Phép thuật của Cao Biền

Thảo luận trong 'Tủ sách Tuỳ Bút - Biên Khảo' bắt đầu bởi Foli, 4/10/13.

Moderators: SLASH.ROCK4U
  1. Foli

    Foli Lớp 11

    Phép thuật của Cao Biền – thật hay giả?
    Xuân Nam (Vietimes)

    Năm 2007 có một sự kiện hy hữu xảy ra trong báo chí Việt Nam: Một hiện tượng đã xảy ra cách đó 6 năm nhưng nó lại biết tới bởi 6 năm sau nhiều hơn là thời gian nó tồn tại. Hơn nữa, hiện tượng đó lại chỉ được đăng tải trên những “tờ báo loại 2”, nghĩa là không mang tính chính thống. Đó chính là hiện tượng của loạt bài báo mang tên “Thánh vật sông Tô Lịch” được “nhai lại” bởi tờ “Người bảo vệ pháp luật”. Sau sự kiện trên, tờ báo kia có lẽ phải đăng một dấu đỏ chót vào trong lịch sử Guinness Việt Nam vì khả năng thổi phồng một hiện tượng nhằm thu hút độc giả lớn nhất trong thời gian ngắn nhất.
    .................

    Code: Định dạng PRC [Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link]

    Posted by nms
     
    horungcn and khanh67 like this.
  2. Foli

    Foli Lớp 11

    Chưa đọc đến nửa đã phát ra 2 điểm sai cơ bản:
    Trích:
    [TABLE="width: 100%"]

    [TD="class: alt2"] Làng Cổ Pháp của dãy núi Tiêu Sơn, “đất hai vua”, nơi Cao Biền không trấn yểm được Làng Cổ Pháp chỉ là một trong hàng ngàn ngôi làng của miền Bắc Việt Nam (nay là làng cổ Đường Lâm) nhưng đây lại là nơi ngưng và kết huyệt long

    Nhân dịp đi qua đất Cổ Pháp, Cao Biền có cho đào 19 cái lỗ chôn bùa ngải để yểm đất. Ngài La Quý An biết vậy nên cho người lẻn đào 19 cái lỗ đó lên và trồng 19 cây lê vào. Về sau, đất này là nơi sản sinh ra rất nhiều người tài giỏi. Nhiều vị anh hùng hào kiệt đã được nuôi dưỡng bởi linh khí nơi này, trong đó có hai vị vua là Ngô Quyền và Lý Công Uẩn (vị vua lập ra nhà Hậu Lý 1010-1225). [/TD]
    [/TABLE]

    Chỉ cần một học sinh trung học cơ sở cũng đủ phát hiện ra điểm sai cơ bản về địa lý - lịch sử. Bó tay với "nhà nghiên cứu" này.

    2 điểm nhầm lẫn rất cơ bản:
    - Làng Cổ Pháp (Bắc Ninh) nơi phát tích của vua Lý Công Uẩn
    - Làng Đường Lâm (Hà Tây) - đất 2 vua là Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng và Ngô Quyền.

    Bạn đọc đoạn trích dẫn ở trên của mình sẽ đấy điểm mâu thuẫn với lịch sử, địa lý.


    Posted by okal
     
Moderators: SLASH.ROCK4U

Chia sẻ trang này