21. [email protected](Done-GD) -pdf bị đảo trang

9/1/16
21. [email protected](Done-GD) -pdf bị đảo trang
  • Link PDF

    Link Google Docs

    Link Word Online


    Bá tước Môxca đã cho làm xong một bản dịch rất tốt bằng tiếng Ý cái gia phá họ Đen Đônggô ngày xưa do đức tổng giám mục xứ Pácmơ, cũng tên là Fabrixơ, cồng bố bằng tiếng La tinh. Ông cho in rất sang trọng, với văn bản La tinh đối diện; các tranh vẽ đã được in lại rất đẹp bằng bản đá ở Pari. Bà công tước có cho in một bức chân dung đẹp của Fabrixơ đoi diện với chân dung cố tổng giám mục. Bàn sách này được ghi là công trình cùa Fabrixơ trong thời gian ngồi tù lần trước. Tuy nhiên ở nhân vật này của chúng ta, cái gì cũng đã tiêu ma hết kể cả tính hiếu danh rất tự nhiên ở người đời. Fabrixơ không buồn đọc một trang nào ở cái công trình gọi là của anh đó. Vị trí cùa anh trong xã hội bắt buộc anh dâng lên một bàn đóng rất đẹp cho quận vương; thấy can phải đền bù cho anh vì anh đã chạm cái chết ác nghiệt, ngài ban cho anh đặc quyền xuất nhập buồng ngự, một ân huệ đưa anh lên hàng đại thần.nhìn chàng. Mỗi khi thấy có một dáng mặt hay một bóng người hao hao giống chàng, nàng nhắm mắt lại tức khắc. Tính ngoan đạo sâu sắc và lòng tin vào sự cứu vớt của Đức Mẹ từ nay là nguồn an ủi duy nhẩt của nàng. Nàng đau đớn vì biết mình không mến phục bố, còn tư cách của ông chồng tương lai thì nàng thấy quá tẩm thường chi ngang tầm với lối cảm nghĩ của giới thượng lưu; sau hết, nàng sùng bái một người mà nàng sẽ không bao giờ được nhìn mặt nữa, nhưng lại có những quyền hạn đối với nàng. Sự tổng hợp những số kiếp ấy, nàng thấy là một tai họa trọn vẹn, và chúng tôi cho ràng nàng nghĩ đúng. Lấy chồng rồi, chắc phải đi xa Pácmơ hai tràm dặm mới sống noi.

    Fabrixơ biết Clêlia rất khiêm tốn; chảng biết là một hành vi khác thường có thể làm đầu đề chuyện vãn cho người đdi, nêu bị khám phá chắc chắn sẽ làm cực lòng nàng. Tuy vậy, vì quá buồn phiền, vì đôi mắt của Clêlia cứ tránh đi không đoái hoài đến chàng, cùng kế, chàng đánh liều mua chuộc hai tên người nhả của bà Côngtarinì, cô nàng. Một hôm, vào lúc sẩm tối, Fabrixơ ăn mặc giả dạng một tư sản nông thôn, dến gõ cửa lâu đài, ở đó có một tên đầy tở đã bị mua chuộc. Chàng nói là từ Tuyranh đến, có mang tới cho Clêlia thư từ của bố nàng. Tên người nhà đi báo tin rồi đưa chàng đến một phòng đợi mênh mông ở tầng một. Có lẽ ở nơi đó, Fabrixơ đã sống cái khoảnh khắc hoi hộp nhất trong đời mình. Nếu Clêlia từ chối, chàng không còn hy vọng sống yên ổn nữa. "Nếu vậy thì để cắt ngang những bổn phận khó chịu mà địa vị mới bắt ta gánh vác, ta sẽ trừ một linh mục xấu cho nhà Thờ và đối một tên giả, ta sẽ trốn vào một tu viện Sáctrơ(1> nảo đó". Mãi sau Chương thứ.hai mươi sáu

    TRẠNG thái sầu muộn sâu sẩc, chi có những phút đứng nấp sau tấm kính cửa sổ may chăng Fabrixơmới thoát được; tấm kính ấy do chàng lắp thay tấm giấy dầu ở ô cửa buồng đoi diện với lâu đài Côngtarini, nơi Clêlia trú ngụ. Từ khi ra khỏi ngục thành chàng ít gặp Clêlia, nhưng mỗi khi gặp, chàng đều rất buồn về một sự thay đổi rõ rệt, mà chàng cho là một triệu chứng xâu. Sau khi phạm lỗi, vè mặt nàng đượm một vẻ cao quý và nghiêm trang đáng chú ý: người ta tường nàng phải đến ba mươi tuổi. Trong sự thay đoi lạ thường ấy, Fabrixơ nhận thấy phản ánh của một ý định cương quyết nào đó. "Mỗi giây phút, chàng nghĩ thầm, Clêlia vẫn tự hứa là phải giữ điều phát nguyện với Đức Mẹ và không bao giờ gặp lại ta nữa".

    Pabrixơ chỉ đoán được một phần tai họa của Clêlia thỏi. Nàng biết rằng ông bô thất sủng nặng nề chỉ có thể trỏ về Pấcmơ và xuất hiện ở triều đình (không đạt điều đó ông khống sống nổi!) vào ngày hau tước Cretxãngai cưởi nàng, cho nên nàng viết thư sang cho bố nói nàng mong đợi ngày cưới đó; tướng Côngti lúc ấy trốn ở Tuyranh và đang phát ốm vì phiền muộn. Phải nói rằng điều quyết định của Clêlia có hậu quả lầm nàng già đi mười năm.

    Clêlia đã phát hiện thấy Fabrixơ có một cửa sổ đối diện với lâu đài Côngtarini; nhưng nảng chỉ có một lân phạm tội

    nhìn chàng. Mỗi khi thấy có một dáng mật hay một bóng ngưdi hao hao giống chàng, nàng nhắm mắt lại tức khắc. Tính ngoan đạo sâu sắc và lòng tin vào sự cứu vớt của Đức Mẹ từ nay là nguồn an ủi duy nhat của nàng. Nàng đau đớn vì biết mình không mến phục bố, còn tư cách của ông chồng tương lai thì nàng thấy quá tầm thường chỉ ngang tầm với lối cảm nghĩ của giới thượng lưu; sau hết, nồng sủng bái một người mà nàng sẽ không bao giờ được nhìn mặt nửa, nhưng lại có những quyền hạn đối với nàng. Sự tổng hợp những số kiếp ấy, nàng thấy là một tai họa trọn vẹn, và chúng tôi cho rằng nàng nghĩ đúng. Lấy chồng rồi, chắc phải đi xa Pácmơ hai trảm dặm mới sống nổi.

    Fabrixơ biết Clêlia rất khiêm tốn; chàng biết là một hành vi khác thường có thể làm đầu đề chuyện vãn cho người đời, nếu bị khám phá chắc chắn sẽ làm cực lòng nàng. Tuy vậy, vì quá buồn phiền, vi đôi mắt của Clêlia cứ tránh đi không đoái hoài đến chàng, cùng kế, chàng đánh liều mua chuộc hai tên người nhà của bà Côngtarini, cô nàng. Một hôm, vào lúc sẩm tối, Fabrixơ ăn mặc giả dạng một tư sản nông thôn, đến gõ cửa lâu đài, ờ đó có một tên đầy tớ đã bị mua chuộc. Chàng nói là từ Tuyranh đến, có mang tới cho Clêlia thư từ của bố nàng. Tên người nhà đi báo tin rồi đưa chàng đến một phòng đợi mênh mông ở tầng một. Có lề à nơi đó, Fabrixơ đã sống cái khoảnh khắc hồi hộp nhất trong đòi mình. Neu Clêlia từ chối, chàng không còn hy vọng sống yên ổn nữa. "Nếu vậy thì để cắt ngang nhứng bổn phận khó chịu mà địa vị mới bất ta gánh vác, ta sẽ trử một linh mục xấu cho nhà Thờ và đối một tên giả, ta sẽ trốn vào một tu viện Sáctrơ nào đó". Mãi sau tên người nhà mối đến báo tiểu thư Clêlia vui lòng tiếp. Bây giò Fabrixơ mất cả can đảm; khi đi lên cầu thang tầng hai, chàng suýt ngã vì lo sợ.

    Clêlia đang ngồi trước một chiếc bàn con chỉ cắm một cây nến. Vừa nhận ra Fabrixơ dưới lốt cải trang nàng chạy trốn vào tận cuối phòng.

