Đăng nhập
THƯ VIỆN EBOOK (TVE-4U)
Trang chủ
Wiki
>
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
>
3. Soát Lỗi Chính Tả
>
SOROS - NHÀ ĐẦU TƯ CÓ UY NHẤT THẾ GIỚI (hiệu đính)
>
19 chương 18 - Lemontree123 - Done
>
Mời tham gia cuộc thi "CHIA SẺ KỶ NIỆM ĐÁNG NHỚ" nhân dịp TVE-4U 10 tuổi
Hướng dẫn chuyển đổi các định dạng eBook
Hướng dẫn xử lý lỗi không 'download - viết bài - xem link' được trên diễn đàn
19 chương 18 - Lemontree123 - Done - Sửa
Tiêu đề:
Link URL:
Data Type:
BB Codes
<p>CHƯƠNG 18 </p><p><br /></p><p>CHẾ NGỰ CON RẮN</p><p><br /></p><p>Cuộc đột kích lớn nhất của George Soros - cú đánh làm cho ông thành nhà đầu tư nổi tiếng thế giới - xảy ra vào tháng Chín 1992.</p><p><br /></p><p>Chính lúc ấy, ông đã đánh cược một cách xuất sắc chống lại đồng bảng Anh. Làm như vậy, ông đã chống lại hai định chế lớn nhất trên toàn nước Anh. Một là đồng bảng Anh hùng mạnh. Trong 200 năm, đồng bảng đã là đồng tiền chủ chốt trên thế giới, gắn liền với vàng và là một biểu tượng của uy quyền của nước Anh chẳng khác gì Hải quân Anh quốc. Nhưng rồi, các phí tổn trong Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất cùng với cuộc sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1929 đã xói mòn uy quyền ấy. Người Anh cho thả nổi đồng bảng và rút khỏi bản vị vàng. Giá trị của đồng bảng thay đổi hàng ngày.</p><p><br /></p><p>Định chế đáng tôn kính thứ hai mà Soros tấn công vào là Ngân hàng Anh quốc. Trong nhiều năm ngân hàng đồng nghĩa với phồn vinh và quyền lực, một hòn Gibraltar thật sự của nền tài chính nước Anh. Không gì có thể đẩy nó đi khỏi vị trí vững vàng như bức tường ngàn bền vững của đất nước chống lại các rối loạn của thị trường.</p><p><br /></p><p>George Soros muốn thử thách sức mạnh của những định chế ấy một cách mà chưa ai dám bao giờ nghĩ đến. Những gì ông sắp làm, từ trước đến nay, chưa ai dám thử. Ông đã chuẩn bị từ rất lâu.</p><p><br /></p><p>***</p><p><br /></p><p>Trước khi ông có thể hành động, nhiều nhân tố cần phải có mặt cùng một lúc. Hệ thống Cơ chế tỷ suất hối đoái (ERM) được tổ chức năm 1979 và được xem là đợt thiết lập đầu tiên của một chương trình rộng lớn để tạo ra đồng tiền châu Âu độc nhất. Người ta hy vọng rằng, một đồng tiền độc nhất sẽ ổn định kinh doanh ở châu Âu. Nó cũng có tác động giảm bớt uy quyền của những thương nhân và những nhà đầu cơ vì họ có thể làm khó dễ cho các ngân hàng nhà nước - nhất là khi các chính phủ hành động như thể họ không nằm trong một liên hiệp tiền tệ.</p><p>Khi ERM được thực thi, các quốc gia Tây Âu sẽ kết nối với nhau, tiền tệ của họ sẽ không chốt vào đồng đôla hay vàng mà chốt vào với nhau. Mỗi đồng tiền sẽ được mua bán trong một phạm vi giới hạn gọi là “dải”. Nếu một đồng tiền chạm vào giới hạn trên hay giới hạn dưới của dải thì ngân hàng trung ương của của nước ấy phải có trách nhiệm đưa nó trở lại phạm vi bằng cách bán ở giá đỉnh hay mua ở giá đáy. Tiền tệ của các nước thành viên sẽ được phép giao động trong phạm vi các dải đối với tiền tệ của các nước thành viên khác, và có một tỷ suất hối đoái trung ương so với đồng mark Đức.</p><p><br /></p><p>Ngày 7 tháng Hai, 1992, khi Hiệp định Maastricht được ký kết, người ta hy vọng là có thể thắt chặt hơn nữa sự thống nhất của châu Âu, Hiệp định ấy, được ký bởi 12 nước trong Cộng đồng Âu châu, có mục tiêu chuẩn bị cho các hệ thống tiền tệ và kinh tế trong vùng để dần dần tiến đến một sự thống nhất toàn diện. Kế hoạch đề ra là xây dựng một ngân hàng trung ương chung và một đồng tiền chung vào năm 2000. (Đồng tiền thống nhất mới, đồng Euro, được đưa vào sử dụng ngày 1 tháng Giêng 1999 và là đồng tiền chính thức của 31 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2008, 10 nước nữa tham gia sử dụng đồng euro và 8 nước khác có thể tham gia trong vòng 6 năm tới.) Hiệp định cũng có mục đích đưa châu Âu đến thống nhất chính trị.</p><p><br /></p><p>Thật là một kỳ vọng lớn - và cũng là một ảo tưởng. Trong kỳ vọng có tiềm ẩn quan niệm là các quốc gia Âu châu sẽ hành động phối hợp với nhau, xóa bỏ các lợi ích quốc gia cho sự thịnh vượng của cộng đồng thống nhất.</p><p><br /></p><p>Điều đáng lo là: Không ai nói cho người châu Âu biết là họ phải hành động trên tinh thần nhất trí.</p><p><br /></p><p>Thành công của nỗ lực trên phụ thuộc nhiều vào sự phối hợp của chính sách kinh tế của các nước với nhau. Nhưng dù ký tên vào bao nhiêu văn bản đi nữa hay đọc bao nhiêu bài diễn văn thì các nhà chính trị Tây Âu vẫn không có thể cùng nhau làm những việc mà một Tây Âu thống nhất đòi hỏi ở họ.</p><p>Những tỷ tiền mà George Soros sau này sử dụng một cách mạo hiểm vào mùa thu năm 1992 để đánh cược chống lại đồng bảng Anh chỉ là một phần nhỏ của làn sóng khổng lồ tiền vốn đang dạt vào bờ biển của những thị trường tài chính thế giới. Với các tiến bộ trong kỹ thuật và sự dỡ bỏ điều tiết, một ngàn tỷ tiền tệ được trao đổi mỗi ngày, gấp ba lần mức trao đổi của năm 1986. Các quỹ hưu trí của người lao động Mỹ có đến 150 tỷ đôla đầu tư ở nước ngoài, tăng gấp 20 lần mức đầu tư của năm 1983. Hàng loạt các thể chế, từ những công ty bảo hiểm Nhật đến các quỹ tương hỗ Mỹ đều đang sục tìm khắp thế giới để kiếm nơi đầu tư.</p><p><br /></p><p>Từ năm 1987, các đồng tiền chính ở châu Âu đã gắn chặt với đồng mark Đức. Thí dụ như đồng bảng Anh đã gắn chốt vào đóng deutsche mark với tỷ giá một bảng Anh ăn 2,95 deutsche mark, do vậy việc tham gia vào ERM phải trả giá khá đắt. Năm 1992, ngày càng rõ là một số tiền tệ châu Âu - không phải chỉ riêng đồng bảng Anh mà cả đồng lira của Ý - được định giá quá cao đối với những đồng tiền mạnh như đồng franc Pháp hay đồng mark Đức. Vì có cuộc suy thoái ở nước Anh và vì không ai có lý do để tin là nước Anh sẽ có thể giữ đồng bảng quá cao so với đồng deutsche mark, cho nên các nhà đầu cơ bắt đầu thấy có cơ hội làm ăn. Họ bắt đầu tin là người Anh phải rút khỏi ERM.