Đăng nhập
THƯ VIỆN EBOOK (TVE-4U)
Trang chủ
Wiki
>
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
>
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
>
Đỏ Và Đen - Stendhal: Đã có ebook
>
46. (Tập 2)vancuong7975(xong)WIKI
>
Mời bạn vui lòng đọc trước khi muốn góp ý cho diễn đàn
Hướng dẫn chuyển đổi các định dạng eBook
Hướng dẫn xử lý lỗi không 'download - viết bài - xem link' được trên diễn đàn
46. (Tập 2)vancuong7975(xong)WIKI - Sửa
Tiêu đề:
Link URL:
Data Type:
BB Codes
<p><a href="https://drive.google.com/file/d/0B3rx-iNsvs7KUzFfN1VuX1ItSDA/view?usp=sharing" target="_blank" class="externalLink ProxyLink" data-proxy-href="https://drive.google.com/file/d/0B3rx-iNsvs7KUzFfN1VuX1ItSDA/view?usp=sharing" rel="nofollow">Link PDF</a></p><p><br /></p><p><a href="https://docs.google.com/document/d/1yMBwywFFQI3JCctOhXnKGKvdz6f8hAiORLz6g3iEItY/edit?usp=sharing" target="_blank" class="externalLink ProxyLink" data-proxy-href="https://docs.google.com/document/d/1yMBwywFFQI3JCctOhXnKGKvdz6f8hAiORLz6g3iEItY/edit?usp=sharing" rel="nofollow">Link Google Docs</a></p><p><br /></p><p><a href="https://onedrive.live.com/redir?resid=608EA4172BE1D087!16507&authkey=!AAqPSZPnTAZB12A&ithint=file%2cdocx" target="_blank" class="externalLink ProxyLink" data-proxy-href="https://onedrive.live.com/redir?resid=608EA4172BE1D087!16507&authkey=!AAqPSZPnTAZB12A&ithint=file%2cdocx" rel="nofollow">Link Word Online</a></p><p><br /></p><p>[TABLE][TR][TH][MEDIA=googlepdf]0B3rx-iNsvs7KUzFfN1VuX1ItSDA[/MEDIA][/TH][TH][MEDIA=googledocs]1yMBwywFFQI3JCctOhXnKGKvdz6f8hAiORLz6g3iEItY[/MEDIA][/TH][/TR][/TABLE]</p><p><br /></p><p><br /></p><p>Quyền thống trị của dư luận, tuy nó đem lại tự do cho người ta, nhưng có điều bất tiện là nó cứ dính dáng vào những chuyện không can gì đến nó, chẳng hạn đời tư. Do đó, ở Mỹ và Anh thật buồn. Đế tránh đụng chạm đến đời tư, tác giả đã bịa ra một cái thành phố nhỏ, Verie, và khi cần có một ông giám mục, một ban hội thẩm, một Tòa Đại Hình, tác giả đã đặt tất cả những cái đó ở Bơdăngxông, nơi chưa bao giờ mình đặt chân đến.</p><p><br /></p><p><br /></p><p>CHÚ THÍCH</p><p><br /></p><p>Trang</p><p><br /></p><p>- Xanhtơ- Bov (Sainte-Beuve): nhà phê bình văn học người Pháp (1804-1869)</p><p><br /></p><p>7- Câu thơ La tinh này, xtăngđan gán cho Viêcgilơ (Virgìle) thật ra là của Hôraxơ. Dịch nghĩa: "Hỡi cảnh thôn dã, bao giờ ta mới được trông thấy ngươi!"</p><p><br /></p><p>8- Mirabô (Mirabeau): nhả hùng biện lỗi lạc nhất của Cách mạng Pháp (1749-1791), vốn là quý tộc, con trai của hầu tước đơ Mirabô, bị bố hành hạ giam cầm, ông tìm cách trốn ra nước ngoài: năm 1789, bị hàng ngũ quí tộc hắt hủi, ông đi với phe bình dân, được phe nảy bầu vào Quốc gia Nghị hội, Theo chủ trương quân chủ lập hiến, ông đem tài học và tài hùng biện đóng góp một phần lớn vào thắng lợi của Nghị Hội Lập hiến.</p><p><br /></p><p>- Lễ Kỳ yên (Rongatíons): những đám rước và những cuộc cầu nguyện công cộng trong ba ngày trước ngày lễ Thăng thiên (Ascension), để cầu trời ban phước cho đồng ruộng, - Anh triết học\ trong thời kỳ trước và sau cách mạng 1789, những nhà triết học là những người chủ trương phê phán và phản đối uy quyền của giáo hội, để xướng tư tưởng tự do.</p><p><br /></p><p>11 - Săng-Êlydê (Champs- Elysées): tên con đường dạo chơi nổi tiếng của Pari, ở vào quảng giữa quảng trường Côngcorđơ (Concorde) và khải hoàn môn Ngôi sao (Arc de triomphe de 1’Étoile), ở trung tâm thành phố Pari.</p><p><br /></p><p>12 -Hóa thân điều ước (Concordiat); một điều ước ký kết giữa Giáo hoàng và Chính phủ một nước, gọi là hòa thân, điều ước, nó quy định quan hệ giữa chính quyền và giáo hội về mọi việc tôn giáo. (Những hòa thân điều ước cổ nhất là điều ước VVorms (1122) giữa giáo hoàng và Calixtơ với vua Herri V, điều ước 1516 giữa Lêông X với vua Frăngxoa đệ Nhất). Điều ước năm IX giữa Bônapactơ với Pie VII, ký ngày 15-7-1801, qui định quan hệ giữa nước Pháp với Giáo hoàng, và giữa Quốc gia với Giáo hội, những quy định đó được thi hành cho đến ngày ban bố đạo luật mùng</p><p>9- 12-1905. Theo điều ước đó, thủ tướng chính phủ bổ dụng các tổng giám mục và giám mục, các ông này nhận sắc phong của giáo hoàng theo luật lệ của giáo hội; các ông giám mục tuyên thệ với chính phủ, bổ nhiệm các linh mục, với sự chuẩn y của ông bộ trưởng; giáo hoàng tình nguyện không có yêu sách gì về việc phát mại những tài sản của giáo hội, và ngược lại, chính phủ cam kết trả lương cho các giám mục và linh mục.</p><p><br /></p><p>14 - Manmedông (Malmaison); tòa dinh cơ ở trong thị xã Manmedông (quận Xen-ê-Oadu), nơi ở trước kia của hoàng hậu Jôdêphin (vợ Napôlêông), sau khi ly dị.</p><p><br /></p><p>15 -... Arcôlo, Xanhtơ-Hắten và Manmeơông: (Arcole, Saínte Hélène et la Malmaison): ba giai đoạn khác nhau của đời Napôlêông. Arcôkr là tên một cái cầu ở Ý: Bônapactơ hồi đó còn là thiếu tướng, xông pha tên đạn, cầm cờ dẫn đầu đội pháo thủ, đánh bại quân Áo, chiếm được cầu Arcôlơ (17-11-1796), trong một chiến dịch lững lẫy; Xanhtơ- Hẻlerì là nơi Napôlêông bị đày và chết; Manmedông (xem chú thích trên) là nói về đời tình duyên của Napôlêông.</p><p><br /></p><p>16 - Công tử bá tước...: theo lệ thế tập, bố còn sống thì con trai cả được lĩnh tước kém bố một bậc, vậy trưởng nam của hầu tưởc là bá tước. Khi nào bố chết, thì con trai cả được tập tước hầu của bố.</p><p><br /></p><p>17 - Quảng trường Bãi sỏi (place de Grève): từ năm 1806, là quảng trường tòa thị sảnh của Pari. Trước kia, dùng làm pháp trường hành hình những ác phạm.