    • Anh lo nghĩ cứu phần hồn của tôi như thế đấy, nàng thét lên vá lấy hai bàn tay che mặt. Anh vốn biết khi cha tói suýt chết vì thuốc độc tôi đã phát nguyện với Đức Mẹ là sẽ không bao giờ nhìn thấy anh nữa. Tôi chỉ vi phạm lời thề vào cái hôm khốn khổ nhất trong đài tôi là hôm tôi thấy có trách nhiệm phải cứu mạng anh. Theo một cách giải thích gò ép và có lẻ là tội lỗi, tôi chịu nghe anh nói đâ quá lắm rồi.
    Câu cuối cùng khiến Fabrixơ ngạc nhiên đến nỗi giây phút sau mói câm thấy sung sướng. Trước đây chàng ngỡ Clêlia sẽ nổi giận dữ dội và sẽ chạy đi mất. Chàng lấy lại bình tĩnh, thổi tắt phụt ngọn nến độc nhất. Mặc dù tin là đã hiểu rõ mệnh lệnh của Clêlia, chàng vừa đi vừa run đến cuối phòng khách, nơi đó nàng đang nấp sau một trường kỷ. Chàng không biết hôn tay nàng có lảm phật ý nàng không. Nàng run lên vì trìu mến và ngã vào tay chàng. Nàng nói:

    • Ôi, Pabrixơ thân thương! Sao lâu thế anh mới đến? Em chỉ có thể nói chuyện với anh được một lát thôi vì đây hẳn là một tội to. Vì khi em thề là sẽ không nhìn thấy anh nữa, hẳn em cũng hiểu rằng như thế có nghĩa là cũng không chuyện trò với anh. Tuy nhiên tại sao anh trừng phạt cha em một cách tàn nhẫn như vậy về cái ý định báo thù của người. Bdi
    ... (Chartreues). về sau các tu viện dòng này đều được gọi là Sáctơrơzơ. Nhan dề La Chartreue de Parme muốn dịch thật chính xác thì phải là Tu viện dòng Sắctrơ ỏ Pacmơ.

    vì ban đầu chính người ta suýt giết người bằng độc dược để cho anh dễ dàng trốn đi. Không phải anh cũng cần phải làm một cái gì vì em, người đã liều thân danh để cứu anh hay sao? Vả chăng ngày nay anh đứng hoàn toàn trong hàng ngũ thiêng liêng nhứng người phụng sự Chúa, anh không thể cưới em già dụ em có tìm được cách nào tống cổ cái anh hầu tước đáng ghét đó đi nữa. Sau cùng, làm sao buổi chiều hôm rước thánh anh dám liều lĩnh muốn nhìn tận mặt em giữa thanh thiên bạch nhật? Bằng hành động đó, anh đả vi phạm một cách lộ liễu nhất lời phát thệ thiêng liêng của em trước Thánh Mau.

    Fabrixo ôm siết nàng trong tay, ngây ngất vì ngạc nhiên vì sung sướng.

    Một cuộc chuyện trò bắt đầu bằng bấy nhiêu việc để trao đổi với nhau thì chắc là không thể nào kết thúc mau chóng, Fabrixơ thuật lại cho Clêlia nghe sự thật về việc phát lưu bố nàng, nữ công tước không can dự gì vào đấy cả bởi cái lẽ lớn là bà khóng hề ngờ sáng kiến đầu độc lại do tướng Côngti mà ra; bà luôn luôn nghĩ đó lầ một thủ đoạn trí thuật của cánh Ravếcxi, chúng muốn đẩy bá tước Moxca di. Chân lý lịch sử được khai triển miên man đó là cho Clêlia hết sức sung sướng; phải thù ghét một người thân của Fabrixơ thì nàng khổ tâm lắm. Bây giờ nàng không nhìn bà công tước vdi con mất ghen tuông nữa.

    Cái hạnh phúc mà buổi tối do xây dựng nên chỉ tồn tại trong mấy ngày.

    ỡha Xêza đôn hậu từ Tuyranh trỏ về. Mạnh dạn vì tấm lòng mình hoàn toàn trung thực, ông đến xin yết kiến nữ công tưótc. Sau khi yêu cầu và được bầ hứa hẹn sẽ không phụ lòng tin cậy của ông về điều tâm phúc mà ông sáp nói, ông thú nhận rằng anh ông lầm lạc vì sĩ diện hão và tưỏng mình bị thách thức, mình mất mặt trưóc dư luận vì sự vượt ngục của Fabrixơ, nên đã cho rằng mình cần phải trả thù.

    Đông Xêza nói chưa đầy hai phút đã đạt thắng lợi rồi. Đạo đức toàn thiện của cha đã làm cho bà công tước cảm động vì bả không quen gặp nhđng cảnh như thế; bà thích thú vì tính chất mới lạ của cảnh tượng này.

    - Cha hãy thúc đẩy cho lễ cưới xin giữa tiểu thư Côngti và hầu tước Cretxăngzi được tiến hành mau chóng thì tôi cam đoan sẽ làm hết sức tôi để cho quan tương được tiếp đón như người đi xa trở về. Tôi sẽ mời ông ấy ăn cơm; cha bằng lòng chưa? Chắc là lúc đầu còn có lạnh nhạt đấy vả quan tướng cũng đửng nên vội xin lại làm trấn thủ ngục thành. Nhưng cha cũng biết rằng tôi có cảm tình với hầu tước vầ tôi sẽ không nuôi thù hằn đối với bố vợ ông ta đâu.

    Bỏ bụng những lòi hứa hẹn ấy, Đông Xêza đến nói với cô cháu là cô cầm tính mệnh bố cố trong tay, bố cô hiện ốm vì thất vọng. Tử nhiều tháng nay, ông không ra mặt giữa nơi đông đảo nào.

    Clêlia đi thăm bố, lúc ấy đội tên giả trốn ở một thôn gần Tuyranh; ông tướng triều đình Pácmơ yêu cầu triều đình Tuyranh bắt ông và giao hoàn cho Pấcmơ để truy tố. Nàng thấy bố ốm và gần như điên ro. Toi hôm đó, nàng viết cho Fabrixơ một bức thư vĩnh viễn đoạn tuyệt. Tính tình của pabrixơ cúng phát triển y như tính tình người yêu, nhận được thư đó, chàng vào ẩn ở tu viện Venlêja, ở trong núi, cách Pácmơ mười dặm, Clêlia viết cho chàng một bức thư mưdi trang giấy: Ngày trước nàng đã thề với Fabrixơ là sẽ không bao gid lấy hầu tưdc nếu chàng không đồng ý, bây giò nàng yêu cầu chàng đồng ý và từ trong chỗ ẩn trú Velêja, Fabrixơ đã viết một lá thư chứa chan một tình trạng trong sạch để bày tỏ sự thuận tình của mình.

    Phải thú nhận là cái tình bạn trong thư làm cho Clêlia ấm ức; nhận được thư, Clêĩia tự mình định ngày tổ chức lễ cưới, lễ hội, yến tiệc trong đám cưới càng làm cho triều đình Pácmơ thêm rực rõ trong mùa đông ấy.

    Ranuyxơ Ecnext V tính vốn hà tiện, nhưng ông say mê nữ công tước và hy vọng giữ bà ở triều đình; ông yêu cầu mẹ nhận một so tiền lớn và tổ chức khánh tiết. Bà tổng quản lý sử dụng số bội thu tài chính ấy một cách tài tình; những le hội ở Pấcmơ mùa đông ấy khiến người ta nhớ đến những ngày tươi đẹp của triều đình Milãng và hoàng thân phó vương ơgien đáng yêu, mà tính hào hiệp để lại kỷ niệm lâu dài trong lòng người.

    Nhiệm vụ phó chủ giáo bắt buộc Pabrixơ trỏ về Pácmơ; nhưng chàng tuyên bố vì thành tâm mộ đạo, chàng sẽ tiêp tục sống thanh tịnh ỏ cái phòng nhỏ tại tòa tổng giám mục mà người đỡ đầu cho chàng, đức cha Lăngđriani đã buộc chàng phải nhận; thế rồi chàng vào đấy và đóng cửa lại, chỉ đem theo một người hầu. Thế là chàng không dự một lê hội huy hoàng nào ỏ triều đình cả, và được dậy tiếng tăm là bậc thánh tăng ò Pácmd và trong địa phận hành giáo tương lai của chàng, Pabrixơ ẩn cứ \à v\ buồn phiền quá sức và vô vọng, nhưng việc dó có một hậu quà bất ngồ‘. dức cha hiăngàúani dôn hậu xưa nay vẫn quí mến Fabrixơ và trên thực tế đã có ý kiến cử chàng làm phó chủ giáo, nay lại đâm ra có chút ít ganh tị vối chàng. Đức tổng giám mục nghĩ rất đúng là mình phải dự tât cả những lê hội tại triều, theo tục lệ Ý. Trong nhứng dịp đó, đức cha vận trang phục đại lễ, không khác mấy vối trang phục hành lễ ỏ nhà thò ldn của người. Hàng trăm kè hầu tụ tập ở phòng chò của cung điện không quên đứng dậy xin Đức cha ban phước và ngài vui lòng đủng lại ban phước cho họ. Một lần, vào lúc cảnh im lặng long trọng đó đang diễn ra thì Đức Cha Lăngđriani nghe có một ngưdi nói: "Đức tổng giám mục của chúng ta di dự khiêu vũ, còn Đức cha Đen Đônggô thì không bước ra khỏi phòng!".Tử lúc đó Fabrixơ không dược hưdng cảnh ân sủng dồi dào ở tòa tổng giám mục như xưa nửa. Nhưng chàng đã có thể bay với đôi cánh riêng của mình. Tuyệt vọng vì Clêlia đi lấy chồng cho nên chàng đã hành động như vậy, nhưng người đời lại cho là vì lòng mộ đạo tự nhiên vả cao quí, và các bà mộ đạo muốn xác định lòng tin, đã đọc bản dịch gia phả họ Đen Đônggô trong đó có một sự khoa trương cuồng nhiệt. Bọn hàng sách đem chân dung chàng in thạch bản, chỉ trong may hỏm là bán sạch, kẻ mua đông đảo nhất là đám bình dân. Vì dốt nát, người thợ vẽ bảng đá đã vẽ chung quanh chân dung nhửng trang trí đáng lẽ chỉ được có ờ chân dung các vị giám mục, chứ phó chủ giáo thì không có quyền. Đức tổng giám mục trông thấy bức chân dung đó và noi giận ghê gốm; người cho gọi Fabrixơ và khiển trách chàng một cách nghiêm khắc nhất bằng những lời lẽ đỏi khí thô bạo vì bằn học.