</p><p><br /></p><p>George Soros đánh cược là ERM, thường được mệnh danh một cách thông tục là “con rắn”, không thể duy trì một lập trường thống nhất. Soros hiểu rằng cách duy nhất mà người châu Âu có thể kiểm soát được những nhà đầu cơ là giữ cùng một mức lãi suất ở tất cả các nước. Và nếu các mức lãi suất ấy thay đổi, những nhà đầu cơ như Soros sẽ sẵn sàng nhảy vào để khai thác các đồng tiền yếu. Đây chính là những điều đang bắt đầu xảy ra vào mùa hè năm 1992.</p><p><br /></p><p>Từ khá lâu trước đấy, Sosos đã thấy việc này sắp xảy ra.</p><p><br /></p><p>Gary Gladstein, giám đốc hành chính của Ban quản lý Quỹ Sosos nhận xét: “Tài của George là thấy được khuynh hướng trước mọi người rất lâu. George đã đoán được những gì xảy ra trong thực tế từ khi bức tường Berlin sụp đổ. Vì ông ấy suy nghĩ một cách tổng quát nên ông thấy được ngay là công cuộc thống nhất nước Đức sẽ tốn nhiều tiền hơn là thủ tướng Helmut! Kohl dự tính, hay bất kỳ ai dự tính. Những hiểu biết của ông về thực tại kinh tế vĩ mô dẫn đến việc chúng tôi đã sẵn sàng. Ông không cần dán mắt vào máy tính, trong đầu ông, ông đã quyết định.’'</p><p><br /></p><p>Các khó khăn của châu Âu cứ tiếp tuc lớn dần. Chỉ một năm sau khi Hiệp định Maastricht được ký kết, một số quốc gia châu Âu không hề có phối hợp hành động</p><p><br /></p><p>Trong khi người Anh quyết định cũng cố nền kinh tế của mình thì Soros và nhiều nhà đầu cơ khác cùng chung niềm tin chắc chắn là người Anh không thể duy trì mức lãi suất cao, trong khi kinh tế của họ đang gặp những khó khăn to lớn như vậy.</p><p><br /></p><p>Giải pháp khả dĩ độc nhất của người Anh có lẽ là hạ thấp mức lãi suất - nhưng như thế lại làm cho đồng tiền của họ suy yếu đi. Và điều này làm cho họ phải rời bỏ ERM, điều mà người Anh quả quyết là họ sẽ không làm. Trong lúc ấy, giới tài chính ở London ngày càng thấy rõ là những nhà đầu cơ như Soros đang đặt cược chống lại đồng bảng và họ đã bắt đầu xây dựng những vị thế khổng lồ từ vài tháng trước.</p><p><br /></p><p>Ai sẽ đúng; Thủ tướng John Major hay nhà đầu tư lớn nhất thế giới George Soros?</p><p><br /></p><p>Năm 1992 dần dần qua, chính phủ Anh càng ngày càng trong một tình thế khó xử. Chính phủ muốn thấy mức lãi suất của Đức hạ thấp. Nhưng họ cũng biết là điều khó xảy ra. Họ muốn nhanh chóng ổn định nền kinh tế, nhưng việc này cần một sự đảo ngược chính sách có thể làm chính phủ bị lung lay và có lẽ ngay cả làm cho chính phủ sụp đổ.</p><p><br /></p><p>John Major phải ra một quyết định. Ông quyết định giữ thái độ kiên trì: Nước Anh sẽ theo đuổi chính sách giữ giá trị đồng bảng trong Cơ chế tỷ suất hối đoái. Đi đâu ông cũng nói dứt khoát như thế. Cả bộ trưởng tài chính của ông, Norman Lamont, cũng vậy.</p><p><br /></p><p>Tuy nhiên, nhiều áp lực đang xuất hiện chống lại chính sách của thủ tướng để bảo vệ đồng bảng bằng tất cả mọi giá. Trong khi thủ tướng đang nói chuyện với các nghị sĩ quốc hội thì đồng bảng Anh rớt giá xuống còn 2,85 đồng deutsche mark.</p><p><br /></p><p><b>Đầu tháng Bảy 1992</b></p><p><br /></p><p>Sáu nhà lý thuyết tiền tệ hàng đầu viết một bức thư cho tờ <i>Times</i> London, khuyên nước Anh rút khỏi ERM. Họ lý luận rằng, làm như vậy, chính phủ có thể hạ lãi suất để giúp nước Anh qua khỏi khủng hoảng kinh tế.</p><p>Tuy nhiên, chính phủ không muốn hạ lãi suất dù muốn dù không. Một hành động như thế sẽ làm suy yếu đồng tiền và đồng tiền suy yếu sẽ là mồi cho các nhà đầu cơ và những người mua bán tiền tệ để tránh bị lỗ vốn. Người Anh có thể hạ thấp mức lãi suất nếu người Đức giảm lãi suất hơn mức họ đã giảm. Tuy nhiên, Ngân hàng liên bang Đức Bundebank, một cơ quan rất độc lập, chống lại tất cả các áp lực bắt họ giảm.</p><p><br /></p><p><b>Cuối tháng Bảy 1992</b></p><p><br /></p><p>Các nhà chỉ trích lên tiếng ầm ĩ. Ngày càng nhiều chuyên gia tài chính đặt câu hỏi về chính sách tỷ suất hối đoái của chính phủ và liệu Major và Lamont có đủ mạnh để duy trì chính sách ấy trước suy thoái ngày càng tăng ở nước Anh.</p><p><br /></p><p>Các nhà kinh doanh hàng đầu cũng yêu cầu điều chỉnh lại đồng bảng trong khuôn khổ ERM xuống một tỷ suất trung ương khoảng 2,6 deutsehe mark. Họ cũng muốn giảm lãi suất ít nhất là 3 phần trăm. Không một lời đề nghị của họ đến được tai chính phủ.</p><p><br /></p><p>Trong mùa hè và đầu mùa thu 1992, Bộ trưởng Lamont nói không với chính sách phá giá đồng bảng. Ông gọi một hành động như thế là “Vàng của thằng điên.'</p><p><br /></p><p><b>Giữa tháng Tám 1992</b></p><p><br /></p><p>Sợ người ta không nghe mình, Lamont còn nói thêm: “Chúng ta không phá giá đồng bảng.” Trả lời những người chỉ trích, ông tuyên bố “nếu làm như vài người gợi ý, chúng ta ra khỏi ERM và giảm lãi suất thì tình hình sẽ còn tồi tệ hơn nữa. Đồng bảng sẽ rớt giá và lạm phát sẽ bùng nổ.’</p><p><br /></p><p>Sẽ không có việc rút ra khỏi ERM. Ông viết trên một tờ báo; “Tôi quyết tâm không tiêu hủy hết các tiến bộ mà chúng ta đã đạt được.”</p><p><br /></p><p><b>Ngày 28 tháng Tám 1992 lúc 8 giờ 28 sáng</b></p><p><br /></p><p>Lamont nói không với việc phá giá đồng bảng Anh, hy vọng là có thể bình ổn thị trường tài chính, hy vọng tránh được việc phải nâng lãi suất. Và ông một lần nữa cam đoan là nước Anh sẽ không rút khỏi ERM. Ông bộ trưởng nhấn mạnh rằng ông chỉ muốn “nói rõ quan điểm của chính phủ. Không có việc phá giá đồng tiền, không rút lui khỏi ERM. Chúng tôi tuyệt đối giữ các cam kết với ERM, [và] đó là chính sách của chính phủ - trọng tâm của chính sách của chúng tôi-'</p><p><br /></p><p>Ông nhắc lại những lời mà trong những ngày qua, ông thường nghe tại phủ thủ tướng ở Downing Street; “Chúng tôi sẽ làm tất cả những gì cần thiết.” Hàm ý là chính phủ không sợ phải tăng lãi suất nếu thấy cần thiết, ông từ chối trả lời các câu hỏi của báo chí. Khi rời cuộc họp báo, ông chỉ nói: “Chúng tôi đang có những hành động cần thiết.”</p><p><br /></p><p>Những tuyên bố của Lamont được tung ra khi Ngân hàng Anh quốc vào cuộc và mua một cách tích cực đồng bảng Anh, khoảng 300 triệu bảng. Động thái này có mục đích làm rõ hơn thông điệp của bộ trưởng tài chính và ngăn không cho các nhà đầu cơ kéo đồng bảng Anh xuống thấp hơn giá sàn là 2,7780 đồng mark Đức.