủng tộc, lịch sử và văn hóa, Người đưa tin Unesco 3, 1996.
13. CLAUDE FISCHLER - Une “féminisation des Moeurs”, Esprit, Noember 1993, p. 9.
14. Cuộc du hành của các tư tưởng, Người đưa tin Unesco 6, 1997.
15. ĐÀO DUY ANH - Văn hóa là gì? Văn hóa cứu quốc, Hà Nội, 1946.
16. ĐẶNG NGỌC ĐỊNH - Định hướng văn hóa cho phát triển khoa học và công nghệ, (Chương trình cấp Nhà nước KX 06, Hà Nội, 1993).
17. DAVID JASPER - The study of literature and religion, An introduction, 2 éditon Macmiliion 1992.
18. FEDERICO MAYOR - Những thách thức của nền văn hóa đa dạng, Người đưa tin Unesco, 10/1993.
19. FEDERICO MAYOR - Tái tạo báo chí, Người đưa tin Unesco, 10/1993.
20. FEDERICO MAYOR - Giáo dục, chìa khóa của tương lai, Người đưa tin Unesco, 10/1993.
21. GACTAN PICON - Histoire de littératures, Gallimard, Paris, 1968.
22. GAETAN LABICA - GERARD BENSUSSAN - Dictionnaire critique du marxisme, P.U.F, 1982.
23. Histoire Universelle de L’art - Larousse, 1990.
24. HOÀNG VINH - Vấn đề văn hóa và phát triển, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
25. HUỲNH KHÁI VINH - NGUYỄN THANH TUẤN - Bàn về khoan dung trong văn hóa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
26. HỮU HỌC, Mảnh trời Bắc Âu; Phác thảo văn hóa Thụy Điển, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 1997.
27. JACQUES CHAMBAZ - Culture et Revolution informelle, La pensée No. 270, 1989.
28. JACQUE DROZ - Histoire des doctrines politiques en France, Presses unrversitaires, P.U.F, Paris, 1992.
29. JEAN GRANIER - Nietzsche, P.U.F, Paris, 1992.
30. J. ROBIN - De la croissance économicque hunain au développement humain, Ed, Seuil, Paris, 1975.
31. J.F. LYOTAR - La condition postmodeme, Les editions de Minuit 1944.
32. JEAN KANAPA - Critique de la culture
33. KARL MARX - Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1962.
34. L'activite philosophique contemporaine en France et aux Etat Unis, UDF, 1950.
35. LUDWIG MARE USE - La philosophie américaine (trad de I’allemand), Gallimard, 1967.
36. MADAN SARUP - An introductory Guide to post - structuralism and Postmodernism, Harvester wkeatsheaf, London, 1986.
37. MAURICE FLAMANT - Histoire de libéralisme, P.U.F, 1998.
38. La Révolte Contre Le Formalisme, P.U.F, 1963.
39. MAGOROE MARUYAMA - Phương thức tư duy với các nền văn hóa, Người đưa tin Unesco, 2/1996.
40. MARC LE BOT - La mort dans l’art, Esprit, October 1993, p. 132.
41. MICHAEL WALZER - La justice dans les institutions, Esprit, Mars - Avril 1992, Paris.
42. MACHEL FRAGONARD - Le culture du 20e siecle, Bordas, Paris, 1995.
43. MICHEL HENRI - Marx, une philosophie de la réalité, Gàllimard, p. 1976.
44. NGUYỄN HỒNG PHONG - Đưa văn hóa vào bên trong phát triển, 1993 (Chương trình KX 06).
45. Những bí ẩn của sự phức tạp, Người đưa tin Unesco số 2, 1996.
46. ODON VALLET - Culture religieuse - Patrimoines spirituels - fonctions des croyances, p. Massan, 1990.
47. ODEN VALLET - Culture générales, p. Masson, 1991.
48. PAUL HENRY CHAMBART DE LAUWE - Transformations sociales et dynamiqus culturelle, 1981.
49. PAUL PETIT - La civilisation hellénitique, P.U.F, 1962.
50. PAUL RICOEUR - Histoire et vérité, Ed. Du se nil 1955.
51. PATRICK MIGNON - Existe - t - il une “culture rock”, Esprit, Juillet, p. 140.
52. PAUL LANGEVIN - Culture et humanité.
53. PHẠM XUÂN NAM - về vai trò của giáo dục khoa học và văn học khi vạch kế hoạch tiến vào tương lai, Viện dự báo chiến lược KT và CN, Hà Nội, 1993.