    Chác ai cúng đoán biết Fabrixơ không mất công phu gì để xử sự như Fênơlông có thể làm nếu ông ta gặp trưòng hợp tương tự. Chàng lặng nghe đức tổng giám mục một cách nhún nhường vồ kính cẩn hết sức và vì Đức Cha nói xong, chàng thuật lại tất cả việc phiên dịch gia phả mà người ta dã lầm theo lệnh bá tước Moxca trong lần ở tù thứ nhất của chàng. Bá tước cho xuất bản nhằm một mục đích phô trương mà chàng vẫn thấy không hợp với chức nghiệp chàng. Còn về chân dung thì chàng hoàn toàn không biết đến khi xuất bản cũng như khi tái bản; người hàng sách đã gửi cho chàng hai mươi bốn bản trong kỳ tái bản gửi về tòa tổng giám mục trong lúc chồng ẩn cư, chàng đã cho người hầu đi mua một bức thứ hai mươi lăm; nhờ có cách ấy chàng biết giá bán mỗi bức là ba mươi xu cho nên chàng đã gửi một trăm quan để trả tiền chỗ hai mươi bốn bức chân dung trước.

    Tất cả những lý lẽ ấy làm cho đức tổng giám mục giận đến phát khùng, mặc dù Fabrixơ đả trình bày với sự ôn tồn

    của một ngưdi đang có những điều phiền muộn lón hdn nhiều trong tâm trí. Đức cha tức tối đến nỗi bảo Fabrixơ là giả dối:

    "Những người xuất thân dân dã làm như thế đấy. Fabrixơ nghĩ thầm, dù họ thông minh cũng thế thôi!".

    Lúc đó chàng có một điều lo nghỉ quan trọng hơn: đố là những thư của bà cô, bà nhất thiết đòi chàng về ỏ cái phòng ở tòa lâu đài Xăngxêxêrina hay ít ra cũng thỉnh thoảng về thăm bà. Ớ đấy thì chắc là Fabrixơ phải bị nghe nói đến những lể hội lộng lẫy hầu tưốe Cretxăngzi tổ chức nhân lễ thành hôn của ông; mà chàng thì không dám tin lá mình có thể nhìn cành tượng ấy mà vẫn có dù bình tĩnh để khỏi lảm trò lạ mắt cho thiên hạ.

    Khi lễ cưới tiến hành thì Fabrixơ đá im lặng tuyệt đối, không nói năng gì trong tám ngày liền sau khi ra lệnh cho tên hầu và những người giúp việc trong tòa tổng giám mục có quan hệ với chầng đừng nói gì với chàng.

    Đức tổng giám mục nghe nói đến điều giả dối mới này bèn cho gọi Fabrixơ đến nhiều hơn lệ thường và muốn nói chuyện nhiều với chàng; ngài lại buộc chàng tiếp mấy sanoan nông thôn đã cho là tòa tổng giám mục có những hành động lảm thiệt đến quyền lợi của họ. Fabrixơ xem xét những việc ấy với sự hững hờ tuyệt đối của người đang bận tám về những việc khác. "Cố lẽ ta vào một viện ẩn tu thì hơn, chàng nghĩ thầm; ở trong núi đá Venlệịa, ta ít đau khổ hơn".

    Chàng đi thăm nữ công tước và không cầm dược nước mất khi hôn bà. Bà công tước thấy chàng thay đổi nhiều quá: mắt chảng càng to thêm vì người quá gầy, có vẻ như lồi hẳn ra khôi mặt, dáng dấp mảnh khảnh và khổ sè, với cái áo dài đen sờn chật hẹp của người cha cố bình thường; thoạt nhìn chầng công tước phu nhân cũng khóc. Nhưng giây lát sau, bầ tự bảo lả tất cả sự thay đổi trên dáng dấp người thanh niên tuấn

    tú ấy đều xảy ra do việc Clêlia lấy chồng và bà đâm ra giận dỗi không kém ông tổng giám mục mấy tí, tuy khéo che đậy hơn. Bà tàn nhẫn nói mái mấy chi tiết ngoạn mục đảnh dấu các cuộc vui chơi hấp dẫn mầ hầu tước tổ chức. Fabrixơ không trả lòi, nhưng mắt chàng lim dim như bị co giật và mặt càng xanh tái thêm tuy đã nhợt nhạt hết sức rồi. Trong nhưng giây phút đau đởn cực độ ấy, da mặt chàng từ tái nhợt, đã chuyển sang màu xanh lục.

    Bá tước Môxca chợt đến: cảnh tượng khó tin mà ông chứng kiến đã làm tiêu tan hoần toàn lòng ghen tuông chưa bao giờ dứt mà trước đây Fabrixơ lầm nẩy ra. Con người khôn ngoan ấy dùng nhiều lời tế nhị và khéo léo dể làm Fabrixơ quan tâm đến việc đời. Bình thường bá tước trọng Fabrixơ lắm và cũng khá mến chàng, ngày nay cảm tình đó không bị ghen tuông chống phá đã hóa nên gần như một tình bạn tận tụy. "Quả vậy, cái chức vị cao của hắn, hắn phải mua đấy!" bá tước tự nhú khi ôn lại những tai họa của Fabrixơ. Lấy cớ đưa Fabrixơ đi xem bức tranh cùa họa sĩ Pacmơdãng mà hoàng thân đã gừí biếu nữ công tước, bá tước kéo riêng chúng ra.

    • Nào anh bạn, chúng ta hãy nối chuyện với nhau như những người đàn ông di: tôi có thể giúp được gì cho anh không? Anh không ngại tôi hỏi anh vài điều chứ? Tiền bạc có ích gì cho anh không? Uy quyền có thể giúp anh được gì? Anh cứ nói, tôi sẵn sàng thi hành mệnh lệnh của anh; nếu anh thích viết hơn thì cứ viết thư cho tôi.
    Fabrixơ ôm hôn bá tước âu yếm và nói về bức tranh. Bá tước trở lại với giọng nhẹ nhàng cúa những câu chuyện phòng khách:

    • Hạnh kiểm của anh là một kiệt tác về loại chính trị tinh vi nhất; anh chuẩn bị cho anh một tương lai rất dễ chịu, quận vương biệt đãi anh, dân chúng sủng bái anh, cối áo đen sờn
    tội nghiệp của anh đã khiến đức cha Lăngđriani băn khoăn, trằn trọc. Tôi có ít nhiều kinh nghiêm về công việc và tôi có thể cam đoan vởi anh lầ tôi không biết khuyên anh gì nữa để cải tiến điều tôi nhìn thấy. Bưốc đầu tiên cúa anh trên đường đời vào lúc mới hai mươi làm tuổi đã đạt trình độ hoàn thiện rồi. Người ta nói đến anh rất nhiều ờ triều đình. Anh có bièt nhờ đâu mà anh được quí trọng đặc biệt ở tuổi trẻ như thê không ? Ớ cái áo đen sờn chật hẹp đó. Nữ công tước vả tôi được sử dụng, anh biết đấy, cái nhà cũ của Pêt’rackơ trên một ngọn đồi đẹp đẽ giữa rừng, trong vùng sông Pô, nếu có khi nào anh chán những thủ đoạn xấu xa của bọn ganh tị, tôi tưởng anh có thể làm người kế nghiệp Pet’rackơ mà tiếng tãm sẽ làm cho người ta biết đến anh thêm.

    Bá tước vắt não để làm nẩy một nụ cười trên mặt ẩn sĩ đó, nhưng ông thất bại. Điều khiến cho sự thay đổi đập vậo mắt người ta là trưốc đây, gương mặt Fabrixơ chi còn một nhược điểm là một đôi khi bừng lên một vẻ khoái lạc vầ hoan hỉ vô cớ.