</p><p><br /></p><p>- Ngày 26 thảng tư 1574: Ở đây ông Pira nhớ lầm, hay tác giả sơ ý, vì ở chương X sắp tới, có kể rõ ràng chuyện Bônitaxơ đơ La Môlơ bị chặt đầu ngày 30 tháng tư 1574, - Môrêri (Louis Morei); nhà sử học Pháp chuyên nghiên cứu lịch sử và tiểu sử các danh nhân, tác giả bộ Lịch sử đại từ điển) (1648-1680).</p><p><br /></p><p>18 - Adsum qui lect. tiếng 'La-tinh, nghĩa là: chính tôi đã làm việc đó.</p><p><br /></p><p>20- Xorbon (Sorbonne): giảng đường công cộng do ông Xorbông (Sorbon) lập ra cốt để giúp các học trò nghèo học thần học được dễ dàng (1253), Từ 1554, trở thành nơi thảo luận của Thần học viện, mà người ta quen gọi là Xorbon. Viện Xortoon được Risơtiơ xây dựng lại từ năm 1626, đến 1808 được tặng cho Đại học viện Pari; hiện nay là trụ sở các trường đại học văn khoa và khoa học của Khu đại học Pari.</p><p><br /></p><p>21- ...Cái xe bò: ám chỉ cái xe bò chở máy chém lưu động của Rôbexpie.</p><p><br /></p><p>22- Vonte chết: năm 1778.</p><p><br /></p><p>23- Kant nhà triết học Đức (1724-1804)</p><p><br /></p><p>- nil mirarí: đây là câu cách ngôn của Hôraxơ, nil admirarí, theo nhà thi sĩ La tinh thì đó là nguyên tắc của hạnh phúc. Nghĩa của câu đó là không xúc động vì cái gì cả. Thường câu này hay được dùng với nghĩa không ngạc nhiên vì cái gì cả, thành ra một câu châm ngôn của nhưng kẻ thờ ơ với cuộc đời.</p><p><br /></p><p>- Babylon (Babylone): một trong những đô thành lớn của miền Tiểu Á châu, kinh đô của một đế quốc. Sau năm 539 (tr. J. C) được sát nhập vào đế quốc Ba Tư, và được vua Alechxăngđrơ chọn làm thủ đô của Á châu (531 tr. J. C). Cái tên Babylon, sau khi được các người theo đạo cơ đốc buổi đầu tiên áp dụng ví von cho thành La Mã, hiện nay được dùng để gọi các đô thị có đời sống xa hoa phát triển, làm cho phong tục dễ suy đồi. Đây là ám chỉ thành phố Pari.</p><p><br /></p><p>- Juyliêng đơ Xoren: tiếng đơ là dấu hiệu quý tộc.</p><p><br /></p><p>- Thống chế Nây (Ney): thống chế nước Pháp (1769-1815) lừng danh trong những cuộc chiến tranh thời Cách mạng và Đế chế, và nhất là trong chiến dịch ở Nga Napôlêông tặng ông cái danh hiệu Đệ nhất anh hùng. (de Brave des braves). Được vua Luy XVIII phong làm nguyên lão nghị viện đến hồi Một-trăm-ngày (les Cent-jours) ông tuyên bố ủng hộ Napôlêông. Thời Trùng hưng thứ hai, ông bị buộc tội phản bội, bj tòa án của các nguyên lão xử tử hình và đem bắn chết.</p><p><br /></p><p>28- Cáy đó: trong nguyên vãn tiếng Pháp, cela (cái đó) viết một I, đọc là xoia\ Juyliêng viết sai chính tả thành cella đọc là xella. Đây, dịch chuyển thành một lỗi chính tả tiếng Việt.</p><p><br /></p><p>29- Ngày lễ Thánh Sarlơ (la Saint Charles); không thấy có ngày lễ nào là Thánh Sariơ, nhưng có ngày lễ Thánh Sarlomannhơ (La Saint - Charlemagne) ngày 23 tháng giêng, là ngày lễ của các trường học, lấy tên vua Sarlơmannhơ, là vị vua nổi tiếng của dân tộc Frăng (742-814), đã từng che chở đỡ đầu cho văn học nghệ thuật, và sáng lập ra nhiều trường học.</p><p><br /></p><p>- ... tỏ ra: câu văn này có điều luộm thuộm về ngữ pháp chúng tôi cứ dịch nguyên văn, để bạn đọc có một ý niệm đúng về tính cách xô bồ trong phép hành văn của tác giả, chỉ cần nói cho hết những ý nghĩ dồn dập xô lấn nhau trong đầu óc, không buồn sắp xếp lại câu cú cho đúng mẹo mực thông thường. Tỏ ra cái gì? Tác giả bỏ lửng, không cho động từ đó một bổ túc từ. Xin dẫn câu Pháp văn đó ra đây: "Julien répondit en inventant ses Idées, et perdit assez de sa timidité pour montrer, non pas de Lesprrt, chose impossible ả qul ne salt pas la langue dont ơn se sert à Paris, mais il eut des idées nouvelles quoique présentées sans grâce ni à propos, et l‘on vít quúl savait paríaitement le latin".</p><p><br /></p><p>- Học viện Bi ký Mỹ văn (Académie des Inscriptions et Belles-lettres): tên gọi của một trong 5 học viện gồm thánh Pháp quốc học viện (Institưt de France); học viện này chuyên khảo cứu sử học và khảo cổ.</p><p><br /></p><p>- Sapellơ (Chapelle): nhà thơ Pháp, tên thật là Claude Emmanuel Lillier sinh ở Sapel-Xanh-Đoni (Pari) (1626-1686)</p><p><br /></p><p>- Xaodê (Southey): nhà thơ Anh (1774-1843).</p><p><br /></p><p>- Huân tước Bairon (lord Byron): thi sĩ Anh nổi tiếng, sinh ở Luân đôn (1788 -1824), tác giả những tập thơ Child Harold, Don Juan, v,v...</p><p><br /></p><p>- Ôguyxtơ (Auguste): hoàng đế đầu tiên của La Mã (63 trước J.c - 14 sau J.C). Triều vua Ôguyxtơ là thời kỳ rực rỡ nhất của lịch sử La Mã, còn để lại vết tích trong văn học các dân tộc Âu châu. Văn thơ thời đó sản sinh ra những tác phẩm tuyệt tác tiêu biểu cho tinh thần La tinh và làm rạng rỡ cho thời đại mà lịch sử gọi là thời đại ôguyxto (le siècle d’Aunguste); những tác gia tiêu biểu nhất, là: Hòraxơ, Viêcgilơ, Tllơ-Livơ, Xalluyxtơ, ốviđơ, v.v... phần lớn được Mêxen (Mécène) đỡ đầu và ôguyxtơ che chở.</p><p><br /></p><p>- Giorgiơ IV (George IV): vua nước Anh (1762-1830), năm 1810 làm phụ chính, năm 1820 lên ngôi vua dưới triều của ông, nước Airden (Irland) được giải phóng.</p><p><br /></p><p>- Hiệp sĩ (chevalìer): quý tộc mà phẩm tước còn ở dưới tước nam, nghĩa là chưa được dự hàng ngũ tước (công, hầu, bá, tử, nam).</p><p><br /></p><p>- Thống lãnh Vonidơ(doge de Venise): ở Ý ngày trước, hai thánh Gievơ (Gênes) và Vonidơ (Venise) được thành lập thành nước cộng hòa, đúng đầu là vị thống lãnh, tiếng Ý gọi là doge. Vị thống lãnh Vonidơ bị đặt dưới quyền giám sát của Hội đồng Mười vị (Conseil des Dix) quý tộc.</p><p><br /></p><p>- Marxian (Martial): thi sĩ La tinh, sinh ở Tây Ban Nha (40-104).</p><p><br /></p><p>- Taxilơ (Tacite): nhà sứ học La Tinh sinh ở La Mã (55-120).