54. Phương pháp luận về vai trò của văn hóa trong phát triển, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1993.
55. Phong cảnh con người. Đối thoại giữa người và cảnh, Người đưa tin Unesco số 5/1997.
56. PIERE DESUANT - Le narcisissme, P.U.F, 1971.
57. S.D. DUBE - Dimensions culturelles du development, R.T. des sciences sociales, 11/1988.
58. S.D. DUBE - Le rôle essentiel de la culture dans le développment, (travaux en cours, 12/1990).
59. Science, technique, culture: l’humanisation et la responsabilité sociale Sciences sociales, 1, 1990, p. 205.
60. Sự bùng nổ đa phương tiện, Quo vadis? Người đưa tin Unesco số 2/1996.
61. THANH DUY - Văn hóa trong phát triển xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1996.
62. Thân thể và tinh thần, Người đưa tin Unesco số 4/1997.
63. Truyền thanh, một phương tiện truyền thông đại chúng của tương lai, Người đưa tin Unesco số 2/1997.
64. TRƯỜNG CHINH - Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Hội văn nghệ, 1949.
65. UNESCO - Culture, Dialogue entre les peuples du monde, La culture à l'âge électronique, 1985, 188p.
66. UNESCO - La culture et l’avenir, 1985.
67. UNESCO - Freedom and culture.
68. UNESCO - Young people and culture institutions.
69. UNESCO - Nouvelles dimensions de la musique, de la littérature et de la philosophie.
70. Văn hóa và tính cách của người Mỹ, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1990.
71. Văn hóa vì con người, Nhà xuất bản Văn hóa, 1993.
72. V. LYSSENKO - Orient - Occident - rencontre des culture, Sciences sociales, X, 1991, p. 212.
73. HOÀNG ĐÌNH PHÚ, Văn hóa khoa học và văn hóa nhân văn, Văn học, 2/1994.
74. Khái niệm và quan niệm về văn hóa - Viện văn hóa, 1986.
75. MORTON WHITE - La pensée sociale en Amérique.
BẢNG NIÊN ĐẠI TRIẾT HỌC MỸ
1260 Những nhà hành hương ở Mayflower đặt chân ở Mỹ
1636 Thành lập trường Harvard
1673 John Locke đưa ra dự thảo xây dựng nhà nước ở California
1693 Cotton Mother, Kỳ tích của thế giới vô hình
1727 B. Franklin thành lập câu lạc bộ Junto (đến 1743 trở thành “Hội triết học”)
1728 George Berkeley tới Mỹ
1743 Thành lập “Hội triết học Mỹ”
1754 Jonathan Edward, Ý chí tự do
1757 David Hium, Lịch sử tự nhiên của tôn giáo
1762 Jean - Jacques Rouseau, Khế ước xã hội
1776 Tuyên ngôn độc lập (do Thomas Jefferson soạn thảo)
1776 Thomas Peine, Ý nghĩa chung
1801 Thomas Jefferson, Tổng thống Hoa Kỳ nhận chức
1836 R.W. Emerson, Tự nhiên tiến tới thành lập “Câu lạc bộ những nhà siêu nghiệm”
1841 - 1847 Vùng di dân mẫu mực “Brook Farm”
1855 - 1916 Josiah Royce
1861 - 1865 Nội chiến
1863 - 1952 George Santayana
1867 - 1893 Tạp chí về tư biện Triết học
1878 Charles S. Pierce, Làm thế nào tư tưởng của chúng ta được sáng sủa
1842 - 1910 William James
1838 - 1918 Henry Adam
1870 - 1958 B. Waston
1908 W. Quine
1908 B.P. Bowne, Chủ nghĩa nhân vị
1908 Wilhelm Jerusalem, Chủ nghĩa tiên nghiệm và tiến hóa
Henri Bergson, Tiến hóa sáng tạo
1909 Sigmund Freud sang Mỹ giảng dạy
1910 Cương lĩnh có tuyên ngôn thứ nhất của những người theo chủ nghĩa hiện thực mới
1920 John Dewey, Xây dựng lại trong Triết học
1924 A.W. Whitehead sang Mỹ
1884 - 1947 Whitehead, Quá trình và hiện thực (1929)