    Trước khi Fabrìxơ ra về, bá tước còn nói mặc dù sáng tĩnh cư, thứ bảy tới, ngày lễ sinh nhật của thái phi, Fabrìxơ cũng nên có mật kẻo người ta có thể cho là kiểu cách. Câu ấy như một nhát dao đâm vào ngực Fabrixơ. "Chúa ôi! Con đến làm gì ở cái lâu đải này chứ!”. Chàng không thể nghĩ đến cuộc gặp gỡ ở triều đình mà không rùng mình. Cái ý nghĩ ấy át tất cả những ý nghĩ khác: chàng cho là chỉ có một cách thoát là đến đúng lúc người ta mở cửa các phòng khách.

    Quả vậy cái tên đức cha Đen Đônggô lả một trong những tên được báo trước nhất trong buổi đại dạ hội và bà thái phi tiếp Fabrixơ một cách trân trọng nhất. Mắt chàng dán trên chiếc đồng hồ treo, và vào lúc chàng đến vừa đúng hai mươi phút, chàng đứng lên định cáo từ, thì quận vương vào phòng khách mẹ. Chầu hầu hoàng thần được một lát, Fabrixơ vận

    động khéo léo đề tiến ra phía cửa; lúc ấy xảy ra một sự việc . cỏn con vào loại mà bà tổng quản lý biết cách sắp đặt rất tài tình; quan nghi lễ trực ban chạy theo Fabrixơ nói với chàng là chàng được chọn dể đánh bài uyxtơ vối hoàng thân. Ở Pácmơ, đó là một vinh dự lón, quá tầm với của một phó chủ giáo nhiều lắm. Được đánh bài với quận vương lầ một vinh dự rõ rệt ngay cả đối với đức tổng giám mục. Nghe quan nghi lễ nói, Fabrixơ thấy nhói trong tim; mặc dù rất sợ làm trò lạ cho mọi người, chàng suýt bảo với quan nghi lễ là chàng bị choáng đột ngột; tuy nhiên chàng kịp nghĩ lại và thấy ràng bị hỏi han về bệnh tình, bị chúc bình phục còn khó chịu hơn là đánh bài nữa. Ngày hôm đó chàng rất sợ phải mở miệng nói năng.

    May sao vị chưởng giáo dòng tu Frãngxixcanh ở trong số những đại nhân vật đến chầu hầu thái phi. Vì thầy tu thông thái đáng đọ với những Fôngtana và Duyvoxzanh ấy ngồi vào một góc cách biệt trong phòng khách: Fabrixơ đến đứng đối diện với ông để cho khỏi nhìn thấy cửa ra vào, và nói chuyện về thần học. Nhưng chàng không làm thế nào để khỏi phải nghe báo ngài hau tước và bà lớn hầu tước Cretxăngzi đến. Chàng thấy giận bừng bừng, trái với sự phản ứng mà mình chờ đợi từ trước. Chàng nghĩ thầm:

    "Nếu ta là Bóocxô Vanxêra (đó là một tướng của quận công Xphocxơ đầu tiên), ta đã đến đâm tên hầu tước nậng nề kia, chính với con dao cán ngà mà Clêlia cho ta cái hôm hạnh phúc đó, và ta sẽ báo cho nó biết nó có nên hỗn láo cùng đi với ả nữ hầu tưác kia đến một nơi có mặt ta hay không?”

    Mặt chàng biến sắc quá, đến nỗi vị chưởng giáo phải nói:

    • Có lẽ Đức Cha thấy trong người khó chịu chăng?

    • Tôi nhức đầu như búa bổ... đèn sáng quá làm tôi khó chịu... tôi nán lại chỉ vì dược chỉ định hầu bài hoàng thân. Nghe đến đây, vị chưởng giáo, vốn là một thị dân bị bất ngờ đến nỗi không biết làm gì, bèn cúi đầu chào Fabrixơ, về phần Fabrixơ, chàng càng lúng túng hơn và nổi lên nói thao thao một cách quái lạ: là vì chàng nghe thấy phía sau bỗng nhiên im ắng, mầ chàng không muốn quay nhìn. Thình lình có tiếng một cái cung đàn gõ lên bàn gỗ. Người ta đánh một bản nhạc dạo rồi thì nữ danh ca p. hát bài hát của Ximarôza ngày xưa rất thịnh hành:
    Nghĩa tử khả ất sao!

    Qua mấy nhịp đầu, Fabrixơ vẫn tự chủ, nhưng sau đó cơn giận của chàng tiêu tan và chàng thấy lòng nao nao, cứ muốn khóc. "Lạy chúa! Chảng tự nhủ, sẽ lố bịch biết bao nhiêu nếu khóc! Lại vối cái áo này nữa chứ!" Chàng thấy cứ nói về mình lả khôn ngoan hơn cả:

    • Bệnh nhức đầu quá đáng này, Fabrixơ nói với vị chưởng giáo, khi tôi mắc phải mà kiềm chế như tối hôm nay, thì nó kết thúc bằng những dòng nước mất có thể làm cho người ta dị nghị đối với một người làm loại chức nghiệp của chúng ta. Vì vậy, xin Đức Cha cho phép tôi khóc trong khi nhìn người và đừng để ý đến nhiều hơn nữa.

    • Cha viên trường tỉnh Catãngzara của chúng tôi cũng mắc cái bệnh khó chịu ấy, vị chưởng giáo nói. Và ông bắt đầu kể khe khẽ một câu chyện bất tận.
    Câu chuyện đưa Fabrìxơ đến chi tiết nhứng bừa ăn chiều của cha viện trưởng tính nhỏ ấy, vồ tính cách lo bịch của nó khiến chàng mỉm cười, điều từ lâu không xảy ra. Nhưng rồi chàng không nghe vị chưởng giáo nói nữa. Giọng hát của bà p. thật là thần tiên; bà hát một điệu của Pécgôlezơ (thái phi ưa những bản nhạc quá thời). Có tiếng động nhỏ ỏ cách Fabrixơ ba bước: lần đầu tiên trong buổi tối đó chàng quay nhìn lại; Nữ hầu tước Cretxăngzi ngồi ỏ chế ghế bành vừa làm cho sàn nhà động khẽ. Mắt Clêlia đẫm lệ gập ngay mắt của Fabrixơ cũng đầm đìa. Clêlia cúi đầu Fabrixơ còn tiếp tục nhìn nàng mấy giây nửa; chàng làm quen với cái đầu tóc nặng trĩu kim cương đó, nhưng mắt chàng hằn vẻ căm giận và khinh bỉ. Rồi chàng thầm nhắc: Và mắt ta không bao giờ lại nhìn em nữa rồi quay trở về với cha chưởng giáo, chàng nói:

    * Tôi lại thấy khó chịu với cái chứng ấy hơn bao giờ hết.

    Quả vậy, Fabrixơkhóc ròng ròng trong hơn nửa tiếng đồng hồ. May thay, một bản nhạc giao hưởng của Môza đánh rất tồi như thường lệ ở Y đã giải cứu cho chàng và giúp chàng ráo lệ.

    Fabrixơ cố giứ bình tĩnh không đưa mắt về phía nứ hầu tước nữa. Nhưng rồi p. lại hát và tâm hồn chàng nhẹ nhõm vì khóc được đã đạt tới một trạng thái yên tĩnh hoàn toàn. Thế là cuộc đdi hiện ra dưới một ánh sáng mới. Chàng tự nhủ: "Ta tưởng có thể quên ngay được nàng sao? Đâu có thể như thế!” Chàng lần đến ý nghĩ: "Ta có thểnàokhổsởhơn thdi gian hai tháng qua? Và nếu không gì có thề làm tăng nỗi khắc khoải . của ta thì tại sao ta phải cưỡng lại cái thú được nhìn nàng? Người ta đã quên lồi thề, người ta nhẹ dạ, chẳng phải tất cả phụ nữ đều như thế hay sao? Nhưng mà ai lại không thấy nàng đẹp như tiên sa? Nàng có cái nhìn làm ta ngây ngất, trong khi ta phải tự cưỡng bức để nhìn lưót qua những phụ nữ được coi lầ đẹp nhất! Vậy thì tại sao ta lại không để cho ta say sưa ngây ngất? ít ra củng đỡ khổ được giây lát chứ!".

    Fabrixơ có hiểu biết chút ít về người đời nhưng không có kinh nghiệm gì về tình yêu! Nếu hiểu biết tình yêu, tất anh

    phải tự bảo rằng cái thú nhất thời mà anh tự cho phép đó sẽ làm cho những cố gắng trong hai tháng qua để quên Clêlia trở nên vô ích.