</p><p><br /></p><p>35 - REINA: nhà văn và chính khách Ý (Francesco Reina, (1772-1826), tán thành cuộc Cách mạng Pháp.</p><p><br /></p><p>- Trí cơ xảo (esprit): Vonte là mội nhà văn nổi liếng về trí cơ xảo, châm biếm quân chủ và tôn giáo.</p><p><br /></p><p>- Rừng Bulônhơ (boìs de Boulogne): khu rừng cây dùng làm nơi dạo chơi của thành phố Pari, ở vào giữa khoảng Pari, Noiy (Nenilly) và Bulônhơ.</p><p><br /></p><p>- Rôngxa (Ronsard): thi sĩ Pháp nổi tiếng của thế kỷ XVI.</p><p><br /></p><p>- ...Đề kháng, lời của Frăngxoa Ăngđriơ (1759- 1833) trong một cuộc thảo luận ở Lập pháp nghị hội (Tribunat) với ông đệ nhất Tổng tài (Premier Consul, tức là Bônapactơ) về bộ dân luật.</p><p><br /></p><p>- Bêrănggiê (Bêranger): nhà làm dân ca nổi tiếng của nước Pháp (1780-1857); các bài ca của ông khoái hoạt vui đời, có tinh thần yêu nước và có tinh cách châm biếm về chính trị, được lưu truyền trong dân gian rất lâu.</p><p><br /></p><p>- Vonte và Ruxô (Volltaire, J. -J. Rousseau) là hai nhà văn hào trứ danh của thế kỷ XVIII, đả kích chế độ cũ, và có ảnh hưởng lớn đến cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789.</p><p><br /></p><p>43 - Roxini (Rossini): nhà soạn nhạc người Ý (1792 - 1868), có những tác phẩm tuyệt tác.</p><p><br /></p><p>- Gadét đo Prăngxoa (Gazette de France); Tờ bảo nước Pháp là tên tờ báo đầu tiên của nước Pháp, do Têôphraxtơ Ronôdô (Théophraste Renaudot) sáng lập năm 1631, dưới quyền bảo trợ của Risotiơ, lấy tên là la Gazette, đến 1914 thì đình bản; tờ báo này đại diện cho các tư tưởng bảo hoàng.</p><p><br /></p><p>Tờ Nhật báo: (đả cỏ chú thích ở trên).</p><p><br /></p><p>46 - Môngmactrơ (Montmatre); tên một cái gò và một thị xã cũ của ngoại châu thành Pari. Trên gò đó, có nhà thờ Thánh Tâm.</p><p><br /></p><p>- ...Thì hiểu được. bản Bucci chúa là: "thì hiểu được và thán phục".</p><p><br /></p><p>- linh mục đơ Prat (abbé de Pradt): một chính khách dưới thời Napôlêông. Sau 1930, trở thành đảng viên đảng Tự do (1759-1837). Talorăng (Talleyrand) và Pótzó đi Borgô (Pozzo đĩ Borgo): hai nhà ngoại giao nổi tiếng của thời đó. Talorăng nhà ngoại giao</p><p>Pháp sinh tại Pari (1754-1838) vốn là giám mục địa phận ôtoong (Autun) dưới chế độ cũ, sau làm chủ tịch Quốc hội (1790), bộ trưởng ngoại giao dưới thời Chấp chính viện (Directoire), rồi thời Tổng tài chế (Consulat) và cuối cùng, thời Đế chế. Sau quy thuận phong trào Trùng hưng và được vua Luy-Philip bổ nhiệm làm đại sứ ở Luân Đôn. - Poulô đi Borgô, nhà ngoại giao Ý sinh ở đảo Corxơ (1764-1842). ông ta chạy sang giúp việc cho nước Nga, làm cố vấn cho hoàng đế Alêchxăngđrơ và nhiệt liệt đồng tình với việc truất ngôi Napôlêông.</p><p><br /></p><p>- Nam tước Batông (baron Bâton); tiếng Pháp baton (đọc là batông) là cái gậy, tên tuổi như vậy đã buồn cười, lại thêm baran (đọc là barông, nghĩa là nam tước), cùng vần, đọc liền hai tiếng barông batông nghe lại càng buồn cười. Dịch sang tiếng Việt, mất cái ý vị hài hước đó.</p><p><br /></p><p>- ...Buìông (Bouillon): tiếng Pháp, bauillon), danh từ chung nghĩa là nước canh, nước xuýt. Bouillon, danh từ riêng, là tên một thành phố ở Bỉ, trong xứ Luycxembua; thời Trung cổ, vốn là thủ phủ công quốc đơ Buiông (duché de Bouíllon). Quận công đơ Buiông thống chế nước Phảp, một thủ tĩnh Tân giáo, trung thành với Henri IV (1555-1623).</p><p><br /></p><p>- Badin (Basile): nhân vật trong kịch Người thợ cạo thành Xêvilơ của Bômacse (Beaumarchais).</p><p><br /></p><p>53- tù khổ sai. nguyên văn là galères), tức là một thứ hình phạt thời xưa, bắt tù nhân phải bị cùm xích trong khoang thuyền và ra sức chèo thuyền. Dịch đúng nguyên văn là tòa dịch hình.</p><p><br /></p><p>- Côngto (Comte): tên một nhà quỷ thuật nổi tiếng thời đó.</p><p><br /></p><p>54- thi sĩ lớn nhất của thời đại, ám chỉ Bêrănggiê (xem chú thích ở trên), ngày 10-12-1828 bị kết án chín tháng tù và 10.000 quan phạt vụ.</p><p><br /></p><p>- Necavan:có lẽ ám chỉ hoàng thân đơ Pôlinhăc (1780-1847), thủ tướng và Bộ trưởng ngoại giao dưới triều vua Saclơ X. Ngày</p><p>29-7-1830, ông ký những đạo sắc lệnh trứ danh, nó gây ra một cuộc cách mạng tháng Bảy.</p><p><br /></p><p>- Hollen (Holland): huân tước Hollen (1772-1840), đã phản kháng ở bên nước Anh những cách đối xử tồi tệ với Napôlêông. Vì thế tên tuổi ông được những người tự do phái ở toàn châu Âu rất kính trọng.</p><p><br /></p><p>55- Công tước đơ Caxtrơ (due de Castries): theo chú thích của bản Liên xô, thì công tước dơ Caxtrơ (1756-1842) là người đã tham gia phong trào đấu tranh giải phóng ờ Bắc Mỹ, hoạt động giúp việc di cư ra nước ngoài của bọn quý tộc Pháp trong thời Cách mạng.</p><p><br /></p><p>56- Tale (Thaler): ám chỉ nam tước đơ Rơtsin (de Rothschld) đã nhiều phen cho nhà vua vay tiền.</p><p><br /></p><p>58- Fóbla (Faublas): đây là nhân vật trong cuốn tiểu thuyết “Những chuyện phiêu lưu của hiệp sĩ đơ Fóbla“(Les aventures du chevalier de Faublas) của Loưvet de Couvrai, tập I, xuất bản năm 1787.</p><p><br /></p><p>59- Antamira (Altamira): tác giả mô tả dưới cái tên do một người bạn của ông, là dân thành Naplơ, tên thực là Đômênicô đi Florê, năm hai mươi ba tuổi bị ở nước nhà kết án tử hình vắng mặt.</p><p><br /></p><p>60- mới mẻ là mẹ tươi duyên: dịch thoát câu tục ngữ Pháp Tout nouveau tout beau (mà tác giả dẫn hơi trệch là Tout beau toul mouveau), nghĩa là:cái gì mới mẻ vẫn có vẻ tươi đẹp hấp dẫn.</p><p><br /></p><p>63- Graxiux (Gratius): Có hai Gratius, không rõ là ông nào: 1) Hoàng đế La Mã (375-383); 2) tu sĩ Ý, thế kỷ XII tác giả bộ sách Chỉ dụ, sưu tập có hệ thống các chỉ dụ của các giáo hoàng.