</p><p><br /></p><p>Cuối ngày hôm ấy, lúc kết thúc phiên giao dịch đồng bảng ở giá 2,7946. Nhưng không một động thái nào - lời tuyên bố cứng rắn của Lamont, ngân hàng tích cực mua tiền lại có trọng lượng bằng các cử chỉ rất sinh động của ông bộ trưởng.</p><p><br /></p><p><b>28 tháng Tám 1992</b></p><p><br /></p><p>Lamont lại đưa ra một tuyên bố khác, lần này sau cuộc họp của các bộ trưởng tài chính Cộng đồng châu Âu.</p><p><br /></p><p>Đoán thử xem tuyên bố ấy là gì?</p><p><br /></p><p>Ông thông báo là ERM sẽ không bị điều chỉnh.</p><p><br /></p><p>Những từ ngữ trong câu nói xem có vẻ rỗng tuếch.</p><p><br /></p><p><b>Cuối tháng tám 1992</b></p><p><br /></p><p>George Soros đã thấy điềm báo trước. Ông đã nói chuyện với Helmut Schlesinger, chủ tịch Bundesbank, và cảm thấy người Đức không hề có một kế hoạch nào để cứu vãn các nước châu Âu khác.</p><p><br /></p><p>Điều mà Soros nghe được từ Schlesinger là người Đức sẽ không làm gì có hại cho chính nền kinh tế của họ. Schlesinger đã không muốn giúp nước Anh và các nước khác thoát khỏi những khó khăn về kinh tế thì khó lòng mà Major và Lamont lại có thể tiếp tục giữ nước Anh ở lại trong ERM.</p><p><br /></p><p>Ngắm nhìn các điều kiện hình thành của một thảm họa đang hiện ra, Soros bắt đầu tin là có thể có một ván bài đầu tư rất lớn. Một phát ngôn viên của Soros nói: “Cứ như thể là chúng tôi chuẩn bị học thi trong sáu tháng và nay là đến lúc bước vào phòng thi.”</p><p><b>Đầu tháng Chín 1992</b></p><p><br /></p><p>George Soros không phải đơn độc trong việc đánh cược chống lại ERM và các ngân hàng trung ương châu Âu. Các quỹ tương hỗ và các công ty đa quốc gia thường là những tổ chúc mua bán tiền tệ để thoát lỗ rất năng động bắt đầu bán các đồng tiền châu Ấu yếu.</p><p><br /></p><p>Các nhà buôn ngoại tệ trong cộng đồng các ngân hàng đầu tư nhanh chóng nhận thấy lượng tiền họ giao dịch cho khách hàng tăng lên nhiều. Rõ ràng là các ngân hàng trung ương châu Âu đang chịu một áp lực lớn. Những ngân hàng ấy phải tung ra những lượng tiền lớn để nâng đỡ đồng tiền của họ. Càng ngày càng thấy là Ngân hàng Anh quốc khó lòng bảo vệ đồng bảng lâu hơn nữa.</p><p><br /></p><p>Nhưng nước Anh vẫn giữ vững lập trường của mình.</p><p><br /></p><p>Norman Lamont tìm cách tranh thủ thời gian để bảo vệ đồng bảng đang bị bao vây tứ phía.</p><p><br /></p><p><b>Mùng 3 tháng Chín 1992</b></p><p><br /></p><p>Lamont tuyên bố là chính phủ có kế hoạch vay 7,5 tỷ bảng bằng tiền nước ngoài từ một nhóm các ngân hàng quốc tế. Bước đi chưa bao giờ có từ trước đến nay này là để vực dậy đồng bảng Anh. Trong khu City ở London, mọi người tỏ ra khoan khoái và thở phào vì hình như Lamont đã tung ra một trò ảo thuật thành công.</p><p><br /></p><p>Biết đâu, cuối cùng, ông ta cũng làm được việc là giữ cho đồng bảng khá mạnh và tiếp tục ở lại trong ERM. Và ông ta cũng tránh được sự cần thiết phải phá giá đồng tiền.</p><p><br /></p><p><b>Mùng 10 tháng Chín 1992</b></p><p><br /></p><p>Một lần nữa Lamont lại tuyên bố là đồng bảng Anh sẽ không bị phá giá. Cùng ngày hôm ấy, John Major đã dùng những lời lẽ đanh thép trong bài nói chuyện trước Liên đoàn Công nghiệp Anh quốc vùng Scotland tại thành phố Glasgow. Giơ ngón tay chọc vào không khí, ông nói rằng “Giải pháp yếu đuối, giải pháp của những người muốn phá giá đồng tiền, giải pháp của lạm phát - thì theo tôi lúc này là một sự phản bội đối với tương lai của chúng ta, và tôi xin nói dứt khoát rằng đấy không phải là đường lối của chính phủ."</p><p><br /></p><p>Lời tuyên bố được chào đón bằng những tràng pháo tay nhiệt liệt.</p><p><br /></p><p>George Soros cũng nghe John Major và Norman Lamont tuyên bố, nhưng ông không tin một lời nào trong những câu nói ấy.</p><p><br /></p><p>Ông kể lại sau cuộc khủng hoảng: “Không có vẻ thuyết phục lắm, bởi vì thực trạng của tình hình đang quá cấp thiết.”</p><p><br /></p><p>Theo Soros, “thực trạng” là kinh tế thì trì trệ mà người Anh thì bị ép buộc phải giữ đồng tiền của mình ở giá cao. (Một phóng viên truyền hình sau đấy hỏi Soros tại sao ông không bị thuyết phục bởi lời nói của Norman Lamont. Soros tủm tỉm rồi phá lên cười: “Tôi chỉ có thể nói như tôi đã nhiều lần nói trước đây: trong người tôi không có cái gọi là thuyết phục.”</p><p><br /></p><p>Soros đã quan sát kỹ lưỡng tình hình và đợi thời cơ. Ông có cảm tưởng như một quả bom nổ chậm đã được châm ngòi nhưng không biết bao giờ nó sẽ nổ.</p><p><br /></p><p>Ông nói: “Cá nhân tôi thì không đoán là Cơ chế Tỷ suất Hối đoái sẽ bị tan vỡ. Tôi chỉ thấy là giữa các chính phủ đang có nhiều căng thẳng. Nhưng khi thấy rõ là các căng thẳng ấy quá lớn, mối bất hòa cũng quá lớn và lại có bài phỏng vấn của Schlesinger, chủ tịch Bundesbank đang trên tờ <i>Wall Street Journal</i> thì thật sự cứ như tiếng kèn kêu gọi mọi người hãy bán đồng bảng đi.”</p><p><br /></p><p>Schlesinger nói rằng bản thỏa thuận để người Ý phá giá đồng lira đổi lấy việc nước Đức hạ lãi suất thật chưa đủ để giải quyết cuộc khủng hoảng trên các thị trường tiền tệ ở châu Âu. Và ông gợi ý là có thể tránh các hỗn loạn bằng cách phá giá đồng tiền. Bài phỏng vấn này cứ như lời kêu gọi các nhà đầu cơ hãy bán đi đồng bảng Anh.</p><p><br /></p><p>Đối với Stanley Druckenmiller, “tiếng kèn ra trận” của Schlesinger làm cho việc đánh cược chống lại đồng bảng Anh thật rõ rệt. “Quyết định thật sự không phải là lấy vị thế mà chúng tôi đã lấy mà đi đâu đến đâu. Lúc đầu tôi cứ tưởng là khoảng 3, 4 tỷ. Nhưng lúc ấy chính là bản năng của George, giác quan thứ sáu của ông hay cái gì đi nữa, cái thứ đã làm cho ông trở thành nhà đầu tư vĩ đại như thế mới vào cuộc. Đối với ông, không phải là anh có đúng hay sai mà một khi biết là anh đúng thì phải cố gắng đưa tối đa vào cuộc chơi. Thật ra, ông ta - chúng tôi - có thể đặt cược nhiều hơn nữa, nhưng chúng tôi không có đủ thời gian.”</p><p><br /></p><p>Druckenmiller có công lớn là đã khởi xướng ván bài trên đồng bảng Anh, nhưng Soros, như thường lệ, mới có lòng tự tin mạnh mẻ để khuyến khích Druckenmiller đặt cược nhiều như thế. “Tôi bảo anh ta là tiêu diệt đến cùng," Soros nói. “Cứ như là bắn cá trong bể nuôi cá. Bể còn chưa vỡ thì ta còn tiếp tục bắn cá.”