    Người thiếu phụ đáng thương ấy đi dự lễ chỉ vì chồng ép uổng; nàng muốn chỉ dự trong nửa tiếng đồng hồ rồi vê, lấy cớ là kém sức khỏe, nhưng hầu tước nói cho đánh xe ra trong lúc nhiều xe khác đang tới là một việc lầm quá thất cách, có thể bị coi là một cách phê phán gián tiếp cuộc lễ của thái phi.

    - Với tư cách là một ky sĩ danh dự, hầu tước nói tiếp, tôi phải ờ trong phòng khách chờ lệnh của thái phi đe thi hành cho đến lúc mọi người đã về hết: Bây giờ có thể cần và lấy nữa chắc chắn sẽ cần sai báo bọn tôi tớ, chúng nó lơ đễnh lắm! Và phu nhân cam để cho một ky mả bình thường chiếm đoạt cái vinh dự đó chăng?

    Clêlia đành nhẫn nại: cho đến lúc đó, nàng chưa thấy Fabrixơ, nàng còn hy vọng là chàng không đến dự lễ này. Nhưng đến lúc sắp bắt đầu cuộc hòa tấu, bà thái phi cho phép các phụ nữ ngồi, thì Clêlia, vốn luôn luôn chậm chạp trong những việc đó, để cho người ta giành hết những chỗ tốt bên cạnh bà thái phi và đành tìm một ghế bành ở tận cuối phòng, đúng ở cái xó mà Fabrixơ lẩn trốn. Đến đó, y phục cùa vị chưởng giáo dòng tu Frăngxixcanh rất lạ mắt ở nơi lễ lạc này khiến nàng để ý; thoạt đầu nàng không trông thấy cáì người mành khảnh chì mặc chiếc áo đen giản dị đang nói chuyện với ông ta; nhưng rồi có một linh tính nảo báo cho nảng để mắt đến người ấy. Ai ỏ đây cũng mặc võ phục hoặc áo đen đơn sơ ấy là ai nhỉ? Nàng đang chăm chú nhìn thì một bà khách đến kiếm chỗ ngoi chạm phải ghế nàng, Fabrixơ ngoảnh lại; nảng không nhận ra chàng vì chàng thay đổi nhiều quá. Lúc đầu, nàng tự nhủ: "Đây là một người nào giống Fabrixơ, có lẽ anh của chàng chảng, nhưng anh chàng ta tưởng chi hơn chàng

    vải tuổi thôi chứ còn người này phải đến bốn mươi". Đột nhiên miệng chàng động đậy và nàng nhận ra.

    "Khổ thân chàng! Chàng đã buồn khổ bao nhiêu!". Clêlia tự nhủ như vậy và nàng cúi đầu vì thương cảm, chứ không phải để thực hiện lời nguyền. Lòng nàng thắt lại vì thương xót: "Chàng đâu có cái dáng ấy sau chín tháng ở tù!". Nầng không nhìn chàng nữa. Tuy không đưa mắt về phía chàng, nhưng chàng cử động thế nào, nàng vẫn nhìn thấy hết.

    Sau buổi hòa tấu, nầng thấy chàng đi lại gần bàn bài của hoàng thân, đặt cách ngài chỉ mấy bước: Fabrixơ đi ra xa nàng như thế, nầng mối thấy khỏi nghẹt thò.

    Tuy nhiên hầu tước Cretxăngzi thấy vợ bị đẩy ra xa ngai bà thái phí thì ấm ức lắm. Suốt buổi tối, ông lo thuyết phục một bà lớn đổi ghế cho nữ hầu tước, ghế của bà lớn này chỉ cách bà thái phi có ba ghế, và ông chồng bà ta có mắc nợ hầu tước. Người đàn bà tội nghiệp ấy không chịu, lẽ tự nhiên, hầu tước đi tìm ông chồng là con nợ của mình, ông chồng nói cho bà vợ nghe lọt tai tiếng nói thảm hại của lẽ phải và cuối cùng hầu tước được thỏa mãn trong việc đổi chác. Ông đi tìm vợ ông.

    - Phu nhân sao cứ luôn luôn quá khiêm tốn như thế? Ồng nói. Sao cứ cúi mặt mồ đi như thế? Người ta sẽ lầm phu nhân vứi một mụ tư sản nào đó, một trong những mụ tư sản lấy làm kinh ngạc được đến đây vầ người ta cũng ngạc nhiên trông thấy ở đây. Bà tổng quản lý ngông cuồng này thì cứ hay chơi những trò như thế đấy! Thế mà, người ta lại bàn phải hầm sự phát triển cùa chủ nghĩa Giacôbanh lại! Phu nhân hãy nhớ lại chồng phu nhân chiếm địa vị cao nhất trong hàng nam giới ở triều đình thái phi; vì dù bọn cộng hòa làm cách nào mà hủy bỏ được triều đình, hủy bỏ cả giới quí tộc đi chăng nữa, thì chồng bà lớn cũng còn là người giàu có nhất trong

    quốc gia này. Đó là một ý niệm mà phu nhân chưa thấm vào đầu óc.

    Chiếc ghế bành mà hầu tước sung sướng đặt bả vợ vảo cách bản bầi của hoảng thân có sáu bưốc. Clêlia chỉ nhìn thấy Fabrixơ ỏ dáng nghiêng, nhưng vẫn thấy chàng gầy quá, nhất là chàng có vẻ ở trên mọi việc xảy ra trong đời này, trong khi ngày xưa chàng không bỏ qua một sự biến nào mà không có ý kiến; rốt cuộc nàng đã đi đến kết luận ghê gớm này: Fabrixơ đã thay đoi hoàn toàn, chàng đã quên nàng, chàng gầy như vậy là vì đã chay tịnh một cách nghiêm khắc bỏi ngoan đoạn. Sự tin tưởng ấy càng được củng cố khi nàng nghe lỏm lời của tất cả những kẻ ngồi gần mình; tên vị phó chủ giáo ờ trong miệng mọi người; người ta tìm nguyên nhân cái ân huệ đặc biệt mà ông ta được ban; ông ta ít tuổi như thế mà đả được mòi chơi bài vỏi hoàng thân! Người ta khâm phục vẻ hò hững lịch sự của ông và dáng cao đạo trong cử chỉ đánh con bài xuống, cả những khi cất bài của hoàng thân.

    - Điều này thật quá sức tưởng tượng! Một số ông quan già kêu lên. Ãn sủng của bà cô làm ông cháu choáng váng... nhưng ơn trời, tình trạng này sẽ không kéo dài đâu! Nhà vua không ưa, người ta có vẻ cao đạo như thế.

    Nứ công tước đi lại gần hoàng thân. Bọn triều thần đứng ở một quãng cách kính cẩn chỉ có thể nghe họa hoằn một vài tiếng trong cuộc đối thoại của hoàng thân, để ý thấy Fabrixơ -đỏ mặt. Họ bảo với nhau: "Chắc là bà cô lên lớp ông cháu về cái dáng điệu kiêu kỳ phớt tỉnh của ông ta”. Fabrixơ vừa nghe giọng nói Clêlia bà thái phi đi một vòng qua đám hội vũ đã dừng lại và hỏi han bà vợ người ky sĩ danh dự của mình, và Clêlia trả lời. Đến lúc Fabrixơ phải đổi chỗ ỏ bàn bài thì chàng đứng đúng ngay trước mặt Clêlia. Chàng ngắm nàng thoải mái và láy làm sung sướng. Bầ hầu tưức tội nghiệp thấy chàng ngắm mình đâm ra mất hẳn tự chủ. Nhiều lúc nàng quên lòi thề: muốn biết lòng dạ Fabrixơ thế nào, nàng nhìn chàng đăm đăm.

    Cuộc chơi bài của hoàng thần chắm dứt, các bà lớn dứng lên để qua phòng ăn. Trong lục có ít nhiều lộn xộn, Pabrixơ tình cò đứng một bên Clêlia. Chàng hãy còn rất cương quyết. Nhưng chàng vừa nhận ra mùi nước hoa thoảng nhẹ nàng quên ướp áo; cái cảm giác ấy lật nhào hết những điều chàng dự định. Chàng lại gần nàng vá như tự nói với mình, đọc hai cầu thơ của Pêtrackơ, mà chàng đá từ hồ Magiđ gửi đến cho nồng, in trên một chiếc khăn tay lụa: "Hạnh phúc ta không gì lớn bằng khi kẻ tục cho là ta kho sở, nhưng đến bây giờ thì số phận ta đã thay đổi biết bao nhiêu!”.

    • Không, chàng không quên ta, Clêlia sung sướng tự nhủ. Tâm hồn đẹp đẽ ấy không phụ tình phụ nghĩa đâu!
    Hỡi đôi mắt đẹp đã dạy ta yêu.

    Không, các người sẽ không thấy ta thay lỏng đổi dạ.

    Clêlia dám tự nhấc với mình hai câu thơ đó của Pêtrakơ.

