Khảo luận Nguồn gốc Tết Việt - Viên Như

Thảo luận trong 'Tủ sách Tuỳ Bút - Biên Khảo' bắt đầu bởi Heoconmtv, 25/1/19.

Moderators: SLASH.ROCK4U
  1. Heoconmtv

    Heoconmtv Moderator Thành viên BQT

    NGUỒN GỐC TẾT VIỆT
    Tác giả: Viên Như



    Tết là một thời điểm quan trọng đối với người Việt cũng như các dân tộc đồng văn, đây là thời điểm khởi đầu cho một năm mới với những ước vọng tốt đẹp nhất cho mình và cho người, vì vậy người ta thường chúc nhau những lời tốt đẹp nhất, bên cạnh đó họ cũng cầu nguyện cho trời đất có một năm mới mưa thuận gió hòa, tuy nhiên nguồn gốc của Tết ở nước ta đến nay vẫn còn nhiều tranh cải, chủ yếu người ta cho rằng Tết là cách đọc trại của Tiết, một từ Hán Việt, quan niệm này đã trở thành phổ biến đến nỗi hầu như đã số người Việt chấp nhận nó như là chân lý, cho dù trong kho tàng văn học dân gian của người Việt, tiền nhân đã minh định cái thời điểm thiêng liêng và trọng đại đó bằng truyền thuyết Chưng Bính Truyện, nhưng người ta hầu như ít quan quan tâm đến điều đó, vì truyện viết bằng chữ Nho, đã là chữ Nho tất là của phương Bắc rồi. Trong nghiên cứu này tôi cho rằng đây là một hệ quả của lịch sử, bởi vì thực tế từ ngàn xưa, tất cả văn hóa, chữ viết đó thuộc về người Việt, có nhiều bằng chứng chắc thật để chứng minh cho điều đó, tuy nhiên ở đây ta chỉ xét việc đó thông qua truyện Chưng Bính hay bánh Chưng, bánh Giày và mặt trống đồng Ngọc Lũ mà thôi.
     

    Các file đính kèm:

Moderators: SLASH.ROCK4U

Chia sẻ trang này