Võ thuật Võ thuật Thiếu Lâm Tự

Thảo luận trong 'Tủ sách Thể thao' bắt đầu bởi Song Ngư, 2/10/13.

Moderators: virgor
  1. Song Ngư

    Song Ngư Sinh viên năm I

    Quyển sách bao gồm các phần:

    Nguồn gốc võ thuật thiếu lâm tự
    Bí ẩn tuyệt kỹ Thiếu Lâm Tự
    Bí quyết luyện công của Thiếu Lâm
    Binh Khí của Thiếu Lâm
    Bồ Đề Đạt Ma với Võ Thuật
    Bồ Đề Lão Tổ Là Ai
    Chuyện về Hầu Quyền
    Đạt Ma Dịch Cân Kinh
    Khảo sát về Ngũ hành quyền của Thiếu Lâm
    Kình và lực khác nhau ra sao?
    Nghiệp Lân-Sư-Rồng
    Những điều chưa biết về Võ Công Thiếu Lâm
    Thiếu Lâm Tự

    Nếu bạn là một người đam mê võ thuật thì không nên bỏ qua, nói khá chi tiết về lịch sử của võ thuật Thiếu Lâm, đặc điểm về quyền cước của võ thiếu lâm,...


    Nguồn TVE - Nick:Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    File đính kèm: View attachment Vo thuat Thieu Lam Tu.rar
     
    haist and angoc1234 like this.
  2. Song Ngư

    Song Ngư Sinh viên năm I

    Cảm ơn bạn!
    Mặc dù là người theo học Vịnh Xuân nhưng cũng là một môn võ học xuất phát từ Thiếu Lâm nên ebook của bạn giúp ích cho mình rất nhiều.
    Riêng trong phần luyện khí, mình xin mạn phép bổ sung thêm 1 bài "tu luyện" mà mình post mấy lần ... toàn bị xóa vì admin chả hiểu gì cả :-)

    8 giác quan của con người bao gồm:

    5 giác quan cơ bản mang tính: CON
    - Thính giác (Nghe: Không nói gì hết trong vòng ½ tháng → Tự đặt ra câu hỏi trong suy nghĩ của mình, bất cứ câu hỏi nào cũng được → Lắng nghe những âm thanh xung quanh như là một câu trả lời)
    - Thị giác (Nhìn: Khi tai đã nghe được những âm thanh khác với tiếng nói bình thường → Quan sát thật kĩ những sự vật xung quanh ta → Tự đặt ra những câu hỏi và tự trả lời trong suy nghĩ)
    - Khứu giác: (Ngửi: Khi mắt đã quen phân tích sự vật → Chỉ nhìn thôi ta đã có thể “cảm thấy” ta đang ngửi)
    - Vị giác: (Nếm: Tất cả những vật xung quanh ta hàng ngày đều có vị và bắt nguồn từ 3 giác quan trên thì ta sẽ có thể “cảm thấy” vị của bất cứ thứ gì).
    - Cảm giác: (Sờ: Tất cả mọi vật ta không cần đụng vào nhưng ta vẫn “cảm thấy” ta đang đụng vào)

    3 giác quan cơ bản mang tính: NGƯỜI
    - Lục tâm: Ý chí cố gắng hoàn thiện bản thân (từ một việc nhỏ nhất như là đánh răng – rửa mặt hàng ngày cũng là để ta rèn luyện ý chí, rửa mặt – đánh răng có thể không sạch như chùi nhưng phải mang tính đều đặn)
    - Thất thần: Biểu hiện ra bên ngoài của 05 giác quan cơ bản, ví dụ như ánh mắt, nụ cười, gương mặt v.v… phải biểu hiện tính trong sáng – thuần khiết.
    - Bát đạo: Hướng thiện (dù là một việc nhỏ cũng không kể công – và phải cố gắng vượt qua ba cửa ải lớn nhất của con người là: Hỉ - Nộ - Ố; dù là một lời hứa trong tâm linh cũng phải ráng cố gắng thực hiện).
     
    HQuocviet thích bài này.
  3. Song Ngư

    Song Ngư Sinh viên năm I

    Phật Tổ có 9 giác quan: Giác quan quan trọng nhất chính là "Dù đã vượt qua ngưỡng cửa 8 giác quan" nhưng còn 1 giác quan cuối cùng cần phải vượt qua là "Vượt qua chính mình" nhưng kể từ thời Phật Tổ quy tiên đến giờ, chưa từng có ai vượt qua giác quan thứ 9 này cả.

    Hix, sorrie, Phật Tổ cũng chỉ maximum 8 giác quan thôi: Vì Phật Tổ luyện vòng trở lại giác quan thứ 6; thứ tự ở trên thì "chuẩn không cần chỉnh" dùng để tu luyện; nhưng khi đã thành tựu rồi; nếu vẫn muốn đạt tới cảnh giới cao nhất thì lại phải luyện lại từ đầu.

    Mình thì là sản phẩm của "sự làm biếng" nên chỉ luyện 1 vòng thôi; thành ra ... trình độ còn có giới hạn.
     
Moderators: virgor

Chia sẻ trang này