    Sau bữa ăn, bà thái phi lui ngay. Hoàng thân tiễn mẹ đến tận buồng rồi không trở về phòng khách nữa. Khí nghe tin ấy, mọi người đều muốn ra ve cùng một lúc. Trật tự mất hẳn ở các phòng chò. Clêlia đứng cạnh Fabrixơ. vẻ thiểu não trên mặt chàng khiến nàng thương hại; nàng nổi:

    • Chúng ta phải quên dĩ vãng đi và chàng hãy giữ vật này làm kỷ niệm cái tình bạn của chúng ta.
    Nàng vừa nói mấy lời ấy, vửa đặt chiếc quạt của nàng ỏ chỗ chảng có thể lấy được.

    Mọi vật biến đổi trước con mắt Fabrixơ: trong một thoáng, chàng đã trở nên một người khác. Ngay hôm sau, chàng tuyên bố thỏi hạn tĩnh cư cùa chàng đã chấm dứt và chàng trỏ về cái phòng lộng lẫy trong lâu đài Xăngxêvêrina. Đức tổng giám

    mục nói và cũng tin là ân huệ mà quận vương đã ban qua việc cho chàng hầu bài đã làm cho vị tân thánh đó hoàn toàn loạn óc. Nữ công tưỏc thấy chàng và Clêlia đã hòa hợp. Cái tư tưởng ấy hùn vào làm cho tai họa của phu nhân nghiêm trọng thêm: đó là cái họa phải nhd tới một lời thề tai hại. Hai việc buồn khổ, chồng lên nhau .xui bà quyết định từ giã triều đình một thời gian. Người ta khâm phục việc làm ngông cuồng của bà. Thế nầo! Ròi bỏ triều đình trong lúc được hưởng ân sủng không bờ bến như vậy ư? Bá tước hoàn toàn sung sướng từ khi thấy Fabrixơ và nữ công tước không yêu nhau, nói với người bạn gái:

    - Ngài quận vương mới này là hiện thân của đạo đức, nhưng anh trót bảo: Chú bé con này, không biết rồi ra ông ta có tha thứ cho anh hay không ? Anh chỉ thấy có một cách hòa giải tốt với óng mà thôi, là vắng mặt. Anh sắp chiều chuông ông và cung kính với ông hết sức, sau đó anh sẽ ốm và xin nghỉ việc. Em cho phép anh nhé, vì sự nghiệp của Fabrixơ đã bảo đảm. Nhưng em có đành làm sự hy sinh lớn lao này vì anh hay không, bá tước cưòi và nói tiếp, - lầ đổi cái danh hiệu nữ công tước tuyệt vòi lấy một danh hiệu thấp hơn nhiều. Để đùa nghịch một tí chơi, anh sẽ để công vụ lại rối bdi như một mớ bòng bong. Anh có bốn năm tay làm việc cừ trong các bộ của anh, anh đã cho họ về và hưỏng trợ cấp từ hai tháng nay vì đọc báo Pháp. Anh đã thay thế bằng những tên bất tài khó tưởng tượng nổi.

    Sau khi chúng ta đi rồi, hoàng thân sẽ lâm vảo cảnh lúng túng ghê gớm, đến nỗi dù rất tờm tính cách Rắtxi, ông ta cũng buộc phải gọi nó về, và anh, anh chì đợi lệnh vị bạo chúa nấm vận mệnh của anh để viết một bức thư thắm tình bạn hữu cho ông bạn Rấtxi của anh, nói là anh có đủ lý do để hy vọng rằng không bao lâu nữa, người ta sẽ biết trọng dụng tài năng của ông ta.

    Chương thứ hai mươi bầy

    Cuộc trao đổi ý kiến nghiêm túc ấy diễn ra sau ngày Fabrìxơ trỏ về lâu đài Xăngxêvêrina; lúc bấy giò nữ công tước hăy còn ấm ức với nỗi vui sướng bộc lộ trong mỗi một hành động của Fabrixơ. Bà tự nhủ: "Thế là cái con bé ngoan đạo ấy đã lừa ta! Nó không thể cự tuyệt tình nhân của nó quá ba tháng".

    Ông hoàng thán trẻ tuổi nhu nhược đã có gan yêu vì tin rằng chuyện tình duyên này sẽ kết thúc tốt đẹp. Óng có biết ít nhiều về việc chuẩn bị đi xa xảy ra ỏ lâu đài Xăngxêvêrina. Viên hầu phòng người Pháp của ông vốn ít tin ở đức hạnh của các bà lớn, khuyến khích ông mạnh dạn đối với nữ công tước. Quận vương Ecnext V đã làm một việc mà thái phi cũng như tất cả những người nghiêm chỉnh ở triều đinh đều phê phán nghiêm khắc; dân chúng thì lại thấy ở đó dấu ấn của sự ân sửng kỳ lạ mà hoàng thân dành cho nữ công tước. Đó lầ việc hoàng thân đến gập bà ở lâu dài bà.

    Ông nói với giọng nghiêm trang mà nđ công tước thấy đáng ghét:

    - Phu nhân đi. Phu nhân sắp lừa tôi và phản bội lời thề! Giá ngày ấy, tôi chuẩn y ân xá cho Fabrixơ chỉ chậm đi mười phút là y đã chết rồi. Thế mà giờ đây phu nhân bò mặc tôi đau khổ! Không có những lời thề ước của phu nhân, tôi đâu

    dám có cái can đảm yêu phu nhân như tôi đã yêu. Phu nhân không coi trọng danh dự rồi!

    • Điện hạ ơi! Xin Người hãy suy nghĩ chín chắn đi. Suốt cả đời Người, đã có thỏi gian nào Người được có hạnh phúc như trong bốn tháng qua hay chưa? Vinh quang làm vua, và tôi dám tin rằng cả hạnh phúc được làm người tuấn nhã nữa, cũng chưa bao giò đạt đến điểm cao ấy ở Điện hạ trước kia. Xin đề nghị với hoàng thân một hiệp ước, nếu Người hạ cố chấp nhận thì tồi sẽ không là nhân tình của Diện hạ trong chốc lát thoáng qua để thực hiện một lòi thề bị bất ép vì lo sợ, nhưng tôi sẽ sử dụng tất cả nãm thống trong đời tôi để tạo hạnh phúc cho Điện hạ; tòi sẽ luôn luôn làm như tôi đã làm trong bốn tháng vừa qua và biết đâu tình yêu không đến nở hoa trên tình bạn? Tôi đâu dám cam đoan là sự việc sẽ không xảy ra như thế.

    • Thế thì phu nhân hãy đóng một vai trò khác, Hoàng thân sung sướng nói. Phu nhân hãy làm hơn thế, hãy ngự trị trong lòng tôi và trên đất nước tôi, hãy lả thù tướng của tối; tôi hiến dâng người một cuộc hôn nhân trong điều kiện những lễ nghĩa đáng buồn của địa vị tôi cho phép. Chúng ta đã có một ví dụ ở gần ta: quốc vương Maplơ vừa cưới nữ công tước Pactana. Tôi hiến phu nhân tất cả gì tôí có thể làm, nghĩa là một cuộc hôn nhân theo kiểu ấy. Tôi nói thêm một toan tính chính trị dung tục để chứng tỏ với phu nhân tôi không phải là một trẻ con nữa và tôi đã nghĩ đến mọi việc. Tôi không kể côftg với phu nhân về cái điều kiện tôi đặt cho mình là phải lảm ông vua cuối cùng trong dòng họ, cũng như về nỗi buồn thấy liệt cường xử lý quyền kế vị mình trong lức mình đang còn sống. Tôi cảm ơn những điều khó chịu thực sự đó bối vì nó giúp tôi chứng minh niềm quí trọng và lòng say đắm của tôi đối vái phu nhân.
    Nữ công tước không chút nào đo dự: quận vương thì chán ngắt còn bá tước thì bà thấy hoàn toàn đáng ưa; ở trên đởi này, chỉ có mỗi một người có thể đáng ưa hơn bá tước mà thôi. Vả chăng, bà điều khiển bá tước còn hoàng thân thì do địa vị đòi hỏi, sẽ ít nhiều chỉ huy bà. Rồi thì hoàng thân có thể chán bà và lo kiếm nhân tình. Sự chênh lệch về tuổi tác, trong ít năm nữa sẽ công nhận cho người cái quyền đó.

    Ngay từ đầu, cái triển vọng buồn chán đã quyết định tất cà. Tuy nhiên, muốn nhã nhặn, nữ công tước xin phép được để cho mình suy nghĩ.

    Thuật lại ở đây những lòi gần như âu yếm và những tiếng vô cùng êm dịu mồ nứ công tước dùng để gói ghém sự từ khước e quá dồi dòng. Hoàng thân nổi giận: ông thấy hạnh phúc của mình sắp tuột mất. Khi nữ công tước bỏ triều đình của ông ra đi thì Ồng sẽ thế nào đây? Và lại, bị từ chối thì nhục quá: "Rồi tên hau phòng Pháp sẽ nói thế nào khi ta thuật lại sự thất bại cùa ta?".