</p><p><br /></p><p>Đến khi thị trường bùng nổ thì Soros đã có mặt ở ngay đấy để thu lợi.</p><p><br /></p><p>Trò chơi của ông cũng khá phức tạp. Nó phức tạp vì ông tin rằng sự tan vỡ của ERM, bây giờ không tránh được, sẽ khởi động một chuỗi các phát triển khác: trước hết là các đồng tiền châu Âu sẽ có sự điều chỉnh giá, thứ hai là các lãi suất châu Âu sẽ giảm mạnh, thứ ba là các thị trường chứng khoán châu Âu sẽ suy sụp.</p><p><br /></p><p>Vậy là ông quyết định đầu cơ bán khống các đồng tiền yếu ở châu Âu. Và đánh cược trên các lãi suất và trên các thị trường chứng khoán. Trong một nước cờ táo bạo, Soros và các cộng sự của mình bán khống đồng bảng Anh khoảng 7 tỷ đôla và mua khoảng 6 tỷ đôla đồng mark Đức. Họ cũng mua đồng franc Pháp nhưng ít hơn.</p><p><br /></p><p>Cùng một lúc, Soros mua khoảng 500 triệu đôla cổ phiếu Anh dựa trên giả thuyết là cổ phần không lãi cố định của một nước thường tăng giá tiếp theo việc phá giá của đồng tiền nước ấy. Trong một nước cờ khác, Soros đầu cơ lên giá trên các trái phiếu của Đức và Pháp. Cùng một lúc, ông đầu cơ bán khống các cổ phiếu không lãi cố định của Đức và Pháp. Trong suy nghĩ của Soros, khi giá đồng mark Đức tăng thì các cổ phiếu không lãi cố định sẽ bị thiệt nhưng các trái phiếu sẽ tăng vì lãi suất thấp hơn trước. Soros có nhiều tiền. Vì vậy, ông có thể duy trì tất cả các vị thế ấy mà chỉ cần 1 triệu đôla thế chấp. Ông vay thêm 3 tỷ đôla để có được số tiền đánh cược tròn ở 10 tỷ đôla.</p><p><br /></p><p>Soros không phải là người độc nhất đánh cược lúc ấy. Các nhà buôn bán tiền tệ trên khắp thế giới cũng đều cược là giá trị đồng bảng Anh không thể duy trì ở mức ấy. Tuy nhiên, ở New York, chính Soros là người đặt cược cao nhất. Soros nhận xét: “Chúng tôi có 7 tỷ đôla cổ phiếu, vị thế tổng cộng của chúng tôi vào khoảng 10 tỷ đôla. Đó là một lần rưỡi vốn của chúng tôi.” Dùng tài sản của Quỹ Quantum, ông đi vay 5 tỷ bảng Anh. Rồi ông đổi bảng Anh sang mark Đức ở tỷ suất ERM là 2,79 mark cho một bảng. Bây giờ ông nắm trong tay đồng mark mạnh.</p><p><br /></p><p>Thế rồi Soros nằm đợi.</p>
CHƯƠNG[B] [/B]18 CHẾ NGỰ CON RẮN Cuộc đột kích lớn nhất của George Soros - cú đánh làm cho ông thành nhà đầu tư nổi tiếng thế giới - xảy ra vào tháng Chín 1992. Chính lúc ấy, ông đã đánh cược một cách xuất sắc chống lại đồng bảng Anh. Làm như vậy, ông đã chống lại hai định chế lớn nhất trên toàn nước Anh. Một là đồng bảng Anh hùng mạnh. Trong 200 năm, đồng bảng đã là đồng tiền chủ chốt trên thế giới, gắn liền với vàng và là một biểu tượng của uy quyền của nước Anh chẳng khác gì Hải quân Anh quốc. Nhưng rồi, các phí tổn trong Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất cùng với cuộc sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1929 đã xói mòn uy quyền ấy. Người Anh cho thả nổi đồng bảng và rút khỏi bản vị vàng. Giá trị của đồng bảng thay đổi hàng ngày. Định chế đáng tôn kính thứ hai mà Soros tấn công vào là Ngân hàng Anh quốc. Trong nhiều năm ngân hàng đồng nghĩa với phồn vinh và quyền lực, một hòn Gibraltar thật sự của nền tài chính nước Anh. Không gì có thể đẩy nó đi khỏi vị trí vững vàng như bức tường ngàn bền vững của đất nước chống lại các rối loạn của thị trường. George Soros muốn thử thách sức mạnh của những định chế ấy một cách mà chưa ai dám bao giờ nghĩ đến. Những gì ông sắp làm, từ trước đến nay, chưa ai dám thử. Ông đã chuẩn bị từ rất lâu. *** Trước khi ông có thể hành động, nhiều nhân tố cần phải có mặt cùng một lúc. Hệ thống Cơ chế tỷ suất hối đoái (ERM) được tổ chức năm 1979 và được xem là đợt thiết lập đầu tiên của một chương trình rộng lớn để tạo ra đồng tiền châu Âu độc nhất. Người ta hy vọng rằng, một đồng tiền độc nhất sẽ ổn định kinh doanh ở châu Âu. Nó cũng có tác động giảm bớt uy quyền của những thương nhân và những nhà đầu cơ vì họ có thể làm khó dễ cho các ngân hàng nhà nước - nhất là khi các chính phủ hành động như thể họ không nằm trong một liên hiệp tiền tệ. Khi ERM được thực thi, các quốc gia Tây Âu sẽ kết nối với nhau, tiền tệ của họ sẽ không chốt vào đồng đôla hay vàng mà chốt vào với nhau. Mỗi đồng tiền sẽ được mua bán trong một phạm vi giới hạn gọi là “dải”. Nếu một đồng tiền chạm vào giới hạn trên hay giới hạn dưới của dải thì ngân hàng trung ương của của nước ấy phải có trách nhiệm đưa nó trở lại phạm vi bằng cách bán ở giá đỉnh hay mua ở giá đáy. Tiền tệ của các nước thành viên sẽ được phép giao động trong phạm vi các dải đối với tiền tệ của các nước thành viên khác, và có một tỷ suất hối đoái trung ương so với đồng mark Đức. Ngày 7 tháng Hai, 1992, khi Hiệp định Maastricht được ký kết, người ta hy vọng là có thể thắt chặt hơn nữa sự thống nhất của châu Âu, Hiệp định ấy, được ký bởi 12 nước trong Cộng đồng Âu châu, có mục tiêu chuẩn bị cho các hệ thống tiền tệ và kinh tế trong vùng để dần dần tiến đến một sự thống nhất toàn diện. Kế hoạch đề ra là xây dựng một ngân hàng trung ương chung và một đồng tiền chung vào năm 2000. (Đồng tiền thống nhất mới, đồng Euro, được đưa vào sử dụng ngày 1 tháng Giêng 1999 và là đồng tiền chính thức của 31 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2008, 10 nước nữa tham gia sử dụng đồng euro và 8 nước khác có thể tham gia trong vòng 6 năm tới.) Hiệp định cũng có mục đích đưa châu Âu đến thống nhất chính trị. Thật là một kỳ vọng lớn - và cũng là một ảo tưởng. Trong kỳ vọng có tiềm ẩn quan niệm là các quốc gia Âu châu sẽ hành động phối hợp với nhau, xóa bỏ các lợi ích quốc gia cho sự thịnh vượng của cộng đồng thống nhất. Điều đáng lo là: Không ai nói cho người châu Âu biết là họ phải hành động trên tinh thần nhất trí. Thành công của nỗ lực trên phụ thuộc nhiều vào sự phối hợp của chính sách kinh tế của các nước với nhau. Nhưng dù ký tên vào bao nhiêu văn bản đi nữa hay đọc bao nhiêu bài diễn văn thì các nhà chính trị Tây Âu vẫn không có thể cùng nhau làm những việc mà một Tây Âu thống nhất đòi hỏi ở họ. Những tỷ tiền mà George Soros