1932 Karen Horney sang Mỹ lập Viện nghiên cứu phân tâm học Mỹ
1934 A. Einstein (sau khi di cư sang Mỹ), Tôi nhìn thế giới thế nào?
1898 - 1979 Herbert Marcuse Phản văn hóa nổ ra ở Mỹ
1900 - 1980 Erich Fromm
1886 - 1965 Paul Tillich
1963 W. Sellars, Khoa học tri giác và hiện thực
1976 Karl Feyeraybend, Phản đối phương pháp
1977 T.S. Kuhn, Cấu trúc của cuộc cách mạng khoa học
1977 John Rawls, Lý luận công lý
1980 Rorty, Triết học và cái gương tự nhiên
1991 R. Nixon, Chớp lấy thời cơ
CHỈ DẪN KHÁI NIỆM CHỦ ĐỀ
A
Ai Cập học - Egyptology
Ẩn dụ thị giá - visual metaphor
B
Bản chất - essence
Bản chất (CN) - essentialism
Bản năng - libido
Bản thể - being
Bản thể học - ontology
Bản tính - nature
Bất khả tri (CN) - agnosticism
Biệt ngữ - jargon
Biểu tượng đặc ân - privileged representation / symbol
Bình thường - normal
Bức màn không hay biết - the veil of ignorance
C
Cá nhân (CN) hỗn loạn - anarchic personalism
Cá nhân tàn bạo (CN) - rugged individualism
Cách mạng giới tính - sexual revolution
Cái đó - id
Cái thiện - right
Cận tâm lý học - parapsychology
Cạnh tranh man rợ - savage concurrence
Chân lý - verity
Chiết trung (CN) - eclecticism
Chống chung chạ (CN) - anticollectivism
Chống duy lý chủ nghĩa - antirationalism
Chống hiện đại (CN) - antimodernism
Chống trí tuệ (CN) - antiintellectualism
Chống tự do (CN) - antiliberalism
Chủ toàn (CN) - holism
Chuyên nhất (CN) - exclusivism
Chuyển nhượng - to transfer / dispose of
Cô đơn - solitariness
Cơ giới (CN) - mechanism
Cơ hội - opportunity
Con người thân lập thân - self-made-man
Công bằng - fairness / equity
Công cụ (CN) - instrumentalism
Công lý - justice
Công nghiệp (CN) - industrialism
Công nghiệp hàn lâm viện - academic industry
Của cải - goods / wealth
Của cải ban đầu - primary goods
Cứu chuộc - redeem / Row
D
Dự phóng - project
Dung hợp - concilidate
Được kiểm chứng - verified
Duy cảm (CN) - sensualism
Duy danh (CN) - nominalism
Duy khoa học - scientism
Duy lý - rational
Duy lý (CN) - rationalism
Duy lý (CN) Cơ đốc - Christian rationalism
Duy lý thần học và hữu thần (CN) - theologal and theist rationalism
Duy lý mới (CN) - neo-rationalism
Duy mỹ (CN) - aetheticism
Duy ngã (CN) - solipism
Duy nhất (CN) - unitarianism
Duy thực tiễn (CN) - practicalism
Duy trí tuệ (CN) - intellectualism
Duy vật lý (CN) - physicalism
Đ
Đàm đạo - conversation
Darwin xã hội (CN) - social Darwinism
Diễn dịch giả thiết - hypothesis deductive
Định giá - validation
Độ lâu thuần túy - pure dureation
Đồ thức - diagram
Đối tượng hóa - objectivation
Đơn nguyên (CN) - singularism
Đơn tử (CN) - monadism
Động vật logoi - logic animal
Đồng ý thức - stream of thought
F
Freud (CN) - Freudism
Freud mới (CN) - neo-Freudism
G
Giá trị - value
Giả hóa - falsify
Giá trị đạo đức - ethic value / morality
Giá trị học - axiology
Giá trị tiền mặt - cash value
Gợi mở - heuristic