Vai trò của Nguyễn Hiến Lê trên báo Bách khoa (Nguyễn Thuỵ Hinh)

Thảo luận trong 'Tủ sách Tuỳ Bút - Biên Khảo' bắt đầu bởi 4DHN, 4/10/13.

Moderators: SLASH.ROCK4U
  1. 4DHN

    4DHN Tiêu Dao

    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link




    [TABLE="class: tborder, width: 100%, align: center"]

    [TD="class: thead, bgcolor: #3A758E"][​IMG] 26-10-2008, 08:39 PM[/TD]
    [TD="class: thead, bgcolor: #3A758E, align: right"] #Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link[/TD]

    [TD="class: alt2, width: 175, bgcolor: #F4F2ED"]Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Thủ thư

    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link


    Tham gia ngày: Oct 2006
    Bài gởi: 1,052
    Xin cảm ơn: 1,962
    Được cảm ơn 9,570 lần trong 1,093 bài


    [/TD]
    [TD="class: alt1, bgcolor: #F8F7F4"][​IMG] Vai trò của Nguyễn Hiến Lê trên báo Bách khoa (Nguyễn Thuỵ Hinh)
    [HR][/HR]
    VAI TRÒ CỦA NGUYỄN HIẾN LÊ TRÊN BÁO BÁCH KHOA [1]​

    (…) Trong số những kẻ rao truyền đạo lý thành công nhất trong giới trẻ thời đó, phải nói đến Nguyễn Hiến Lê. Ông rao truyền đạo đức, luân lý không phải dạy đời mà nêu ra các gương danh nhân nên dễ thuyết phục. Bài viết đầu tiên của Nguyễn Hiến Lê là bài: Heinrich Scheliemann: Một người trong non 40 năm chỉ ước ao được đào đất [2].

    Cho nên, nói về Nguyễn Hiến Lê, phải nói ông là thầy dạy của nhiều thế hệ thanh niên, thiếu nữ miền Nam. Nhờ ông mà nhiều thanh niên đã nên người, đã tìm được hướng đi có ý nghĩa cho đời sống.

    Nếu hỏi ai là người viết nhiều nhất trên Bách Khoa? Có lẽ không ai viết nhiều hơn Nguyễn Hiến Lê. Bách Khoa cộng cả thảy có 426 số thì trong đó có 242 số có bài của Nguyễn Hiến Lê. Bài cuối cùng ông đăng trên Bách Khoa số 424.

    Cho nên, nói đến truyện ai là linh hồn của tờ Bách Khoa thì phải nói ai bây giờ? Phần Nguyễn Hiến Lê, tự ông đã trả lời như sau: “Vì tôi cộng tác đều đều với Bách Khoa, từ đầu tới cuối, lại viết nhiều về nhiều vấn đề, nên độc giả có người cho tôi là cây viết cốt cán của tạp chí, tưởng tôi là một nhân viên quan trọng trong tòa soạn nên có bài muốn gửi đăng thì gửi cho tôi nhờ tôi giới thiệu với ông chủ nhiệm Lê Ngộ Châu. Tôi đọc kỹ những bài họ viết rồi cũng đưa ý kiến với ông Châu, nhưng cũng cho họ biết sự quyết định đăng hay không là ở cả ông Châu...” (Trích Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, trang 553).

    Ông Nguyễn Hiến Lê đã làm cái công việc: Của Sê-ra thì trả cho Sê-ra

    (Trích Nhìn lại một số vấn đề của tờ Bách Khoa của Nguyễn Thuỵ Hinh, website Nam Kỳ Lục Tỉnh)

    ----------------------
    [1] Nhan đề do chúng tôi tạm đặt
    [2] Có lẽ tác giả muốn nói rằng bài viết về Heinrich Schliemann là bài viết về “gương danh nhân” đầu tiên đăng trên báo Bách Khoa (BK). Theo Đời viết văn của tôi thì bài nầy đăng trên BK số 16 và 17 (năm 1957), còn bài đầu tiên đăng trên BK là Quan niệm sáng tác của Edgar Poe (BK số 4, năm 1957)
    __________________
    Vô sự tiểu thần tiên
    [/TD]

    [TD="class: alt2, bgcolor: #F4F2ED"][​IMG] [/TD]
    [/TABLE]
     
    vu thien vu thích bài này.
Moderators: SLASH.ROCK4U

Chia sẻ trang này