Miền Đất Huyền Ảo - Tác giả: Dam Bo "Jacques Dournes" & Nguyên Ngọc dịch

Thảo luận trong 'Tủ sách Tuỳ Bút - Biên Khảo' bắt đầu bởi Foli, 3/10/13.

Moderators: SLASH.ROCK4U
  1. Foli

    Foli Lớp 11

    Miền Đất Huyền Ảo
    (Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương)

    Nguyên tác tiếng Pháp:
    Populations montagnardes du Sud-Indochinois


    Tác giả: Dam Bo (Linh mục Jacques Dournes 1922- 1993)

    Dịch giả: Nghiên cứu tây nguyên Nhà văn Nguyên Ngọc

    Nhà xuất bản: Hội Nhà Văn - Năm: 2003 - Số trang: 350 ; Kích thước: 13 x 20 cm - Số quyển 1/1 bộ;
    trọng lượng 320Gr ; Hình thức bìa: Bìa mềm - Giá bìa: 42.000 VNĐ


    *****
    [​IMG] [​IMG] [​IMG]

    Trích lược Nội Dung & tiêu Đề sách:

    Lời Người Dịch (Nguyên Ngọc) (phần 1)
    Mào Đầu (Dam Bo)
    I. Dáng Vẻ Con Người Và Lịch Sử Tây Nguyên
    Một vài chân dung (về con người)
    Người mẹ
    Bọn nhóc
    Cô nàng thanh lịch
    Thanh niên
    Anh chàng tân tiến
    Anh chàng đi buôn
    Kẽ lữ hành
    Cụ Già làng

    Người Tây Nguyên từ đâu đến? (phần 2)
    Lịch sử xa xưa
    Lịch sử đương đại

    II. Các Tộc Người, Các Phương Ngữ Và Diện Mạo Của Họ
    Tiếng nói thống nhất và đa tạp (phần 3)
    Các dòng chảy con người
    Diện mạo Tây Nguyên (phần 4)
    Khi người Xơđăng ra trận
    Ðời sống người Bana
    Kết ước liên minh ở người Rơngao
    Ghi chú về người Giarai
    Người Êđê năm 1900 và người Êđê ngày nay
    Người Stiêng đi săn (phần 5)
    Người Mạ dệt vải và trao đổi
    Ký ức của một người Srê già
    Sự hiếu khách của người Raglai
    Rừng Cil
    Các tộc người truyền thuyết
    (phần 6)

    III. Các Kĩ Thuật Và Nghi Thức Sáng Chế
    Bài học của các Thần trên trời
    Lửa, sắt và người thợ rèn
    Nền tảng tôn giáo của các kĩ nghệ truyền thống (phần 7)
    Nghề đan đát
    Nghề gốm
    Nơi cư trú
    Các món ăn


    IV. Đại Cương Về Thuật Chữa Bệnh Truyền Thống
    Nguồn gốc truyền thuyết và cách sử dụng theo nguyên tắc
    Nguyên nhân và thuốc truyền thống đối với các trạng thái bệnh lí

    Xoa hay dán
    Củ đập nát thành bột nhão trộn với nước rồi đắp lên
    Sắc nước uống
    Nấu chín và ăn
    Xát hay dán lên
    Lá tán ra thành nước
    Lá nấu thành nước
    …………

    Thuốc khoáng chất
    Thuốc động vật
    Thuốc độc và thuốc giải độc (phần 8)
    Thuốc cho súc vật
    Chữa bệnh mà không dùng thuốc
    Công hiệu của những thuốc bùa truyền thuyết
    Snm khiến việc đi săn thành công (đặc biệt trong vùng người Mạ)
    Snm khiến việc đánh cá thành công
    Snm gây cười (Snm …..1,2,3,4)
    Phép vi lượng đồng cân và bức xạ
    Y học và sự tái sinh

    V. Từ Những Phương Thức Biểu Hiện Đơn Giản Đến Việc Đi Tìm Cái Thẩm Mĩ
    Cử chỉ - Điệu bộ -Trò chơi -Nhảy múa
    Trò chơi - Múa
    Lời nói (phần 9)
    Các công thức truyền thống, các trường ca truyền thuyết, tiếng hát
    Châm ngôn và tục ngữ
    Lời dí dỏm
    Truyện kể và truyền thuyết
    Hình thức thơ
    Kết cấu
    Tinh thần
    Bài ca chàng Damsan
    Bài ca về Dru Droe
    Tiếng hát
    Truyền thuyết Srê về Dong-Rong: (phần 10)
    Truyền thuyết Rơngao về B Brk :
    Truyền thuyết về Gnrh :
    Truyền thuyết về Gthr:
    Truyện kể về Caa
    Truyện kể về Smri
    Thỏ và cá:

    Nghệ thuật tạo hình
    Vẻ đẹp của cơ thể, trang sức, trang trí
    Vẻ đẹp cơ thể:
    Trang sức:
    Nghệ thuật trang trí đồ vật:
    Âm nhạc

    VI. Tổ Chức Đời Sống: Gia Đình Và Xã Hội (phần 11)
    Người đàn ông và người đàn bà
    Đại gia đình
    Lễ thức khai tâm
    Giáo dục tự do
    Hộ và cộng đồng
    Nhà rông
    Các loại thủ lĩnh
    Phụ lục: Chúa đất

    VII. Tính Biểu Tượng Của Luật Pháp: Sự Nghiêm Minh Và Chất Thơ
    Truyền thuyết về con chim-quan toà
    Nguồn gốc của bộ luật-các quan toà hiện tại.
    Các điều khoản của bộ luật -Nghiên cứu phân tích và so sánh (phần 12)
    Về người đàn bà không chịu tang trước khi bỏ mả chồng
    Về việc thông dâm trong nhà người khác
    Về tội hiếp dâm
    Về việc trộm ngũ cốc
    Tinh thần của pháp chế
    Chất thơ trong biểu đạt (phần 13)
    Chung quanh Luật tục
    Phụ lục: Dam Kang xử kiện

    VIII. Vị Trí Hàng Đầu Của Cái Tinh Thần: Tôn Giáo
    Dẫn nhập
    Ơi Yang - Người Tây Nguyên tôn giáo
    Lời khấn và thời vận.