    Nữ công tước có cái thuật làm cho quận vương bình tĩnh vả kéo cuộc thương lượng trở về trong giới hạn thích đáng.

    - Nếu Điện hạ vui lòng đừng thúc giục tôi thực hiện một điều hứa hẹn tai hại mầ tôi ghê tởm vì nó khiến tôi tự khinh bì mình, thì tôi sẽ sống ở triều đình ngài và cái triều đình đó sẽ luôn luôn như trong mùa đông vừa qua. Tôi sẽ tận dụng ngày giờ của tôi để góp phần tạo nên cho Điện hạ hạnh phúc lầm người và vinh quang làm vua. Nếu ngài đòi tôi thực hiện lời hứa thì ngài sẽ làm ô nhục những ngày còn lại trong đời tôi và tôi sẽ tức khắc rời bỏ đất nước của ngài dể không bao giò trỏ lại. Ngày tôi bị nhục cũng sẽ là ngày cuối cùng tôi được gặp Điện hạ.

    Nhưng hoàng thân gan lì như nhứng người bạc nhược. Vả chàng có lòng tự ái vừa cùa ngưdi đàn ông vừa cùa bậc vua chúa, ống lấy làm bất bình vì việc cầu hôn của mình bị bác bỏ. Ong nghĩ đến tất cà nhừng khó khăn ông phải vượt qua để làm cho cuộc hôn nhân được chấp nhận, nhứng khó khăn mà ông định kièn quyết khắc phục. .

    Suốt ba tiếng đồng hồ, hai bên lặp lại những lý lẽ đă trao đổi, một đôi khi xen những tiếng khá bực dọc. Hoàng thân kêu:

    • Phu nhân muốn tôi nghĩ rằng phu nhân không quí trọng danh dự hay sao? Neu tôi cũng do dự lâu như vậy trong cái ngày tưống Côngti đầu độc Fabrixơ thì ngày hôm nay, phu nhân đang phải lo xây mộ cho hắn trong một nhà thờ nầo đó ờ Pácmơ rồi.

    • Chắc là không ở Pácmơ, cái xứ của những kẻ đầu độc này.

    • Thế thì bà cứ đi đi, hoàng thân giận dữ đáp, và bà sẽ mang theo sự khinh bỉ của tôi.
    Khi hoàng thân ra cửa, nữ công tước thấp giọng bảo:

    • Thế thì ngài hãy đến đây lúc mười giờ tối, trong bí mật tuyệt đối, và ngài sẽ thua lỗ trong việc mua bán này mà thôi. Ngải sẽ gặp tôi một lần cuối mà thôi, trong khi tôi có thể hiến dâng cả cuộc đời tôi để làm cho ngài trỏ thành ông vua chuyên chính sung sưởng nhất ỏ thỏi đại nhủng người Giacôbanh này. Vầ ngài hãy tường tượng cái triều đình của ngài sẽ như thế nào khi tôi không còn ố đây nữa để lôi nó ra khỏi sự tầm thường ti tiện, sự độc ác co hữu của nó.

    • về phần phu nhân, phu nhân đã từ chối ngai vầng xứ Pácmơ và một cái gì còn hơn lả ngai vầng nữa, bởi vì phu nhân sẽ không là một vương phi tầm thường cưới xin vì lý do chính trị, và không được yêu chuộng. Trái tim tôi là của phu nhân, và phu nhân sẽ làm chù tuyệt đoi những hành động của tôi cũng như của triều đình tôi.

    • Vâng, nhưng mà lúc thấi phi lệnh mấu sẽ có quyền khinh bỉ tôi như là một người xúc xiểm xấu xa.- À, nếu thế thì tôi sẽ phát lưu biệt xứ thái phi vối một món trợ cấp.
    Họ có nhiều lời đối đáp chua cay với nhau trong bốn mươi lăm phút nửa. Có một tâm hồn tế nhị, hoàng thân do dự, không dám dùng quyền của mình, cũng không cam để cho nữ công tước đi mất. Người ta từng nói vối ông rằng vồ luận bằng cách nào, hễ đả chung chạ với ta một lần đầu rồi thì thế nào ngưòì đàn bà cũng sẽ trỏ lại.

    Bị nứ công tước bất bình xua về, ông đánh liều trỏ lại, run rẩy và khổ sở, vào lúc mười giờ kém ba phút. Đen mưòi giò rưỡi; nữ công tước lên xe đi Bôlônhơ. Ra khỏi đất nước quận vương, bà viết thư ngay cho bá tưóc:

    "Cuộc hiến sinh đã hoàn thành. Trong vòng một tháng nữa, đừng bảo em vui vẻ lên. Em không gặp lại Pabrixơ nửa. Em đợi anh ở Bôlônhơ và em sẽ là nữ bá tước Môxca lúc nào đó thì tùy anh. Em chỉ yêu cầu anh một điều là đừng buộc em trở lại cái đất nước mà em vừa ròi bỏ, và anh cần nhở là đáng lẽ có một trăm năm mươi ngàn írăng lợi tức, anh sắp chỉ có ba mươi hay bốn mươi ngàn là nhiều nhất. Những đứa ngu sẽ há hốc mồm nhìn anh và anh sẽ chỉ được kính trọng trong chừng mực anh chịu khó hạ mình xuống thông cảm với tất cả những tư tưỏng ti tiện của chúng. Bụng lảm dạ chịu thôìa) bá tước ạ". Tám hôm sau, hôn lễ được cừ hành ở Pêruzơ, trong một nhà thd có những ngôi mộ của tổ tiên bá tước. Quận vương thất vọng. Nữ công tước có nhận được của ông ta, bốn phong thư, phong nào bả cũng gửi trả lại nguyên xi, không bóc, Ecnext V đã tặng bá tước một số tiền rất lớn và ban huân chương thượng đẳng của mình của Fabrixơ. Bá tước nói với tân bá tước phu nhân Môxca Đenla Rôvêrê:

    - Cái làm cho tôi thích nhất trong cuộc chia tay với người là khoản ấy đấy. Chúng tôí từ biệt nhau như những người bạn hữu thân nhất trên đời. Người đã ban cho tôi một huân chương Tây Ban Nha thượng đẳng và một số kim cương cũng đáng quí ngang với huân chương kia. Người nói giá người không dành phương tiện ấy để thỉnh phu nhân trỏ về Pácmơ thì người đã phong tước công cho tôi. Thế là tôi được ủy thác tuyên bố với phu nhân - sứ vụ này quả là đẹp mặt cho một người chồng!

    - là nếu phu nhân hạ cố trỏ về Pácmơ, dù chỉ trong một tháng thôi, thì tôi sẽ được phong công tước, với danh hiệu phu nhân sẽ chọn, và phu nhân sẽ có một thái ấp lớn.

    Bà công tước khước tử điều đó một cách ghê tởm.

    Sau sự việc xảy ra trong vũ hội ở điều đình, một sự việc hầu như có tính cách quyết định. Clêlia có vẻ không nhá gì đến mối tình mà nàng đã có lúc chia xẻ. Tâm hồn trong sạch và tin Chúa đó đang bị giày vò bời những ân hận kịch liệt nhất. Fabrixơ hiểu rõ điều đó và mặc dù chàng cố tìm hết cách để hy vọng, chàng cũng thấy một tai ương đen tối đang xâm chiếm tâm hồn. Tuy nhiên, lần này tai họa không đưa chàng đến tĩnh cư, như vầo dịp hôn lễ Clêlia.

    Bá tước đã nhờ cháu ông báo cáo tường tận cho ông mọi việc xảy ra ỏ triều đình. Fabrixơ bắt đầu hiểu mình đã nhờ bá tước nhiều lắm cho nên tự hứa lầm nhiệm vụ nầy một cách chu đáo.

    Củng như những ngưòì khác trong thành phố vầ ở giứa triều đình. Fabrixơ tin rằng bá tước có ý định trờ lại nội các với nhiều uy quyền hơn trước nữa. Những dự kiến của bá tước không bao lâu sau đều tò ra lả đúng: ông đi chưa đến sáu tuần thì Rátxi trà thành thủ tướng. Fabiô Côngti bộ trưồng Bộ chiến tranh, và các nhà tù mà bá tước hầu như đã quét trống, nay lại đầy. Hoàng thân muốn đưa những người này lên để báo thù nữ công tước: ông say mê phu nhân đến như điên dại và ghét bá tước Môxca trưốc hết vì là một tình dịch.

    Fabríxơ rất bận. Đức cha Lăngđriani đã bảy mươi hai tuổi, mắc bệnh mệt mỏi biếng lười, hầu như không đi ra khỏi dinh nữa, vị phó chủ giáo phải cáng đáng hầu hết mọi nhiệm vụ.