sau này sử dụng một cách mạo hiểm vào mùa thu năm 1992 để đánh cược chống lại đồng bảng Anh chỉ là một phần nhỏ của làn sóng khổng lồ tiền vốn đang dạt vào bờ biển của những thị trường tài chính thế giới. Với các tiến bộ trong kỹ thuật và sự dỡ bỏ điều tiết, một ngàn tỷ tiền tệ được trao đổi mỗi ngày, gấp ba lần mức trao đổi của năm 1986. Các quỹ hưu trí của người lao động Mỹ có đến 150 tỷ đôla đầu tư ở nước ngoài, tăng gấp 20 lần mức đầu tư của năm 1983. Hàng loạt các thể chế, từ những công ty bảo hiểm Nhật đến các quỹ tương hỗ Mỹ đều đang sục tìm khắp thế giới để kiếm nơi đầu tư. Từ năm 1987, các đồng tiền chính ở châu Âu đã gắn chặt với đồng mark Đức. Thí dụ như đồng bảng Anh đã gắn chốt vào đóng deutsche mark với tỷ giá một bảng Anh ăn 2,95 deutsche mark, do vậy việc tham gia vào ERM phải trả giá khá đắt. Năm 1992, ngày càng rõ là một số tiền tệ châu Âu - không phải chỉ riêng đồng bảng Anh mà cả đồng lira của Ý - được định giá quá cao đối với những đồng tiền mạnh như đồng franc Pháp hay đồng mark Đức. Vì có cuộc suy thoái ở nước Anh và vì không ai có lý do để tin là nước Anh sẽ có thể giữ đồng bảng quá cao so với đồng deutsche mark, cho nên các nhà đầu cơ bắt đầu thấy có cơ hội làm ăn. Họ bắt đầu tin là người Anh phải rút khỏi ERM. George Soros đánh cược là ERM, thường được mệnh danh một cách thông tục là “con rắn”, không thể duy trì một lập trường thống nhất. Soros hiểu rằng cách duy nhất mà người châu Âu có thể kiểm soát được những nhà đầu cơ là giữ cùng một mức lãi suất ở tất cả các nước. Và nếu các mức lãi suất ấy thay đổi, những nhà đầu cơ như Soros sẽ sẵn sàng nhảy vào để khai thác các đồng tiền yếu. Đây chính là những điều đang bắt đầu xảy ra vào mùa hè năm 1992. Từ khá lâu trước đấy, Sosos đã thấy việc này sắp xảy ra. Gary Gladstein, giám đốc hành chính của Ban quản lý Quỹ Sosos nhận xét: “Tài của George là thấy được khuynh hướng trước mọi người rất lâu. George đã đoán được những gì xảy ra trong thực tế từ khi bức tường Berlin sụp đổ. Vì ông ấy suy nghĩ một cách tổng quát nên ông thấy được ngay là công cuộc thống nhất nước Đức sẽ tốn nhiều tiền hơn là thủ tướng Helmut! Kohl dự tính, hay bất kỳ ai dự tính. Những hiểu biết của ông về thực tại kinh tế vĩ mô dẫn đến việc chúng tôi đã sẵn sàng. Ông không cần dán mắt vào máy tính, trong đầu ông, ông đã quyết định.’' Các khó khăn của châu Âu cứ tiếp tuc lớn dần. Chỉ một năm sau khi Hiệp định Maastricht được ký kết, một số quốc gia châu Âu không hề có phối hợp hành động Trong khi người Anh quyết định cũng cố nền kinh tế của mình thì Soros và nhiều nhà đầu cơ khác cùng chung niềm tin chắc chắn là người Anh không thể duy trì mức lãi suất cao, trong khi kinh tế của họ đang gặp những khó khăn to lớn như vậy. Giải pháp khả dĩ độc nhất của người Anh có lẽ là hạ thấp mức lãi suất - nhưng như thế lại làm cho đồng tiền của họ suy yếu đi. Và điều này làm cho họ phải rời bỏ ERM, điều mà người Anh quả quyết là họ sẽ không làm. Trong lúc ấy, giới tài chính ở London ngày càng thấy rõ là những nhà đầu cơ như Soros đang đặt cược chống lại đồng bảng và họ đã bắt đầu xây dựng những vị thế khổng lồ từ vài tháng trước. Ai sẽ đúng; Thủ tướng John Major hay nhà đầu tư lớn nhất thế giới George Soros? Năm 1992 dần dần qua, chính phủ Anh càng ngày càng trong một tình thế khó xử. Chính phủ muốn thấy mức lãi suất của Đức hạ thấp. Nhưng họ cũng biết là điều khó xảy ra. Họ muốn nhanh chóng ổn định nền kinh tế, nhưng việc này cần một sự đảo ngược chính sách có thể làm chính phủ bị lung lay và có lẽ ngay cả làm cho chính phủ sụp đổ. John Major phải ra một quyết định. Ông quyết định giữ thái độ kiên trì: Nước Anh sẽ theo đuổi chính sách giữ giá trị đồng bảng trong Cơ chế tỷ suất hối đoái. Đi đâu ông cũng nói dứt khoát như thế. Cả bộ trưởng tài chính của ông, Norman Lamont, cũng vậy. Tuy nhiên, nhiều áp lực đang xuất hiện chống lại chính sách của thủ tướng để bảo vệ đồng bảng bằng tất cả mọi giá. Trong khi thủ tướng đang nói chuyện với các nghị sĩ quốc hội thì đồng bảng Anh rớt giá xuống còn 2,85 đồng deutsche mark. [B]Đầu tháng Bảy 1992[/B] Sáu nhà lý thuyết tiền tệ hàng đầu viết một bức thư cho tờ [I]Times[/I] London, khuyên nước Anh rút khỏi ERM. Họ lý luận rằng, làm như vậy, chính phủ có thể hạ lãi suất để giúp nước Anh qua khỏi khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, chính phủ không muốn hạ lãi suất dù muốn dù không. Một hành động như thế sẽ làm suy yếu đồng tiền và đồng tiền suy yếu sẽ là mồi cho các nhà đầu cơ và những người mua bán tiền tệ để tránh bị lỗ vốn. Người Anh có thể hạ thấp mức lãi suất nếu người Đức giảm lãi suất hơn mức họ đã giảm. Tuy nhiên, Ngân hàng liên bang Đức Bundebank, một cơ quan rất độc lập, chống lại tất cả các áp lực bắt họ giảm. [B]Cuối tháng Bảy 1992[/B] Các nhà chỉ trích lên tiếng ầm ĩ. Ngày càng nhiều chuyên gia tài chính đặt câu hỏi về chính sách tỷ suất hối đoái của chính phủ và liệu Major và Lamont có đủ mạnh để duy trì chính sách ấy trước suy thoái ngày càng tăng ở nước Anh. Các nhà kinh doanh hàng đầu cũng yêu cầu điều chỉnh lại đồng bảng trong khuôn khổ ERM xuống một tỷ suất trung ương khoảng 2,6 deutsehe mark. Họ cũng muốn giảm lãi suất ít nhất là 3 phần trăm. Không một lời đề nghị của họ đến được tai chính phủ. Trong mùa hè và đầu mùa thu 1992, Bộ trưởng Lamont nói không với chính sách phá giá đồng bảng. Ông gọi một hành động như thế là “Vàng của thằng điên.' [B]Giữa tháng Tám 1992[/B] Sợ người ta không nghe mình, Lamont còn nói thêm: “Chúng ta không phá giá đồng bảng.” Trả lời những người chỉ trích, ông tuyên bố “nếu làm như vài người gợi ý, chúng ta ra khỏi ERM và giảm lãi suất thì tình hình sẽ còn tồi tệ hơn nữa. Đồng bảng sẽ rớt giá và lạm phát sẽ bùng nổ.’ Sẽ không có việc rút ra khỏi ERM. Ông viết trên một tờ báo; “Tôi quyết tâm không tiêu hủy hết các tiến bộ mà chúng ta đã đạt được.” [B]Ngày 28 tháng Tám 1992 lúc 8 giờ 28 sáng[/B] Lamont nói không với việc phá giá đồng bảng Anh, hy vọng là có thể bình ổn thị trường tài chính, hy vọng tránh được việc phải nâng lãi suất. Và ông một lần nữa cam đoan là nước Anh sẽ không rút khỏi ERM. Ông bộ trưởng nhấn mạnh rằng ông chỉ muốn “nói rõ quan điểm của chính phủ. Không có việc phá giá đồng tiền, không rút lui khỏi ERM. Chúng tôi tuyệt đối giữ các cam kết với ERM, [và] đó là chính sách của chính phủ - trọng tâm của chính sách của chúng tôi-' Ông nhắc lại những lời mà trong những ngày qua, ông thường nghe tại phủ thủ tướng ở Downing Street; “Chúng tôi sẽ làm tất cả những gì cần thiết.” Hàm ý là chính phủ không sợ phải tăng lãi suất nếu thấy cần thiết, ông từ chối trả lời các câu hỏi của báo chí. Khi rời cuộc họp báo, ông chỉ nói: “Chúng tôi đang có những hành động cần thiết.” Những tuyên bố của Lamont được tung ra khi Ngân hàng Anh quốc vào cuộc và mua một cách tích cực đồng bảng Anh, khoảng 300 triệu bảng. Động thái này có mục đích làm rõ hơn thông điệp của bộ trưởng tài chính và ngăn không cho các nhà đầu cơ kéo đồng bảng Anh xuống thấp hơn giá sàn là 2,7780 đồng mark Đức. Cuối ngày hôm ấy, lúc kết thúc phiên giao dịch đồng bảng ở giá 2,7946. Nhưng không một động thái nào - lời tuyên bố cứng rắn của Lamont, ngân hàng tích cực mua tiền lại có trọng lượng bằng các cử chỉ rất sinh động của ông bộ trưởng. [B]28 tháng Tám 1992[/B] Lamont lại đưa ra một tuyên bố khác, lần này sau cuộc họp của các bộ trưởng tài chính Cộng đồng châu Âu. Đoán thử xem tuyên bố ấy là gì? Ông thông báo là ERM sẽ không bị điều chỉnh. Những từ ngữ trong câu nói xem có vẻ rỗng tuếch. [B]Cuối tháng tám 1992[/B] George Soros đã thấy điềm báo trước. Ông đã nói chuyện với Helmut Schlesinger, chủ tịch Bundesbank, và cảm thấy người Đức không hề có một kế hoạch nào để cứu vãn các nước châu Âu khác. Điều mà Soros nghe được từ Schlesinger là người Đức sẽ không làm gì có hại cho chính nền kinh tế của họ. Schlesinger đã không muốn giúp nước Anh và các nước khác thoát khỏi những khó khăn về kinh tế thì khó lòng mà Major và Lamont lại có thể tiếp tục giữ nước Anh ở lại trong ERM. Ngắm nhìn các điều kiện hình thành của một thảm họa đang hiện ra, Soros bắt đầu tin là có thể có một ván bài đầu tư rất lớn. Một phát ngôn viên của Soros nói: “Cứ như thể là chúng tôi chuẩn bị học thi trong sáu tháng và nay là đến lúc bước vào phòng thi.” [B]Đầu tháng Chín 1992[/B] George Soros không phải đơn độc trong việc đánh cược chống lại ERM và các ngân hàng trung ương châu Âu. Các quỹ tương hỗ và các công ty đa quốc gia thường là những tổ chúc mua bán tiền tệ để thoát lỗ rất năng động bắt đầu bán các đồng tiền châu Ấu yếu. Các nhà buôn ngoại tệ trong cộng đồng các ngân hàng đầu tư nhanh chóng nhận thấy lượng tiền họ giao dịch cho khách hàng tăng lên nhiều. Rõ ràng là các ngân hàng trung ương châu Âu đang chịu một áp lực lớn. Những ngân hàng ấy phải tung ra những lượng tiền lớn để nâng đỡ đồng tiền của họ. Càng ngày càng thấy là Ngân hàng Anh quốc khó lòng bảo vệ đồng bảng lâu hơn nữa. Nhưng nước Anh vẫn giữ vững lập trường của mình. Norman Lamont tìm cách tranh thủ thời gian để bảo vệ đồng bảng đang bị bao vây tứ phía. [B]Mùng 3 tháng Chín 1992[/B] Lamont tuyên bố là chính phủ có kế hoạch vay 7,5 tỷ bảng bằng tiền nước ngoài từ một nhóm các ngân hàng quốc tế. Bước đi chưa bao giờ có từ trước đến nay này là để vực dậy đồng bảng Anh. Trong khu City ở London, mọi người tỏ ra khoan khoái và thở phào vì hình như Lamont đã tung ra một trò ảo thuật thành công. Biết đâu, cuối cùng, ông ta cũng làm được việc là giữ cho đồng bảng khá mạnh và tiếp tục ở lại trong ERM. Và ông ta cũng tránh được sự cần thiết phải phá giá đồng tiền. [B]Mùng 10 tháng Chín 1992[/B] Một lần nữa Lamont lại tuyên bố là đồng bảng Anh sẽ không bị phá giá. Cùng ngày hôm ấy, John Major đã dùng những lời lẽ đanh thép trong bài nói chuyện trước Liên đoàn Công nghiệp Anh quốc vùng Scotland tại thành phố Glasgow. Giơ ngón tay chọc vào không khí, ông nói rằng “Giải pháp yếu đuối, giải pháp của những người muốn phá giá đồng tiền, giải pháp của lạm phát - thì theo tôi lúc này là một sự phản bội đối với tương lai của chúng ta, và tôi xin nói dứt khoát rằng đấy không phải là đường lối của chính phủ." Lời tuyên bố được chào đón bằng những tràng pháo tay nhiệt liệt. George Soros cũng nghe John Major và Norman Lamont tuyên bố, nhưng ông không tin một lời nào trong những câu nói ấy. Ông kể lại sau cuộc khủng hoảng: “Không có vẻ thuyết phục lắm, bởi vì thực trạng của tình hình đang quá cấp thiết.” Theo Soros, “thực trạng” là kinh tế thì trì trệ mà người Anh thì bị ép buộc phải giữ đồng tiền của mình ở giá cao. (Một phóng viên truyền hình sau đấy hỏi Soros tại sao ông không bị thuyết phục bởi lời nói của Norman Lamont. Soros tủm tỉm rồi phá lên cười: “Tôi chỉ có thể nói như tôi đã nhiều lần nói trước đây: trong người tôi không có cái gọi là thuyết phục.” Soros đã quan sát kỹ lưỡng tình hình và đợi thời cơ. Ông có cảm tưởng như một quả bom nổ chậm đã được châm ngòi nhưng không biết bao giờ nó sẽ nổ. Ông nói: “Cá nhân tôi thì không đoán là Cơ chế Tỷ suất Hối đoái sẽ bị tan vỡ. Tôi chỉ thấy là giữa các chính phủ đang có nhiều căng thẳng. Nhưng khi thấy rõ là các căng thẳng ấy quá lớn, mối bất hòa cũng quá lớn và lại có bài phỏng vấn của Schlesinger, chủ tịch Bundesbank đang trên tờ [I]Wall Street Journal[/I] thì thật sự cứ như tiếng kèn kêu gọi mọi người hãy bán đồng bảng đi.” Schlesinger nói rằng bản thỏa thuận để người Ý phá giá đồng lira đổi lấy việc nước Đức hạ lãi suất thật chưa đủ để giải quyết cuộc khủng hoảng trên các thị trường tiền tệ ở châu Âu. Và ông gợi ý là có thể tránh các hỗn loạn bằng cách phá giá đồng tiền. Bài phỏng vấn này cứ như lời kêu gọi các nhà đầu cơ hãy bán đi đồng bảng Anh. Đối với Stanley Druckenmiller, “tiếng kèn ra trận” của Schlesinger làm cho việc đánh cược chống lại đồng bảng Anh thật rõ rệt. “Quyết định thật sự không phải là lấy vị thế mà chúng tôi đã lấy mà đi đâu đến đâu. Lúc đầu tôi cứ tưởng là khoảng 3, 4 tỷ. Nhưng lúc ấy chính là bản năng của George, giác quan thứ sáu của ông hay cái gì đi nữa, cái thứ đã làm cho ông trở thành