</p><p><br /></p><p>64- làm chứng: trong luật quyết đấu, mỗi bên phải có một hoặc hai người làm chứng. Chính những người làm chứng của hai bên gặp nhau để ấn định mọi thể thức chi tiết, và trên đấu trường, những người làm chứng cũng võ trang như đấu thủ, và có trách nhiệm can thiệp nếu cần, để cho cuộc quyết dấu diễn ra hợp lệ.</p><p><br /></p><p>- bảy giờ sáng: theo phong tục ở Âu Tây, những người lịch sự chỉ mặc áo đen buổi tối, ban ngày mặc áo màu.</p><p><br /></p><p>- xtốp (Staub): tên một nhà thợ may được đương thời ưa chuộng.</p><p><br /></p><p>- Jaket (jaquette): áo đàn ông, dài chấm đầu gối.</p><p><br /></p><p>- Ôpêra (Opéra): tên rạp nhạc vũ kịch lớn của Pari.</p><p><br /></p><p>- Bá tước Org\ tên vở nhạc kịch hai hồi của Rôxini (Rossini), diễn ở Học viện âm nhạc của nhà vua, ngày 20-8-1828.</p><p><br /></p><p>- Hyerơ (Hyốres): quần đảo Pháp ở Địa Trung hải, khí hậu ấm áp, là nơi nghỉ tránh rét mùa đông.</p><p><br /></p><p>- Rivaron (Rivarol): nhà văn và nhà báo Pháp (1753-1801), có khuynh hướng phản cách mạng.</p><p><br /></p><p>- Hămbua (Hambourg): thành phố ở nước Đức.</p><p><br /></p><p>77- hầu tước đơ Móngcat (de Moncade): theo H. Mactinò, thi đây là ám chỉ nhân vật vở kịch của Alanhvan (AHainval): Trường học Trưởng giả (1728). (Nhưng theo chú thích của bản Liên xô thì hầu tước đơ Môngcat là một nhân vật lịch sử, tên thật là Prancisco de Môngcat, hầu tước đơ Atôna (1586-1635), một chính khách và cũng là một nhà chỉ huy quân sự, đã chỉ huy quân đội Tây Ban Nha ở Flảngđrơ, tác giả nhiều cuốn sách về lịch sử chiến tranh... Chúng tôi nghĩ rằng lời giải thích của H. Mactinô nghe xuôi hơn, nhưng cũng cứ dẫn lời chú của bản Liên Xô để các bạn đọc tham khảo.</p><p><br /></p><p>78- ...nói rĩ tai đó: ông hầu tước nói rĩ tai với linh mục Pira về dòng dõi của Juyliêng (mà ông mới phát hiện, nhưng lại muốn ông này cứ việc loan truyền cái tin đó (cho nhiều người biết rằng ông Juyliêng là quý tộc), không phải giữ bí mật như đối với những chuyện rỉ tai khác.</p><p><br /></p><p>79- Cale (Calais): địa đầu phía Bắc nước Pháp, từ đó đi qua bể Măngsơ (Manche) sang nước Anh.</p><p><br /></p><p>- Hotxon Lâu (Hudson Lowe): tướng lĩnh Anh, giám mục tàn ác của Naphôlêông ở Xanhtơ-Hêlen (1769-1844).</p>
[URL='https://drive.google.com/file/d/0B3rx-iNsvs7KUzFfN1VuX1ItSDA/view?usp=sharing']Link PDF[/URL] [URL='https://docs.google.com/document/d/1yMBwywFFQI3JCctOhXnKGKvdz6f8hAiORLz6g3iEItY/edit?usp=sharing']Link Google Docs[/URL] [URL='https://onedrive.live.com/redir?resid=608EA4172BE1D087!16507&authkey=!AAqPSZPnTAZB12A&ithint=file%2cdocx']Link Word Online[/URL] [TABLE][TR][TH][MEDIA=googlepdf]0B3rx-iNsvs7KUzFfN1VuX1ItSDA[/MEDIA][/TH][TH][MEDIA=googledocs]1yMBwywFFQI3JCctOhXnKGKvdz6f8hAiORLz6g3iEItY[/MEDIA][/TH][/TR][/TABLE] Quyền thống trị của dư luận, tuy nó đem lại tự do cho người ta, nhưng có điều bất tiện là nó cứ dính dáng vào những chuyện không can gì đến nó, chẳng hạn đời tư. Do đó, ở Mỹ và Anh thật buồn. Đế tránh đụng chạm đến đời tư, tác giả đã bịa ra một cái thành phố nhỏ, Verie, và khi cần có một ông giám mục, một ban hội thẩm, một Tòa Đại Hình, tác giả đã đặt tất cả những cái đó ở Bơdăngxông, nơi chưa bao giờ mình đặt chân đến. CHÚ THÍCH Trang - Xanhtơ- Bov (Sainte-Beuve): nhà phê bình văn học người Pháp (1804-1869) 7- Câu thơ La tinh này, xtăngđan gán cho Viêcgilơ (Virgìle) thật ra là của Hôraxơ. Dịch nghĩa: "Hỡi cảnh thôn dã, bao giờ ta mới được trông thấy ngươi!" 8- Mirabô (Mirabeau): nhả hùng biện lỗi lạc nhất của Cách mạng Pháp (1749-1791), vốn là quý tộc, con trai của hầu tước đơ Mirabô, bị bố hành hạ giam cầm, ông tìm cách trốn ra nước ngoài: năm 1789, bị hàng ngũ quí tộc hắt hủi, ông đi với phe bình dân, được phe nảy bầu vào Quốc gia Nghị hội, Theo chủ trương quân chủ lập hiến, ông đem tài học và tài hùng biện đóng góp một phần lớn vào thắng lợi của Nghị Hội Lập hiến. - Lễ Kỳ yên (Rongatíons): những đám rước và những cuộc cầu nguyện công cộng trong ba ngày trước ngày lễ Thăng thiên (Ascension), để cầu trời ban phước cho đồng ruộng, - Anh triết học\ trong thời kỳ trước và sau cách mạng 1789, những nhà triết học là những người chủ trương phê phán và phản đối uy quyền của giáo hội, để xướng tư tưởng tự do. 11 - Săng-Êlydê (Champs- Elysées): tên con đường dạo chơi nổi tiếng của Pari, ở vào quảng giữa quảng trường Côngcorđơ (Concorde) và khải hoàn môn Ngôi sao (Arc de triomphe de 1’Étoile), ở trung tâm thành phố Pari. 12 -Hóa thân điều ước (Concordiat); một điều ước ký kết giữa Giáo hoàng và Chính phủ một nước, gọi là hòa thân, điều ước, nó quy định quan hệ giữa chính quyền và giáo hội về mọi việc tôn giáo. (Những hòa thân điều ước cổ nhất là điều ước VVorms (1122) giữa giáo hoàng và Calixtơ với vua Herri V, điều ước 1516 giữa Lêông X với vua Frăngxoa đệ Nhất). Điều ước năm IX giữa Bônapactơ với Pie VII, ký ngày 15-7-1801, qui định quan hệ giữa nước Pháp với Giáo hoàng, và giữa Quốc gia với Giáo hội, những quy định đó được thi hành cho đến ngày ban bố đạo luật mùng 9- 12-1905. Theo điều ước đó, thủ tướng chính phủ bổ dụng các tổng giám mục và giám mục, các ông này nhận sắc phong của giáo hoàng theo luật lệ của giáo hội; các ông giám mục tuyên thệ với chính phủ, bổ nhiệm các linh mục, với sự chuẩn y của ông bộ trưởng; giáo hoàng tình nguyện không có yêu sách gì về việc phát mại những tài sản của giáo hội, và ngược lại, chính phủ cam kết trả lương cho các giám mục và linh mục. 14 - Manmedông (Malmaison); tòa dinh cơ ở trong thị xã Manmedông (quận Xen-ê-Oadu), nơi ở trước kia của hoàng hậu Jôdêphin (vợ Napôlêông), sau khi ly dị. 15 -... Arcôlo, Xanhtơ-Hắten và Manmeơông: (Arcole, Saínte Hélène et la Malmaison): ba giai đoạn khác nhau của đời Napôlêông. Arcôkr là tên một cái cầu ở Ý: Bônapactơ hồi đó còn là thiếu tướng, xông pha tên đạn, cầm cờ dẫn đầu đội pháo thủ, đánh bại quân Áo, chiếm được cầu Arcôlơ (17-11-1796), trong một chiến dịch lững lẫy; Xanhtơ- Hẻlerì là nơi Napôlêông bị đày và chết; Manmedông (xem chú thích trên) là nói về đời tình duyên của Napôlêông. 