    Nữ hầu tước Cretxàngzi đầy lòng hối hận và bị cha rửa tội hãm dọa nên lo sợ, dã tìm thấy một cách tuyệt diệu để tránh Fabrixơ. Lấy cớ cỏ thai con so, nàng trốn trong lâu đài của mình. Nhưng tòa lâu đài ấy lại có một cái vườn rộng mênh mông. Fabrixơ tìm cách vào được trong vườn và đặt ờ con đường mà Clêlia thích nhất những bó hoa xếp đặt để cho nó một ngôn ngứ, cũng như trước kia trong những ngày cuối Fabrixơ ở tủ trong tháp Facnezơ, Clêlia gửi hoa đến cho chàng mỗi tối-

    Nữ hầu tước rất bực tức về hầnh động ấy. Tâm hồn nàng lúc thì bị lòng hối hận giữ lại, lúc thì bị tình yêu cuốn đi. Suốt máy tháng, bà tự kiềm chế, không ra vườn một lần nào. Bà cẩn thận đến nỗi không nhìn xuống vườn nữa.

    Fabrixơ bất đầu nghĩ rằng chàng phải vĩnh viễn xa nàng, và tuyệt vọng cũng bắt đầu xâm chiếm tâm hồn chàng. Thế giới mà chàng sống, chàng chán đến chết đi được; nếu chàng không tin sâu sắc là bá tước không thể có sự yên tĩnh của tâm hồn nếu không ở trong nội các, thì chàng đá lui vào ẩn cư trong cái phòng nhỏ của chàng d tòa tổng giám mục rồi. Giá được sống hoàn toàn với câm nghĩ của mình và không phải nghe tiếng người, ngoài những lúc chính thức thực hiện nhiệm vụ, thì thú biết bao nhiêu! Chảng tự nhủ: "Nhưng mà, vì quyền lợi của bá tước Môxca và phu nhân, không ai thay thế ta được".

    Hoảng thân vẫn đối xử với chàng một cách đặc biệt quí, sự quí trọng này đưa chàng lên hàng đầu trong triều đình và ân huệ ấy phần lớn do tự chàng tranh thủ được, Fabrixơ hết sức đè dật trong cư xử, vì chàng hờ hững đến ngán ngẩm đối với những tình cảm hay dục vọng nhỏ nhen choán hết cuộc sống của một con người; tính dè dặt ấy kích thích tính khoe khoang của ông hoàng thân trẻ tuổi, ống thường nói Fabrixơ cũng thông minh ngang với cô chàng. Tâm hồn ngây thơ của hoàng thân đã gần như ý thức được một sự thực: đúng là không một người nào có tấm lòng thành của Pabrixơ khi giao thiệp với ông. Có một điều không ai không nhận thấy, dù đó là một quan triều tầm thường nhất, là sự trọng vọng mà Pabrixơ đạt được không phải là sự tôn trọng đối với một phó chủ giáo bình thường, nó đã vượt lên trên cả sự trọng vọng mà hoàng thân dành cho đức tổng giám mục. Fabrixơ viết thư cho bá tước nói nếu có khi nào hoàng thân đủ sáng suốt để nhận thấy mó bòng bong mà bọn quan thượng Rátxi, Côngti, Duyếchla và một lũ nứa cân tài cân sức đã gây ra trong công vụ, thì Fabrixơ sẽ lả một trung gian để ông tiến hành một cuộc vận động không thương tổn đến lòng tự ái lắm.

    Giá không nhớ cái tiếng tai hại chú bé ấy - Fabrixơ viết cho nữ há tước Môxca - cái tiếng do một nhân vật thiên tài dùng để nói về một dâng chí tôn, thì đấng chí tôn kia đã kêu lên: "Hãy về ngay và đuổi hộ tôi cái bọn khố rách áy di". Ngay ngày hôm nay, nếu bà vợ nhân vật thiên tài ấy hạ cố vận động, dù vận động nhẹ nhàng gọi là cho có, người ta cũng sẽ vòi bá tước về một cách hăng hái. Nhưng bá tước sẽ về qua một cái cửa đẹp đẽ hơn nhiều nếu ông vui lòng đợi cho quả chín muồi đã. Ngoài ra họ chán ngấy các phòng khách của thái phi; ở đấy họ chỉ biết lấy sự điên dại của Rátxi làm điều tiêu khiển, vị nảy từ khi được phong bá tước thì đâm ra mắc bệnh si quí tộc. Người ta vừa ra những lệnh nghiêm ngặt để cho những ai không chứng minh được là mình dã qua tám đời quí tộc thì không dám đến dự những tối tiếp khách của thái phi nửa (nguyên bản viết rõ như vậy). Tất cả những ai đã từng được vào cung buổi sớm vầ đứng chau vua lúc ngài ra đi dự lễ ở nhà nguyện thì vẫn được tiếp tục giữ đặc ân kia, nhưng những người mới đến thì phải chứng minh tám đòi quí tộc. Người ta nói thế rõ ràng là Rátxi không có "đời quí tộc nào".

    Tất ai cũng đoán biết những thư từ như thế không gửi qua đường bưu điện. Từ Naplơ, nữ bá tước trả lời:

    "ở đây mỗi thứ năm có hòa nhạc, mỗi chủ nhật có tiếp khách. Các phòng khách của cô chủ đông đến không có chỗ cựa quậy. Bá tước thích mê những cuộc khai quật cùa ông: ông bỏ ra mỗi tháng một nghìn frăng chi tiêu vào việc đó, và mới đây, ông gọi thợ từ dãy iiủi Abruyzơ đến, họ chỉ lấy tiền công hai mươi ba xu mồi ngày. Anh nên đến đây chơi với cô chú. Ây, tôi đã kêu gọi ông đến hơn hai mươi lần, ông bất nghĩa vô ơn ạ".

    Fabrixơ có khi nào vâng chịu! Bức thư thông thường chàng gửi hàng ngày cho bá tước hay phu nhân, chàng đã thấy như một khổ dịch khó chịu nổi rồi. Người ta sẽ tha thứ cho chàng nếu người ta biết rằng đã một năm tròn song như thế, chàng vẫn không lảm cách nào nói được với Clêlia một câu. Tất cả nhừng cố gắng của chàng để trao đổi thư từ đều bị cự tuyệt một cách ghê tởm. Sự im lặng thường ngày và bất cứ ở đâu, trừ trong việc thò Chúa và việc triều đình, im lặng vì chán đời cộng vối lối sống tuyệt đối trông sạch đã khiến Fabrixơ dược sùng kính phi thường, cho nên cuối cùng chàng quyết định làm theo lòi khuyên của bà cô. "Quận vương sùng kính anh quá - bà công tưóc đã viết - cho nên anh phải nghĩ đến một sự thất sủng xảy ra trong không lảu nữa. Ông sẽ tò ra hết sức hứng hò, và sự khinh bỉ ghê gốm của quần thần sẽ đì liền theo sự khinh bỉ của ông. Những ông vua chuyên chế cỏn con ấy, dù lương thiện bao nhiêu, cũng thường thay đổi như thời trang và vì lý do tương tự: chán. Anh chỉ có thể tìm thấy đủ sức chống tính tùy hứng của nhà vua trong sự thuyết pháp. Anh ứng tác thơ rất cừ mà! Hăy thử giảng nửa giờ đạo lý xem sao. Lúc đau anh có thể lạc vào tà thuyết. Nhưng hãy thù lao cho một nhà thần học thông thái và kín đáo để hắn dự các buổi giảng của anh và lưu ý anh về nhứng lỗi lầm. Ngảy hôm sau anh sẽ sửa chữa những lỗi lầm đó".

    Khi tim người ta mang nỗi đau khổ của một mối tình bị ngăn trở thì mọi công việc bắt người ta chú ý và phải hoạt động đều trờ thành một khổ dịch ghê gớm. Tuy nhiên Fabrixơ tự nhủ nếu chàng gây được uy tín trong công chúng thì uy tín đó một ngày kia sẽ có the có ích cho cô chàng và bá tước; đối vối hai người này, lòng sủng kính của chàng cứ ngày càng tăng lên, khi qua công việc, chàng càng nhận thấy sự độc ác của ngưdi đời.

    Fabrixơ quyết định thuyết pháp. Nhò thân thể gầy gò và áo quần sờn cũ góp sức trước vào, sự thành công của Fabrixơ phải công nhận lả không tiền khoáng hậu. Người nghe tìm thấy trong bài giảng của chàng một hương vị sầu tư sâu sắc, hương vị đó gộp với gương mặt đáng yêu và những huyền thoại về cảnh ân sủng vô thượng của chàng tại triều, đả chinh phục trái tim của tất cả phụ nữ. Họ sáng tạo ra là chàng đã từng là một trong các vị tướng chỉ huy dũng cảm nhất trong quân đội hoàng đế Napôlêông. Không bao lâu sau, cái chuyện vô lý đó được người ta tin răm rắp. Người ta giữ chỗ trước ở những
  • Chia sẻ trang này