Tên sách : MẤY VẤN ĐỀ VĂN HỌC SỬ VIỆT-NAM Tác giả : TRƯƠNG TỬU Nhà xuất bản : XÂY DỰNG Năm xuất bản : HÀ NỘI 1958 ------------------------ Nguồn sách : TVE-4U Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link Đánh máy : alegan, khibungto, lion8, alittleNu, kayuya, khiem1961, Skellig, truongquang0500, Muộn Thị Vèo Kiểm tra chính tả : Tào Thanh Huyền, Nguyễn Xuân Huy, Bùi Hải Phong, Võ Thành Phú, Kim Thoa, Hoàng Thị Bùi Thu, Nguyễn Đăng Khoa, Phạm Ngọc Phương Trinh Biên tập ebook : Thư Võ Ngày hoàn thành : 22/12/2019 Ebook này được thực hiện theo dự án phi lợi nhuận « Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link » của diễn đàn TVE-4U.ORG Cảm ơn tác giả TRƯƠNG TỬU và nhà xuất bản XÂY DỰNG đã chia sẻ với bạn đọc những kiến thức quý giá. Ghi chú : Nhóm làm ebook thay thế các trang thiếu của sách gốc (102-103) bằng ký hiệu (…) và sẽ bổ sung sau khi tìm được phiên bản sách gốc đầy đủ. Mong bạn đọc thông cảm. MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT : QUAN NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP VĂN HỌC SỬ CHƯƠNG THỨ NHẤT : VĂN HỌC LÀ MỘT BỘ PHẬN THƯỢNG TẦNG KIẾN TRÚC CỦA XÃ HỘI I. KINH TẾ KHÔNG TỰ ĐỘNG VÀ TRỰC TIẾP ĐẺ RA THƯỢNG TẦNG KIẾN TRÚC II. SỰ PHÁT TRIỂN TƯƠNG ĐỐI ĐỘC LẬP CỦA CÁC NHÂN TỐ THƯỢNG TẦNG KIẾN TRÚC III. TÍNH CHẤT ĐỐI KHÁNG CỦA THƯỢNG TẦNG KIẾN TRÚC TRONG CÁC HÌNH THÁI XÃ HỘI ĐỐI KHÁNG IV. THƯỢNG TẦNG KIẾN TRÚC TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI HẠ TẦNG CƠ SỞ CHƯƠNG HAI : NỘI DUNG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC I. NHỮNG ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT CỦA SÁNG TÁC VÀ PHỔ BIẾN VĂN HỌC 1) NHỮNG CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG TIỆN ĐỂ THỂ HIỆN VÀ PHỔ BIẾN TÁC PHẨM 2) ĐIỀU KIỆN SỐNG VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN II. KHÍ HẬU VĂN HỌC 1) TÂM LÝ THỜI ĐẠI 2) CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN HỌC 3) NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH VĂN HỌC 4) CÔNG CHÚNG VĂN HỌC III. CÁC LOẠI VĂN 1) NGUỒN GỐC XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ CỦA LOẠI VĂN a) Giai đoạn cực thịnh b) Giai đoạn khủng hoảng c) Giai đoạn suy đồi2) PHÂN ĐỊNH CÁC LOẠI VĂN IV. NHỮNG TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHƯƠNG BA : TÍNH LOẠI BIỆT CỦA VĂN HỌC I. PHƯƠNG PHÁP ĐIỂN HÌNH HÓA II. NGÔN NGỮ VĂN HỌC TÓM TẮT PHẦN THỨ NHẤT PHẦN THỨ HAI : NHỮNG THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA VĂN HỌC SỬ VIỆT-NAM CHƯƠNG THỨ NHẤT : VĂN HỌC HÁN VIỆT CÓ PHẢI LÀ VĂN HỌC DÂN TỘC KHÔNG ? I. VĂN HỌC HÁN VIỆT LÀ MỘT BỘ PHẬN QUAN TRỌNG CỦA ĐỜI SỐNG VĂN HỌC VIỆT-NAM THỜI PHONG KIẾN II. VĂN HỌC HÁN VIỆT ĐÃ LÀ MỘT CÔNG CỤ XÂY DỰNG TINH THẦN DÂN TỘC VIỆT-NAM III. VĂN HỌC HÁN VIỆT LÀ MỘT KHO HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT DÂN TỘC IV. NGÔN NGỮ VẪN LÀ YẾU TỐ CĂN BẢN ĐỂ ĐỊNH NGHĨA MỘT NỀN VĂN HỌC DÂN TỘC CHƯƠNG HAI : VĂN HỌC DÂN GIAN I. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KHÁI NIỆM VĂN HỌC BÌNH DÂN II. ĐỊNH NGHĨA VĂN HỌC DÂN GIAN CHƯƠNG BA : VĂN HỌC CỔ ĐIỂN I. HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ 1) VIỆT-NAM VĂN HỌC SỬ YẾU CỦA DƯƠNG QUẢNG HÀM 2) VIỆT-NAM VĂN HỌC SỬ TRÍCH YẾU 3) VĂN HỌC SỬ VIỆT-NAM THẾ KÝ XIX 4) LƯỢC THẢO LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT-NAM II. XUẤT XỨ VÀ NỘI DUNG LỊCH SỬ CỦA KHÁI NIỆM VĂN HỌC CỔ ĐIỂN CHỦ NGHĨA III. VĂN HỌC CỔ ĐIỂN TÂY PHƯƠNG 1) Ở PHÁP 2) Ở ANH 3) Ở ĐỨC IV. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA VĂN HỌC CỔ ĐIỂN CHƯƠNG BỐN : VĂN HỌC CỔ ĐIỂN (tiếp theo) CHƯƠNG NĂM : VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT-NAM (tiếp theo và hết) I. THỜI KỲ THỨ NHẤT II. THỜI KỲ THỨ HAI III. THỜI KỲ THỨ BA IV. THỜI KỲ THỨ TƯ CHƯƠNG SÁU : VĂN HỌC CẬN ĐẠI I. CƠ SỞ LỊCH SỬ VÀ NỘI DUNG CỦA KHÁI NIỆM « CẬN ĐẠI TÍNH » 1) KHÁM PHÁ RA CON ĐƯỜNG CHÂU Á VÀ TÂN THẾ GIỚI MỚI (CHÂU MỸ) 2) PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG II. XÃ HỘI VIỆT-NAM BẮT ĐẦU CÓ TÍNH CHẤT CẬN ĐẠI TỪ 1905 III. VĂN HỌC CẬN ĐẠI VIỆT-NAM CŨNG CHỈ BẮT ĐẦU TỪ 1905 1) XÃ HỘI VIỆT-NAM TỪ 1862 ĐẾN 1905 ĐANG CHUYỂN BIẾN CHẬM CHẠP SANG HÌNH THÁI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA THUỘC ĐỊA 2) GIAI CẤP TƯ SẢN VIỆT-NAM ĐÃ THÀNH HÌNH TRONG QUÁ TRÌNH HỢP TÁC VỚI THỰC DÂN 3) ĐẾN 1905, Ý THỨC HỆ TƯ SẢN MỚI LẠI GẶP ĐIỀU KIỆN ĐỂ KẾT HỢP VỚI Ý THỨC DÂN TỘC IV. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC CẬN ĐẠI CHƯƠNG BẨY : VĂN HỌC HIỆN ĐẠI I. VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT-NAM BẮT ĐẦU TỪ BAO GIỜ ? II. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT-NAM 1) LẬP TRƯỜNG VĂN HỌC CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2) NHÀ VĂN THÂM NHẬP QUẦN CHÚNG, PHỤC VỤ CHÍNH TRỊ CÁCH MẠNG, THAM GIA CẢI TẠO XÃ HỘI 3) BIỂU HIỆN CON NGƯỜI TÍCH CỰC ĐÃ THÀNH HÌNH TRONG KHÁNG CHIẾN 4) SÁNG TÁC CHO QUẦN CHÚNG ĐỘC GIẢ CÁCH MẠNG TÓM TẮT PHẦN THỨ HAI