16 - Công tử bá tước...: theo lệ thế tập, bố còn sống thì con trai cả được lĩnh tước kém bố một bậc, vậy trưởng nam của hầu tưởc là bá tước. Khi nào bố chết, thì con trai cả được tập tước hầu của bố. 17 - Quảng trường Bãi sỏi (place de Grève): từ năm 1806, là quảng trường tòa thị sảnh của Pari. Trước kia, dùng làm pháp trường hành hình những ác phạm. - Ngày 26 thảng tư 1574: Ở đây ông Pira nhớ lầm, hay tác giả sơ ý, vì ở chương X sắp tới, có kể rõ ràng chuyện Bônitaxơ đơ La Môlơ bị chặt đầu ngày 30 tháng tư 1574, - Môrêri (Louis Morei); nhà sử học Pháp chuyên nghiên cứu lịch sử và tiểu sử các danh nhân, tác giả bộ Lịch sử đại từ điển) (1648-1680). 18 - Adsum qui lect. tiếng 'La-tinh, nghĩa là: chính tôi đã làm việc đó. 20- Xorbon (Sorbonne): giảng đường công cộng do ông Xorbông (Sorbon) lập ra cốt để giúp các học trò nghèo học thần học được dễ dàng (1253), Từ 1554, trở thành nơi thảo luận của Thần học viện, mà người ta quen gọi là Xorbon. Viện Xortoon được Risơtiơ xây dựng lại từ năm 1626, đến 1808 được tặng cho Đại học viện Pari; hiện nay là trụ sở các trường đại học văn khoa và khoa học của Khu đại học Pari. 21- ...Cái xe bò: ám chỉ cái xe bò chở máy chém lưu động của Rôbexpie. 22- Vonte chết: năm 1778. 23- Kant nhà triết học Đức (1724-1804) - nil mirarí: đây là câu cách ngôn của Hôraxơ, nil admirarí, theo nhà thi sĩ La tinh thì đó là nguyên tắc của hạnh phúc. Nghĩa của câu đó là không xúc động vì cái gì cả. Thường câu này hay được dùng với nghĩa không ngạc nhiên vì cái gì cả, thành ra một câu châm ngôn của nhưng kẻ thờ ơ với cuộc đời. - Babylon (Babylone): một trong những đô thành lớn của miền Tiểu Á châu, kinh đô của một đế quốc. Sau năm 539 (tr. J. C) được sát nhập vào đế quốc Ba Tư, và được vua Alechxăngđrơ chọn làm thủ đô của Á châu (531 tr. J. C). Cái tên Babylon, sau khi được các người theo đạo cơ đốc buổi đầu tiên áp dụng ví von cho thành La Mã, hiện nay được dùng để gọi các đô thị có đời sống xa hoa phát triển, làm cho phong tục dễ suy đồi. Đây là ám chỉ thành phố Pari. - Juyliêng đơ Xoren: tiếng đơ là dấu hiệu quý tộc. - Thống chế Nây (Ney): thống chế nước Pháp (1769-1815) lừng danh trong những cuộc chiến tranh thời Cách mạng và Đế chế, và nhất là trong chiến dịch ở Nga Napôlêông tặng ông cái danh hiệu Đệ nhất anh hùng. (de Brave des braves). Được vua Luy XVIII phong làm nguyên lão nghị viện đến hồi Một-trăm-ngày (les Cent-jours) ông tuyên bố ủng hộ Napôlêông. Thời Trùng hưng thứ hai, ông bị buộc tội phản bội, bj tòa án của các nguyên lão xử tử hình và đem bắn chết. 28- Cáy đó: trong nguyên vãn tiếng Pháp, cela (cái đó) viết một I, đọc là xoia\ Juyliêng viết sai chính tả thành cella đọc là xella. Đây, dịch chuyển thành một lỗi chính tả tiếng Việt. 29- Ngày lễ Thánh Sarlơ (la Saint Charles); không thấy có ngày lễ nào là Thánh Sariơ, nhưng có ngày lễ Thánh Sarlomannhơ (La Saint - Charlemagne) ngày 23 tháng giêng, là ngày lễ của các trường học, lấy tên vua Sarlơmannhơ, là vị vua nổi tiếng của dân tộc Frăng (742-814), đã từng che chở đỡ đầu cho văn học nghệ thuật, và sáng lập ra nhiều trường học. - ... tỏ ra: câu văn này có điều luộm thuộm về ngữ pháp chúng tôi cứ dịch nguyên văn, để bạn đọc có một ý niệm đúng về tính cách xô bồ trong phép hành văn của tác giả, chỉ cần nói cho hết những ý nghĩ dồn dập xô lấn nhau trong đầu óc, không buồn sắp xếp lại câu cú cho đúng mẹo mực thông thường. Tỏ ra cái gì? Tác giả bỏ lửng, không cho động từ đó một bổ túc từ. Xin dẫn câu Pháp văn đó ra đây: "Julien répondit en inventant ses Idées, et perdit assez de sa timidité pour montrer, non pas de Lesprrt, chose impossible ả qul ne salt pas la langue dont ơn se sert à Paris, mais il eut des idées nouvelles quoique présentées sans grâce ni à propos, et l‘on vít quúl savait paríaitement le latin". - Học viện Bi ký Mỹ văn (Académie des Inscriptions et Belles-lettres): tên gọi của một trong 5 học viện gồm thánh Pháp quốc học viện (Institưt de France); học viện này chuyên khảo cứu sử học và khảo cổ. - Sapellơ (Chapelle): nhà thơ Pháp, tên thật là Claude Emmanuel Lillier sinh ở Sapel-Xanh-Đoni (Pari) (1626-1686) - Xaodê (Southey): nhà thơ Anh (1774-1843). - Huân tước Bairon (lord Byron): thi sĩ Anh nổi tiếng, sinh ở Luân đôn (1788 -1824), tác giả những tập thơ Child Harold, Don Juan, v,v... - Ôguyxtơ (Auguste): hoàng đế đầu tiên của La Mã (63 trước J.c - 14 sau J.C). Triều vua Ôguyxtơ là thời kỳ rực rỡ nhất của lịch sử La Mã, còn để lại vết tích trong văn học các dân tộc Âu châu. Văn thơ thời đó sản sinh ra những tác phẩm tuyệt tác tiêu biểu cho tinh thần La tinh và làm rạng rỡ cho thời đại mà lịch sử gọi là thời đại ôguyxto (le siècle d’Aunguste); những tác gia tiêu biểu nhất, là: Hòraxơ, Viêcgilơ, Tllơ-Livơ, Xalluyxtơ, ốviđơ, v.v... phần lớn được Mêxen (Mécène) đỡ đầu và ôguyxtơ che chở. - Giorgiơ IV (George IV): vua nước Anh (1762-1830), năm 1810 làm phụ chính, năm 1820 lên ngôi vua dưới triều của ông, nước Airden (Irland) được giải phóng. - Hiệp sĩ (chevalìer): quý tộc mà phẩm tước còn ở dưới tước nam, nghĩa là chưa được dự hàng ngũ tước (công, hầu, bá, tử, nam). - Thống lãnh Vonidơ(doge de Venise): ở Ý ngày trước, hai thánh Gievơ (Gênes) và Vonidơ (Venise) được thành lập thành nước cộng hòa, đúng đầu là vị thống lãnh, tiếng Ý gọi là doge. Vị thống lãnh Vonidơ bị đặt dưới quyền giám sát của Hội đồng Mười vị (Conseil des Dix) quý tộc. - Marxian (Martial): thi sĩ La tinh, sinh ở Tây Ban Nha (40-104). - Taxilơ (Tacite): nhà sứ học La Tinh sinh ở La Mã (55-120). 