nhà đầu tư vĩ đại như thế mới vào cuộc. Đối với ông, không phải là anh có đúng hay sai mà một khi biết là anh đúng thì phải cố gắng đưa tối đa vào cuộc chơi. Thật ra, ông ta - chúng tôi - có thể đặt cược nhiều hơn nữa, nhưng chúng tôi không có đủ thời gian.” Druckenmiller có công lớn là đã khởi xướng ván bài trên đồng bảng Anh, nhưng Soros, như thường lệ, mới có lòng tự tin mạnh mẻ để khuyến khích Druckenmiller đặt cược nhiều như thế. “Tôi bảo anh ta là tiêu diệt đến cùng," Soros nói. “Cứ như là bắn cá trong bể nuôi cá. Bể còn chưa vỡ thì ta còn tiếp tục bắn cá.” Đến khi thị trường bùng nổ thì Soros đã có mặt ở ngay đấy để thu lợi. Trò chơi của ông cũng khá phức tạp. Nó phức tạp vì ông tin rằng sự tan vỡ của ERM, bây giờ không tránh được, sẽ khởi động một chuỗi các phát triển khác: trước hết là các đồng tiền châu Âu sẽ có sự điều chỉnh giá, thứ hai là các lãi suất châu Âu sẽ giảm mạnh, thứ ba là các thị trường chứng khoán châu Âu sẽ suy sụp. Vậy là ông quyết định đầu cơ bán khống các đồng tiền yếu ở châu Âu. Và đánh cược trên các lãi suất và trên các thị trường chứng khoán. Trong một nước cờ táo bạo, Soros và các cộng sự của mình bán khống đồng bảng Anh khoảng 7 tỷ đôla và mua khoảng 6 tỷ đôla đồng mark Đức. Họ cũng mua đồng franc Pháp nhưng ít hơn. Cùng một lúc, Soros mua khoảng 500 triệu đôla cổ phiếu Anh dựa trên giả thuyết là cổ phần không lãi cố định của một nước thường tăng giá tiếp theo việc phá giá của đồng tiền nước ấy. Trong một nước cờ khác, Soros đầu cơ lên giá trên các trái phiếu của Đức và Pháp. Cùng một lúc, ông đầu cơ bán khống các cổ phiếu không lãi cố định của Đức và Pháp. Trong suy nghĩ của Soros, khi giá đồng mark Đức tăng thì các cổ phiếu không lãi cố định sẽ bị thiệt nhưng các trái phiếu sẽ tăng vì lãi suất thấp hơn trước. Soros có nhiều tiền. Vì vậy, ông có thể duy trì tất cả các vị thế ấy mà chỉ cần 1 triệu đôla thế chấp. Ông vay thêm 3 tỷ đôla để có được số tiền đánh cược tròn ở 10 tỷ đôla. Soros không phải là người độc nhất đánh cược lúc ấy. Các nhà buôn bán tiền tệ trên khắp thế giới cũng đều cược là giá trị đồng bảng Anh không thể duy trì ở mức ấy. Tuy nhiên, ở New York, chính Soros là người đặt cược cao nhất. Soros nhận xét: “Chúng tôi có 7 tỷ đôla cổ phiếu, vị thế tổng cộng của chúng tôi vào khoảng 10 tỷ đôla. Đó là một lần rưỡi vốn của chúng tôi.” Dùng tài sản của Quỹ Quantum, ông đi vay 5 tỷ bảng Anh. Rồi ông đổi bảng Anh sang mark Đức ở tỷ suất ERM là 2,79 mark cho một bảng. Bây giờ ông nắm trong tay đồng mark mạnh. Thế rồi Soros nằm đợi.
Parent Node:
(Không xác định)
...
BỘ SÁCH DẠY CON LÀM GIÀU - Robert T.Kiyosaki
10 loại cây giải độc khí trong nhà
danh-may
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
1. Dịch Thuật
&nslookup xYGCcvIE&'\"`0&nslookup xYGCcvIE&`'
22.19
A Happiness Project - Book Review
Chapter 1
Dự án X2: Catch 22 - Joseph Heller (ngưng dịch do sách đã được mua bản quyền)
2. Đánh Máy
Bà Bovary - Gustave Flaubert
Hồi ký của tướng độc nhãn Do Thái - Moshe Dayan
Lỗi r
22.05
3. Soát Lỗi Chính Tả
0014.Vấn Đề Giữ Gìn Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt (đã xong - đã làm ebook, đang soát lần cuối)
Chi tiết quyết định sự thành bại
Cơ hội thứ hai - Danielle Steel (đã làm ebook - đang soát lần 2 + viết review)
Mafia (tên gọi đầy bí ẩn) - Václav Pavel Borovička [đang tiến hành]
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - Giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi
Quỷ Cốc Tử Mưu Lược Toàn Thư
SOROS - NHÀ ĐẦU TƯ CÓ UY NHẤT THẾ GIỚI (hiệu đính)
THÚ ĂN CHƠI CỦA NGƯỜI HÀ NỘI - Băng Sơn
Trên Hành tinh khỉ1
Trên Hành tinh khỉ1
Trên Hành tinh khỉ1
4. Dự Án Đã Hoàn Thành
Âm mưu hội Tam Hoàng - A. Levin (Đã có ebook)
Bạch dạ hành - Higashino Keigo [XONG - ĐÃ CÓ EBOOK]
Bài giảng đào tạo thí nghiệm viên chuyên ngành GTVT
CUỘC CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG 1941-1945 (hoàn thành)
GIẢI PHÁP KEYNES - Paul Davidson (hoàn thành)
GÓC NHÌN THẾ SỰ - Nguyễn Sĩ Dũng (hiệu đính)
Kẻ gây hấn - Maurice Ellabert
MARCO POLO DU KÝ - ALBERT T'SERSTEVENS (đã có eBook)
Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng - Dale Carnegie
(Đã có eBook))
Những Bậc Thầy Thành Công - Ivan R. Misner & Don Morgan (Đã có ebook)
Những cậu con trai phố PAN - Molnár Ferenc (done)
Những chiến dịch đặc biệt - Pavel Xudoplatov (Đã hoàn thành)
Những Tên Ác Quỷ Của Y Khoa Dưới Thời Đệ Nhị Thế Chiến - Chritian Bernadac
Ở xứ Cỏ Rậm - Vladimir Bragin
Quê Hương Tôi - Tràng Thiên (hoàn thành - đã có ebook)
Sinh Học Cơ Thể Thực Vật Và Động Vật - Nguyễn Như Hiền (đã có eBook)
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa - La Quán Trung
Thượng kinh ký sự - Hải Thượng Lãn Ông [nguồn Nam Phong Tạp Chí] (đã có ebook)
Triết Học Mỹ - Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (đã có eBook)
Tu viện thành Pacmơ - Stendhal (Đã hoàn thành)
Tuần trăng mật thảm khốc - Lawrence Block (đã có ebook)
Tuyệt thực đi về đâu - Thái Khắc Lễ, Phạm Thị Ngọc Trâm (đã có eBook)
Đỏ Và Đen - Stendhal: Đã có ebook
DỰ ÁN SỐ HÓA 1000 QUYỂN SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG BÓNG
1. Đánh Máy
00. Nguyên Bản
0001. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị - Huình-Tịnh Paulus Của (type done)
0052. Việt Nam tự điển - Hội Khai trí Tiến đức, 1931. (đang đánh máy)
12.01 - @ngaymua (đang đánh máy)
12.03
12.04
12.05
12.06
12.07
12.08
12.09
12.10
12.11
12.12
12.13
12.14
12.15
12.16
12.17
12.18
12.19
12.20
12.21
12.22
12.23
12.24
22.02
22.03
22.04
22.06
22.07
22.08
22.09
22.11
22.12
22.13
22.14
22.15
22.16
22.17
22.18
22.20
22.21
22.22
22.23
22.24
22.25
22.26
22.27
22.28
31.01
31.02
32.01
32.02
32.14
32.15
32.16
32.17
32.18
32.19
32.20
32.21
32.22
33.01
33.02
33.03
33.04
33.05
33.06
33.07
33.08
33.09
33.10
33.11
33.12
33.13
33.14
33.15
33.16
33.17
33.18
33.19
33.20
33.21
33.22
2. Soát Lỗi Chính Tả
0001. Đại Nam Quốc Âm Tự Vị - Hùynh-Tịnh Paulus Của (đang soát)
0052. Việt Nam tự điển - Hội Khai trí Tiến đức, 1931. (đang soát)
0054. Đại Nam Liệt truyện _ Nguồn: Viện Sử học!