    Tính biểu tượng của các huyền thoại
    Thần tối cao.
    Các Thể Đôi (*)
    Đá & Cây Thiêng: (*)
    Sáng Thế Cơ Thể Con Người (*)
    Linh hồn và Thế giới bên kia(*)
    Nghi Lể Tham Gia. (*)
    Phần của con người trong chu trình người-đất bùn (*)
    (*) là phần chỉ có trong file .pdf- hungnhon”

    Nhân vật con trâu (phần 14)
    Kẻ làm bung xung “Lịch Ngày lành- Việc kiêng kỵ và sợ sét- Sự tượng hình- Lễ mừng Năm mới- Lễ boh cht- Nghi thức bằng lời- Lời khấn người chết”
    Lời khấn lúc rảy nước thiêng lên quan tài (phần 15)
    Lời khấn trên mộ.
    Lời khấn của người Mnông Rbut.
    Lời khấn của người Mnông Budong
    “Nghi thức bằng hành động- Thân thể người chết- Xức nước thiêng- Nỗi sợ của những người sống - Phù chú và đại diện- Những điều kiêng cử.”
    Cái chết bất đắc kỳ tử
    Bju - Những người phù thủy.
    Nguồn gốc của bju.
    Tính chất của người bju.-
    Quy tắc của người bju
    Người bju hành nghề.
    Bumong (Ma Thuật)
    Người Cha của các phù thủy
    Ðiệu múa thiêng
    Bói
    Cuộc hành hương hằng năm.-

    Phụ lục :
    Bà Bjâu Bana.
    Người Bjâu Rơngao


    IX. Kết
    Đêm bên bếp lửa
    Phụ lục (phần 16)
    Linh hồn và các giấc mộng
    Soan, hồn.
    Các giấc mơ
    Các hình ảnh khác nhau của soan
    Hình ảnh quả cây: (đoạn văn này chỉ có trong file .pdf)
    Hình ảnh thú vật:
    Hình ảnh và ký hiệu
    Trò chơi hình ảnh
    Ám ảnh của bóng đêm.
    Truyền thuyết về Gliu-Glah. ./.

    (Ghi chú: Nội dung trên lược từ file .pdf - các Phần từ 1 ->16 là mục lục của bảng điện tử trên "net")
    ****
    Vài nét về tác giả:linh mục Jacques dournes Bút danh Dam Bo: sinh ngày 27/5/1922 tại miền Bắc nước Pháp; thụ phong linh mục ngày 19/4/1945; gia nhập Hội Truyền Giáo Paris ngày 29/10/1945; được chỉ định đi truyền giáo trong địa phận Sài-gòn ngày 29/6/1946; lên đường sang Việt Nam ngày 28/10/1946…. ngài được Đức cha Cassaigne gửi lên Di-linh, ở với cha Grelier đang làm cha sở tại đây, để học tiếng Ko-ho… tuy hoạt động hết mình cho công cuộc truyền giáo, ngài cũng làm việc đó với cái nhìn của một nhà nhân chủng học….. cha Dournes say mê nghiên cứu về con người bản địa, phong tục tập quán, tín ngưỡng và ngôn ngữ của họ....trong suốt 25 năm.... Người dân Tây Nguyên ta gọi ông bằng cái tên thân thương Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Ngày 28/10/1970, ngài trở về Pháp để tiếp tục công trình nghiên cứu và viết sách.
    Hai mươi ba năm sau, vào ngày 03/4/1993, ngài qua đời tại Bagard, trong tỉnh Gard, miền Nam nước Pháp. Ngài chết như một vị ẩn sĩ…. xem thêm:Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Thông tin ebook & nguồn
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (.pdf) ; Copy & paste, converted on the net, chuyển font, hiệu đính &
    Mần mục lục Hyperlink (2 chiều) eBook for Palm, PPC, PC… by Hungnhon (tve)
    Thời gian: từ 01 -> 12/03/2010 tại Sài Gòn Việt Nam - Gồm 24 chương/mục - 266 trang A4 font Unicode 16


    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Bạn nào đọc trên Palm sang Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link lấy giúp nhé. Xin cám ơn

    Code: Định dạng PRC [Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link]

    Posted by HungNhon

     
    lamtuquyen, tuyaile, Lephe and 7 others like this.
  2. Heoconmtv

    Heoconmtv Moderator Thành viên BQT

    File epub cho anh em nào cần.
     

    Các file đính kèm:

  3. Thuquynhnhanhoc

    Thuquynhnhanhoc Mầm non

    Cảm ơn các bạn nhé. Mình có bản pdf lâu rồi mà hôm nay mới có bản này để lưu vào kindle đọc cho tiện.
     
  4. tohue83

    tohue83 Mầm non

    bạn có thể gửi dùm mình file pdf không sao mình tải không được ah
     
Moderators: SLASH.ROCK4U

Chia sẻ trang này