35 - REINA: nhà văn và chính khách Ý (Francesco Reina, (1772-1826), tán thành cuộc Cách mạng Pháp. - Trí cơ xảo (esprit): Vonte là mội nhà văn nổi liếng về trí cơ xảo, châm biếm quân chủ và tôn giáo. - Rừng Bulônhơ (boìs de Boulogne): khu rừng cây dùng làm nơi dạo chơi của thành phố Pari, ở vào giữa khoảng Pari, Noiy (Nenilly) và Bulônhơ. - Rôngxa (Ronsard): thi sĩ Pháp nổi tiếng của thế kỷ XVI. - ...Đề kháng, lời của Frăngxoa Ăngđriơ (1759- 1833) trong một cuộc thảo luận ở Lập pháp nghị hội (Tribunat) với ông đệ nhất Tổng tài (Premier Consul, tức là Bônapactơ) về bộ dân luật. - Bêrănggiê (Bêranger): nhà làm dân ca nổi tiếng của nước Pháp (1780-1857); các bài ca của ông khoái hoạt vui đời, có tinh thần yêu nước và có tinh cách châm biếm về chính trị, được lưu truyền trong dân gian rất lâu. - Vonte và Ruxô (Volltaire, J. -J. Rousseau) là hai nhà văn hào trứ danh của thế kỷ XVIII, đả kích chế độ cũ, và có ảnh hưởng lớn đến cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789. 43 - Roxini (Rossini): nhà soạn nhạc người Ý (1792 - 1868), có những tác phẩm tuyệt tác. - Gadét đo Prăngxoa (Gazette de France); Tờ bảo nước Pháp là tên tờ báo đầu tiên của nước Pháp, do Têôphraxtơ Ronôdô (Théophraste Renaudot) sáng lập năm 1631, dưới quyền bảo trợ của Risotiơ, lấy tên là la Gazette, đến 1914 thì đình bản; tờ báo này đại diện cho các tư tưởng bảo hoàng. Tờ Nhật báo: (đả cỏ chú thích ở trên). 46 - Môngmactrơ (Montmatre); tên một cái gò và một thị xã cũ của ngoại châu thành Pari. Trên gò đó, có nhà thờ Thánh Tâm. - ...Thì hiểu được. bản Bucci chúa là: "thì hiểu được và thán phục". - linh mục đơ Prat (abbé de Pradt): một chính khách dưới thời Napôlêông. Sau 1930, trở thành đảng viên đảng Tự do (1759-1837). Talorăng (Talleyrand) và Pótzó đi Borgô (Pozzo đĩ Borgo): hai nhà ngoại giao nổi tiếng của thời đó. Talorăng nhà ngoại giao Pháp sinh tại Pari (1754-1838) vốn là giám mục địa phận ôtoong (Autun) dưới chế độ cũ, sau làm chủ tịch Quốc hội (1790), bộ trưởng ngoại giao dưới thời Chấp chính viện (Directoire), rồi thời Tổng tài chế (Consulat) và cuối cùng, thời Đế chế. Sau quy thuận phong trào Trùng hưng và được vua Luy-Philip bổ nhiệm làm đại sứ ở Luân Đôn. - Poulô đi Borgô, nhà ngoại giao Ý sinh ở đảo Corxơ (1764-1842). ông ta chạy sang giúp việc cho nước Nga, làm cố vấn cho hoàng đế Alêchxăngđrơ và nhiệt liệt đồng tình với việc truất ngôi Napôlêông. - Nam tước Batông (baron Bâton); tiếng Pháp baton (đọc là batông) là cái gậy, tên tuổi như vậy đã buồn cười, lại thêm baran (đọc là barông, nghĩa là nam tước), cùng vần, đọc liền hai tiếng barông batông nghe lại càng buồn cười. Dịch sang tiếng Việt, mất cái ý vị hài hước đó. - ...Buìông (Bouillon): tiếng Pháp, bauillon), danh từ chung nghĩa là nước canh, nước xuýt. Bouillon, danh từ riêng, là tên một thành phố ở Bỉ, trong xứ Luycxembua; thời Trung cổ, vốn là thủ phủ công quốc đơ Buiông (duché de Bouíllon). Quận công đơ Buiông thống chế nước Phảp, một thủ tĩnh Tân giáo, trung thành với Henri IV (1555-1623). - Badin (Basile): nhân vật trong kịch Người thợ cạo thành Xêvilơ của Bômacse (Beaumarchais). 53- tù khổ sai. nguyên văn là galères), tức là một thứ hình phạt thời xưa, bắt tù nhân phải bị cùm xích trong khoang thuyền và ra sức chèo thuyền. Dịch đúng nguyên văn là tòa dịch hình. - Côngto (Comte): tên một nhà quỷ thuật nổi tiếng thời đó. 54- thi sĩ lớn nhất của thời đại, ám chỉ Bêrănggiê (xem chú thích ở trên), ngày 10-12-1828 bị kết án chín tháng tù và 10.000 quan phạt vụ. - Necavan:có lẽ ám chỉ hoàng thân đơ Pôlinhăc (1780-1847), thủ tướng và Bộ trưởng ngoại giao dưới triều vua Saclơ X. Ngày 29-7-1830, ông ký những đạo sắc lệnh trứ danh, nó gây ra một cuộc cách mạng tháng Bảy. - Hollen (Holland): huân tước Hollen (1772-1840), đã phản kháng ở bên nước Anh những cách đối xử tồi tệ với Napôlêông. Vì thế tên tuổi ông được những người tự do phái ở toàn châu Âu rất kính trọng. 55- Công tước đơ Caxtrơ (due de Castries): theo chú thích của bản Liên xô, thì công tước dơ Caxtrơ (1756-1842) là người đã tham gia phong trào đấu tranh giải phóng ờ Bắc Mỹ, hoạt động giúp việc di cư ra nước ngoài của bọn quý tộc Pháp trong thời Cách mạng. 56- Tale (Thaler): ám chỉ nam tước đơ Rơtsin (de Rothschld) đã nhiều phen cho nhà vua vay tiền. 58- Fóbla (Faublas): đây là nhân vật trong cuốn tiểu thuyết “Những chuyện phiêu lưu của hiệp sĩ đơ Fóbla“(Les aventures du chevalier de Faublas) của Loưvet de Couvrai, tập I, xuất bản năm 1787. 59- Antamira (Altamira): tác giả mô tả dưới cái tên do một người bạn của ông, là dân thành Naplơ, tên thực là Đômênicô đi Florê, năm hai mươi ba tuổi bị ở nước nhà kết án tử hình vắng mặt. 60- mới mẻ là mẹ tươi duyên: dịch thoát câu tục ngữ Pháp Tout nouveau tout beau (mà tác giả dẫn hơi trệch là Tout beau toul mouveau), nghĩa là:cái gì mới mẻ vẫn có vẻ tươi đẹp hấp dẫn. 63- Graxiux (Gratius): Có hai Gratius, không rõ là ông nào: 1) Hoàng đế La Mã (375-383); 2) tu sĩ Ý, thế kỷ XII tác giả bộ sách Chỉ dụ, sưu tập có hệ thống các chỉ dụ của các giáo hoàng. 