0058. Đại Nam Thực lục - Tập I - (Nguồn: Viện Sử học!) (đang soát)
0059. Đại Nam Thực lục - Tập II - (Nguồn: Viện Sử học!) (đang soát)
0060. Đại Nam Thực lục - Tập III - (Nguồn: Viện Sử học!) (Đang soát 1 mình)
0061. Đại Nam Thực lục - Tập IV - (Nguồn: Viện Sử học!) - team 02 đang soát (các gói 01-10)
0062. Đại Nam Thực lục - Tập V - (Nguồn: Viện Sử học!) (Đã có team nhận soát)
0063. Đại Nam Thực lục - Tập VI - (Nguồn: Viện Sử học!)
0064. Đại Nam Thực lục - Tập VII - (Nguồn: Viện Sử học!)
0065. Đại Nam Thực lục - Tập VIII - (Nguồn: Viện Sử học!)
0066. Đại Nam Thực lục - Tập IX - (Nguồn: Viện Sử học!)
0067. Đại Nam Thực lục - Tập X - (Nguồn: Viện Sử học!)
0068. Đại Nam Thực lục - Tập XI (Tập cuối)
0069. Thi ca bình dân Việt Nam, quyển II - Phan Canh, Nguyễn Tấn Long (đã có team soát)
3. Dự Án Đã Hoàn Thành
0002. Ấu Học Khải Mông (Đã Có Ebook)
0007. Thượng Chi Văn Tập (Phạm Quỳnh) - Tập 1 - (Hoàn thành ebook)
0010. Gia Đạo Truyền Thông Bảo - Đặng Chính Tế (Đã Có Ebook)
0011. Vân Đài Loại Ngữ - Lê Quý Đôn (Đã Có Ebook)
0016. Có Chí Thì Nên - Nguyễn Văn Y (Đã Có Ebook)
0017. Gia-Định Thành Thông-Chí - Trịnh Hoài Đức (Đã Có Ebook)
0027. Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước (1975) (Đã Có Ebook)
0029. 16 bí quyết để hái ra tiền - Herbert Newton Casson (Đã Có Ebook)
0032. Săn sóc sự học của con em (Đã Có Ebook)
0036. Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ (Hoàn thành ebook)
0039. Người Thầy Thuốc - Thanh Châu - (Đã Có Ebook)
0043. Bạc Liêu Xưa - Huỳnh Minh (Hoàn thành ebook)
0071. Đăng Khoa Lục Sưu Giảng - dịch-giả ĐẠM-NGUYÊN (Phòng đọc trực tuyến)
0073. Huấn Địch Thập Điều - Đào Duy Anh (Phòng đọc trực tuyến)
0075. Thanh Hóa Quan Phong - Vương Duy Trinh (Phòng đọc trực tuyến)
0076. Tự Điển Danh Ngôn Thế Giới (Xuân Tước - Bằng Giang) - (Đã Có Ebook)
0077. Việt Nam Thi nhân Tiền chiến.Q1 (hoàn thành ebook)
0080. Sài Gòn Năm Xưa - Vương Hồng Sển (Đã Có Ebook)
0081. Nam Hải Dị Nhân Liệt Truyện - Phan Kế Bính (Đã Có Ebook)
0086. Tục ngữ phong dao-4-câu đối-Nguyễn Văn Ngọc (Đã có Ebook)
0087. Thi văn quốc cấm (đã có ebook)
0089. Sau Dẫy Trường Sơn - Lý Văn Sâm (đã có e-book)
0090. Đồng quê - Phi Vân (Đã Có Ebook)
0101. Thi sĩ Tản Đà - Lê Thanh (Đã Có Ebook)
0109. Hưng Đạo Vương - Phan Kế Bính, Lê Văn Phúc (Đã Có Ebook)
0110. Chuyện Giải Buồn (Cuốn Sau) - Huỳnh Tịnh Của (Đã Có Ebook)
0113. Những người bạn cố đô Huế, tập 1 (Hoàn thành EBOOK )
0238. Tạp Chí Sử Địa số 04 (Đã có Ebook)
Duchess Quartet- Eloisa James #1-4
Hướng dẫn chung
Hướng dẫn sử dụng Wiki để đánh máy trên thiết bị di động chạy hệ điều hành Android
Một số ứng dụng khi sử dụng Google Docs
isuyucuat
Kinh Bạch y Cứu Khổ Quán Thế Âm Bồ Tát
Kinh Bạch y Cứu Khổ Quán Thế Âm Bồ Tát
Marrying-Winterborne (The Ravenels #2) - Lisa Kleypas
Mong đóng góp một bàn tay
Nam Cực Tinh Huy - Hồ Biểu Chánh
Nghi thức tiêu trừ nghiệp chưóng bệnh tật
Patricklag
Gói 01
Gói 02
Gói 03
Gói 04
Gói 05
Gói 06
Gói 07
Gói 08
Gói 09
Gói 10
Gói 11
Gói 12
Gói 13
Gói 14
Gói 15
Gói 16
Thảo luận Lạm phát, Suy thoái và đại khủng hoảng
Thắp nến niệm Phật
THẬP NHỊ ĐẠI NGUYỆN CỦA QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT
Tìm sách the magic
Xin sách Thôi Miên Học - Tân Sanh
Yêu cầu sách: Thước đo nào cho cuộc đời bạn ?
[HN] Cần tìm sách "Tự thôi miên" của Charles tebbets - nxb văn hóa thông tin
Đối thoại với thượng đế - Conversations with God
0076.052 - nistelrooy47 (đánh máy xong)
Mã xác nhận:
1+một+một=?
Các file đính kèm:
Chèn các ảnh theo kiểu...
0%
Dự án số hóa 1000 quyển sách Việt một thời vang bóng
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email:
Bạn đã có tài khoản rồi?
Tích vào đây để đăng ký
Vâng, Mật khẩu của tôi là:
Bạn đã quên mật khẩu?
Duy trì đăng nhập
THƯ VIỆN EBOOK (TVE-4U)
Trang chủ
Wiki
>
DỰ ÁN DO THÀNH VIÊN TỰ TIẾN HÀNH
>
3. Soát Lỗi Chính Tả
>
SOROS - NHÀ ĐẦU TƯ CÓ UY NHẤT THẾ GIỚI (hiệu đính)
>
19 chương 18 - Lemontree123 - Done
>
Trang chủ
Diễn đàn
Liên kết nhanh
Tìm kiếm diễn đàn
Bài viết gần đây
Wiki
Wiki
Liên kết nhanh
Hướng dẫn chung
Thành viên
Thành viên
Liên kết nhanh
Thành viên tiêu biểu
Đang truy cập
Hoạt động gần đây
TVE-4U Fanpage
Bộ Quy tắc ứng xử TVE-4U
Nội quy TVE-4U
Ủng hộ cho TVE-4U
Menu
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Được gửi bởi thành viên:
Dãn cách tên bằng dấu phẩy(,).
Mới hơn ngày:
Tìm kiếm hữu ích
Bài viết gần đây
Thêm...