Trinh thám Bí ẩn vụ song sinh - Erle Stanley Gardner

Thảo luận trong 'Tủ sách Văn học nước ngoài' bắt đầu bởi cailubietdi, 30/4/17.

  1. cailubietdi

    cailubietdi Lớp 11

    001.jpg

    Bí ẩn vụ song sinh
    Tác giả: Erle Stanley Gardner
    Người dịch: Tuấn Anh
    Nhà xuất bản: Tổng Hợp Bình Định
    Năm xuất bản 1990

    Link download
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
     
    Chỉnh sửa cuối: 1/5/17
  2. V/C

    V/C Mầm non

    Các file đính kèm:

    Chỉnh sửa cuối: 28/6/17
    Chú Mụp, quan286, vinaguy and 21 others like this.
  3. bachikho

    bachikho Lớp 3

    Chờ prc
     
  4. le.congtan

    le.congtan Mầm non

    cho cái prc đi bạn ơi
     
  5. maxiqboy

    maxiqboy Lớp 6

    đợi người gõ lại bạn nhé

    Dịch giả hơi ngô nghê :
    [​IMG]

    có tâm hồn và nhiều sáng kiến :D

    là sao ?
     
    Chỉnh sửa cuối: 1/5/17
    steventr thích bài này.
  6. V/C

    V/C Mầm non

    Giờ nên đọc PDF cho quen, xấu cũng chơi, đỡ mất công.
     
  7. summer_bkarda

    summer_bkarda Lớp 3

    Sách của Gardner ở Việt Nam bị dịch lôm côm lắm
     
    steventr thích bài này.
  8. dongtrang

    dongtrang Lớp 5

    Nguyên văn tiếng Anh đoạn trên như thế này. Chắc phải chờ bản dịch mới để đọc thôi.

    There were times when she felt a qualm at the idea of Nancy occupying her mother's bedroom, but that was when Nancy wasn't physically present. There was something about Nancy, a verve, an originality, a somewhat different way of looking at things, that made her distinctive and colorful. One could never resent Nancy Gilman in the flesh.
     
    steventr thích bài này.
  9. V/C

    V/C Mầm non

    The Case of the Duplicate Daughter, 1960. Series Mason #62
     
    steventr thích bài này.
  10. NQK

    NQK Lớp 10

    :D
     
  11. V/C

    V/C Mầm non

    Cuốn này dịch thuộc hạng trung bình của #Mason, tạm ổn, đọc còn hiểu được. Nhiều cuốn nếu để cho ông dịch giả đọc lại thì muốn xé sách là cái chắc.
    Vả lại bộ Mason toàn được dịch lại từ bản tiếng Nga và Pháp, nên “lệch" so với nguyên tác là chuyện rất thường.
    • Có đoạn này:
    Ông ta ký tên ‘Edward Carter' trên phiếu.
    — Cô ký với [tính cách] nhân chứng, Della — Mason nói.
    [Tính cách] là dùng sai từ, đây chắc chắn là lỗi dịch chứ không phải lỗi sắp chữ, vì xuất hiện nhiều trong những câu thuộc dạng Pháp Lý.
     
  12. NQK

    NQK Lớp 10

    Anh chào các bản dịch cũ. Đọc ngứa ngáy lắm.
    Nhưng ngày xưa tra cứu khó, từ điển hạn chế, có khi dịch lại từ bản đã dịch, cộng với giai đoạn phát triển đặc thù nên đành chịu.
     
  13. V/C

    V/C Mầm non

    Giờ nhà sách nào dịch lại bộ này thì đắt hàng phải biết.
     
  14. V/C

    V/C Mầm non

  15. lemontree123

    lemontree123 Lớp 7

    Vừa tìm được một lỗi "súc xích". Lẽ ra phải là "xúc xích".

    Gửi từ Redmi Note 2 của tôi bằng cách sử dụng Tapatalk
     
  16. V/C

    V/C Mầm non

    Những từ dạng “nhạy củm" này là hot lắm, đúng sai chắc phải “lò mổ" chán. Súc xích, Súc Sích, hay Xúc xích... chắc cũng chả sai.
    “Sờ chim" hay “Xờ bướm" đây??? Thôi thì tiểu đứng thì S, đái ngồi thì X.
     
  17. NQK

    NQK Lớp 10

    Nó là từ phiên âm, s với x chắc cũng thế, nhưng đã s thì s hết chứ. Ví như "sơ" hay "xơ" (ma soeur - tiếng Pháp), ai thích thế nào thì thế đấy. Dân bắc, nhất là mấy ông Hà Nội thì s hay x cũng như nhau, nhưng giọng miền Nam lại phân biệt rõ hơn. Thế nên nếu lựa chọn để "đọc giống nhau" thì anh sẽ dùng x.
     
  18. V/C

    V/C Mầm non

    Nhớ đến truyện cười ‘S hay X' cười nên chọc Chanh chơi thôi, chứ khi viết thì S cả hay X cả nhìn thẩm mỹ hơn, dù phát âm nó như nhau.
     
  19. NQK

    NQK Lớp 10

    Trêu linh tinh các cụ đi qua lại trách, cau mày. Trên này là "Làm thơ nên tránh vần ồn / Vì sợ động đến cái tâm hồn chị em"
     
  20. lemontree123

    lemontree123 Lớp 7

    Ah, mình thấy ở các chỗ khác đều dùng chữ "xúc xích" nên mình comment. Nếu cùng sai hoặc cùng đúng thì vẫn tốt hơn (thà xấu đều còn hơn tốt lỏi).
     
    Browneyes thích bài này.

Chia sẻ trang này