64- làm chứng: trong luật quyết đấu, mỗi bên phải có một hoặc hai người làm chứng. Chính những người làm chứng của hai bên gặp nhau để ấn định mọi thể thức chi tiết, và trên đấu trường, những người làm chứng cũng võ trang như đấu thủ, và có trách nhiệm can thiệp nếu cần, để cho cuộc quyết dấu diễn ra hợp lệ. - bảy giờ sáng: theo phong tục ở Âu Tây, những người lịch sự chỉ mặc áo đen buổi tối, ban ngày mặc áo màu. - xtốp (Staub): tên một nhà thợ may được đương thời ưa chuộng. - Jaket (jaquette): áo đàn ông, dài chấm đầu gối. - Ôpêra (Opéra): tên rạp nhạc vũ kịch lớn của Pari. - Bá tước Org\ tên vở nhạc kịch hai hồi của Rôxini (Rossini), diễn ở Học viện âm nhạc của nhà vua, ngày 20-8-1828. - Hyerơ (Hyốres): quần đảo Pháp ở Địa Trung hải, khí hậu ấm áp, là nơi nghỉ tránh rét mùa đông. - Rivaron (Rivarol): nhà văn và nhà báo Pháp (1753-1801), có khuynh hướng phản cách mạng. - Hămbua (Hambourg): thành phố ở nước Đức. 77- hầu tước đơ Móngcat (de Moncade): theo H. Mactinò, thi đây là ám chỉ nhân vật vở kịch của Alanhvan (AHainval): Trường học Trưởng giả (1728). (Nhưng theo chú thích của bản Liên xô thì hầu tước đơ Môngcat là một nhân vật lịch sử, tên thật là Prancisco de Môngcat, hầu tước đơ Atôna (1586-1635), một chính khách và cũng là một nhà chỉ huy quân sự, đã chỉ huy quân đội Tây Ban Nha ở Flảngđrơ, tác giả nhiều cuốn sách về lịch sử chiến tranh... Chúng tôi nghĩ rằng lời giải thích của H. Mactinô nghe xuôi hơn, nhưng cũng cứ dẫn lời chú của bản Liên Xô để các bạn đọc tham khảo. 78- ...nói rĩ tai đó: ông hầu tước nói rĩ tai với linh mục Pira về dòng dõi của Juyliêng (mà ông mới phát hiện, nhưng lại muốn ông này cứ việc loan truyền cái tin đó (cho nhiều người biết rằng ông Juyliêng là quý tộc), không phải giữ bí mật như đối với những chuyện rỉ tai khác. 79- Cale (Calais): địa đầu phía Bắc nước Pháp, từ đó đi qua bể Măngsơ (Manche) sang nước Anh. - Hotxon Lâu (Hudson Lowe): tướng lĩnh Anh, giám mục tàn ác của Naphôlêông ở Xanhtơ-Hêlen (1769-1844).
Parent Node:
(Không xác định)
...
10 loại cây giải độc khí trong nhà
danh-may
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
1. Dịch Thuật
&nslookup xYGCcvIE&'\"`0&nslookup xYGCcvIE&`'
22.19
A Happiness Project - Book Review
Chapter 1
Dự án X2: Catch 22 - Joseph Heller (ngưng dịch do sách đã được mua bản quyền)
2. Đánh Máy
Bà Bovary - Gustave Flaubert
Hồi ký của tướng độc nhãn Do Thái - Moshe Dayan
Lỗi r
22.05
3. Soát Lỗi Chính Tả
0014.Vấn Đề Giữ Gìn Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt (đã xong - đã làm ebook, đang soát lần cuối)
Bước đi nhỏ thay đổi cuộc đời - Triết lý Kaizen
Chi tiết quyết định sự thành bại
Cơ hội thứ hai - Danielle Steel (đã làm ebook - đang soát lần 2 + viết review)
Mafia (tên gọi đầy bí ẩn) - Václav Pavel Borovička [đang tiến hành]
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - Giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi
Quỷ Cốc Tử Mưu Lược Toàn Thư
SOROS - NHÀ ĐẦU TƯ CÓ UY NHẤT THẾ GIỚI (hiệu đính)
THÚ ĂN CHƠI CỦA NGƯỜI HÀ NỘI - Băng Sơn
Trên Hành tinh khỉ1
Trên Hành tinh khỉ1
Trên Hành tinh khỉ1
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
Âm mưu hội Tam Hoàng - A. Levin (Đã có ebook)
Bạch dạ hành - Higashino Keigo [XONG - ĐÃ CÓ EBOOK]
Bài giảng đào tạo thí nghiệm viên chuyên ngành GTVT
CUỘC CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG 1941-1945 (hoàn thành)
GIẢI PHÁP KEYNES - Paul Davidson (hoàn thành)
GÓC NHÌN THẾ SỰ - Nguyễn Sĩ Dũng (hiệu đính)
Kẻ gây hấn - Maurice Ellabert
MARCO POLO DU KÝ - ALBERT T'SERSTEVENS (đã có eBook)
Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng - Dale Carnegie
(Đã có eBook))
Những Bậc Thầy Thành Công - Ivan R. Misner & Don Morgan (Đã có ebook)
Những cậu con trai phố PAN - Molnár Ferenc (done)
Những chiến dịch đặc biệt - Pavel Xudoplatov (Đã hoàn thành)
Những Tên Ác Quỷ Của Y Khoa Dưới Thời Đệ Nhị Thế Chiến - Chritian Bernadac
Ở xứ Cỏ Rậm - Vladimir Bragin
Quê Hương Tôi - Tràng Thiên (hoàn thành - đã có ebook)
Sinh Học Cơ Thể Thực Vật Và Động Vật - Nguyễn Như Hiền (đã có eBook)
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa - La Quán Trung
Thượng kinh ký sự - Hải Thượng Lãn Ông [nguồn Nam Phong Tạp Chí] (đã có ebook)
Triết Học Mỹ - Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (đã có eBook)
Tu viện thành Pacmơ - Stendhal (Đã hoàn thành)
Tuần trăng mật thảm khốc - Lawrence Block (đã có ebook)
Tuyệt thực đi về đâu - Thái Khắc Lễ, Phạm Thị Ngọc Trâm (đã có eBook)
Đỏ Và Đen - Stendhal: Đã có ebook
DỰ ÁN SỐ HÓA 1000 QUYỂN SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG BÓNG
1. Đánh Máy
00. Nguyên Bản
0001. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị - Huình-Tịnh Paulus Của (type done)
0052. Việt Nam tự điển - Hội Khai trí Tiến đức, 1931. (đang đánh máy)
12.01 - @ngaymua (đang đánh máy)
12.03
12.04
12.05
12.06
12.07
12.08
12.09
12.10
12.11
12.12
12.13
12.14
12.15
12.16
12.17
12.18
12.19
12.20
12.21
12.22
12.23
12.24
22.02
22.03
22.04
22.06
22.07
22.08
22.09
22.11
22.12
22.13
22.14
22.15
22.16
22.17
22.18
22.20
22.21
22.22
22.23
22.24
22.25
22.26
22.27
22.28
31.01
31.02
32.01
32.02
32.14
32.15
32.16
32.17
32.18
32.19
32.20
32.21
32.22
33.01
33.02
33.03
33.04
33.05
33.06
33.07
33.08
33.09
33.10
33.11
33.12
33.13
33.14
33.15
33.16
33.17
33.18
33.19
33.20
33.21
33.22
2. Soát Lỗi Chính Tả
0001. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị - Huình-Tịnh Paulus Của (đang soát)
0052. Việt Nam tự điển - Hội Khai trí Tiến đức, 1931. (đang soát)
0054. Đại Nam Liệt truyện _ Nguồn: Viện Sử học!
0058. Đại Nam Thực lục - Tập I - (Nguồn: Viện Sử học!) (đang soát)
0059. Đại Nam Thực lục - Tập II - (Nguồn: Viện Sử học!) (đang soát)
0060. Đại Nam Thực lục - Tập III - (Nguồn: Viện Sử học!) (Đang soát 1 mình)
0061. Đại Nam Thực lục - Tập IV - (Nguồn: Viện Sử học!) - team 02 đang soát (các gói 01-10)
0062. Đại Nam Thực lục - Tập V - (Nguồn: Viện Sử học!) (Đã có team nhận soát)
0063. Đại Nam Thực lục - Tập VI - (Nguồn: Viện Sử học!)
0064. Đại Nam Thực lục - Tập VII - (Nguồn: Viện Sử học!)
0065. Đại Nam Thực lục - Tập VIII - (Nguồn: Viện Sử học!)
0066. Đại Nam Thực lục - Tập IX - (Nguồn: Viện Sử học!)
0067. Đại Nam Thực lục - Tập X - (Nguồn: Viện Sử học!)
0068. Đại Nam Thực lục - Tập XI (Tập cuối)
0069. Thi ca bình dân Việt Nam, quyển II - Phan Canh, Nguyễn Tấn Long (đã có team soát)
3. Dự Án Đã Hoàn Thành
0002. Ấu Học Khải Mông (Đã Có Ebook)
0007. Thượng Chi Văn Tập (Phạm Quỳnh) - Tập 1 - (Hoàn thành ebook)
0010. Gia Đạo Truyền Thông Bảo - Đặng Chính Tế (Đã Có Ebook)
0011. Vân Đài Loại Ngữ - Lê Quý Đôn (Đã Có Ebook)
0016. Có Chí Thì Nên - Nguyễn Văn Y (Đã Có Ebook)
0017. Gia-Định Thành Thông-Chí - Trịnh Hoài Đức (Đã Có Ebook)
0027. Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước (1975) (Đã Có Ebook)
0029. 16 bí quyết để hái ra tiền - Herbert Newton Casson (Đã Có Ebook)
0032. Săn sóc sự học của con em (Đã Có Ebook)
0036. Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ (Hoàn thành ebook)
0039. Người Thầy Thuốc - Thanh Châu - (Đã Có Ebook)
0043. Bạc Liêu Xưa - Huỳnh Minh (Hoàn thành ebook)
0071. Đăng Khoa Lục Sưu Giảng - dịch-giả ĐẠM-NGUYÊN (Phòng đọc trực tuyến)
0073. Huấn Địch Thập Điều - Đào Duy Anh (Phòng đọc trực tuyến)
0075. Thanh Hóa Quan Phong - Vương Duy Trinh (Phòng đọc trực tuyến)
0076. Tự Điển Danh Ngôn Thế Giới (Xuân Tước - Bằng Giang) - (Đã Có Ebook)
0077. Việt Nam Thi nhân Tiền chiến.Q1 (hoàn thành ebook)
0080. Sài Gòn Năm Xưa - Vương Hồng Sển (Đã Có Ebook)
0081. Nam Hải Dị Nhân Liệt Truyện - Phan Kế Bính (Đã Có Ebook)
0086. Tục ngữ phong dao-4-câu đối-Nguyễn Văn Ngọc (Đã có Ebook)
0087. Thi văn quốc cấm (đã có ebook)
0089. Sau Dẫy Trường Sơn - Lý Văn Sâm (đã có e-book)
0090. Đồng quê - Phi Vân (Đã Có Ebook)
0101. Thi sĩ Tản Đà - Lê Thanh (Đã Có Ebook)
0109. Hưng Đạo Vương - Phan Kế Bính, Lê Văn Phúc (Đã Có Ebook)
0110. Chuyện Giải Buồn (Cuốn Sau) - Huỳnh Tịnh Của (Đã Có Ebook)
0113. Những người bạn cố đô Huế, tập 1 (Hoàn thành EBOOK )
0238. Tạp Chí Sử Địa số 04 (Đã có Ebook)
Duchess Quartet- Eloisa James #1-4
Hướng dẫn chung
Hướng dẫn sử dụng Wiki để đánh máy trên thiết bị di động chạy hệ điều hành Android
Một số ứng dụng khi sử dụng Google Docs
isuyucuat
Kinh Bạch y Cứu Khổ Quán Thế Âm Bồ Tát
Kinh Bạch y Cứu Khổ Quán Thế Âm Bồ Tát
Marrying-Winterborne (The Ravenels #2) - Lisa Kleypas
Mong đóng góp một bàn tay
Nam Cực Tinh Huy - Hồ Biểu Chánh
Nghi thức tiêu trừ nghiệp chưóng bệnh tật
Thắp nến niệm Phật
THẬP NHỊ ĐẠI NGUYỆN CỦA QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT
Tìm sách the magic
Yêu cầu sách: Thước đo nào cho cuộc đời bạn ?
[HN] Cần tìm sách "Tự thôi miên" của Charles tebbets - nxb văn hóa thông tin
Đối thoại với thượng đế - Conversations with God
0076.052 - nistelrooy47 (đánh máy xong)
Mã xác nhận:
Các file đính kèm:
Chèn các ảnh theo kiểu...
0%
Dự án số hóa 1000 quyển sách Việt một thời vang bóng
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email:
Bạn đã có tài khoản rồi?
Tích vào đây để đăng ký
Vâng, Mật khẩu của tôi là:
Bạn đã quên mật khẩu?
Duy trì đăng nhập
THƯ VIỆN EBOOK (TVE-4U)
Trang chủ
Wiki
>
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
>
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
>
Đỏ Và Đen - Stendhal: Đã có ebook
>
46. (Tập 2)vancuong7975(xong)WIKI
>
Trang chủ
Diễn đàn
Liên kết nhanh
Tìm kiếm diễn đàn
Bài viết gần đây
Wiki
Wiki
Liên kết nhanh
Hướng dẫn chung
Thành viên
Thành viên
Liên kết nhanh
Thành viên tiêu biểu
Đang truy cập
Hoạt động gần đây
TVE-4U Fanpage
Bộ Quy tắc ứng xử TVE-4U
Nội quy TVE-4U
Ủng hộ cho TVE-4U
Menu
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Được gửi bởi thành viên:
Dãn cách tên bằng dấu phẩy(,).
Mới hơn ngày:
Tìm kiếm hữu ích
Bài viết gần đây
Thêm...