Kinh điển Tam Quốc chí - Trần Thọ

Thảo luận trong 'Tủ sách Văn học Trung Quốc' bắt đầu bởi narutotxd, 27/8/17.

  1. narutotxd

    narutotxd Lớp 3

    Bản này là bản remake lại của anh @khiconmtv thôi mà @@
     
  2. huydatvns

    huydatvns Lớp 7

    Links die rồi bạn ơi.
     
    huydatdn85 thích bài này.
  3. bac.nh

    bac.nh Lớp 1

    Bác nào có bản prc không cho em xin :D
     
  4. narutotxd

    narutotxd Lớp 3

    Tự tải về convert đi thánh
     
  5. bac.nh

    bac.nh Lớp 1

    Lười cài phần mềm quá đó bác :D
     
  6. huongle265

    huongle265 Mầm non

    Link dropbox của bác Naruto die rồi :(
     
  7. narutotxd

    narutotxd Lớp 3

    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Mình update lại link rồi, với làm lại chút, đọc tạm
     
  8. tieuphuong123

    tieuphuong123 Mầm non

    mình đang tìm bản ebook nguỵ chí mà thấy bản nào cũng thấy thiếu quyển 2 văn đế kỷ. không biết vì sao?
    Có bạn nào có bản đầy đủ ko nhỉ
     
  9. metalheart5410

    metalheart5410 Lớp 7

    Kể lại về một nhân vật lịch sử thường căn cứ vào mấy yếu tố: chính sử, văn học nghệ thuật và hình tượng trong dân gian. Ví dụ: kể lại về thời Tam quốc, chính sử là Tam quốc chí của Trần Thọ, văn học nghệ thuật là tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa còn hình tượng dân gian thì chắc là nhiều, điển hình Quan Vũ về sau đã thành Quan Thánh. Ba yếu tố này phát triển theo thời gian và tùy theo từng bối cảnh lịch sử mà mỗi nhân vật trong đó có những vai trò khác nhau nhằm những mục đích khác nhau.

    Là chính sử nên đương nhiên Tam quốc chí vẫn được coi là sử liệu chính thức và có căn cứ, còn Tam quốc diễn nghĩa vẫn chỉ là một tác phẩm văn học, không tránh khỏi những hư cấu hoặc mang tính áp đặt của người viết.

    Tam quốc chí ra đời chỉ sau khi kết thúc thời Tam quốc khoảng vài chục năm nên tư liệu chắc chắn hơn, mặc dù cũng không thể bỏ qua vai trò tác giả Trần Thọ là quan của triều Tấn (hậu duệ Tư Mã Ý, thống nhất 3 nhà) nên chắc cũng có những áp lực chính trị nhất định.

    Tam quốc diễn nghĩa ra đời khoảng thế kỷ 14, sau thời Tam quốc khoảng hơn 1000 năm (căn cứ dựa trên Tam quốc chí và hình tượng dân gian), tác giả La Quán Trung là người sống cuối thời Nguyên Mông đầu thời Minh, ông xuất thân gia đình quý tộc, được mô tả là người "mộng bá đồ vương", có lẽ không gặp thời nên sự nghiệp không thành.

    Nhiều nhà nghiên cứu về sau cho rằng, khi viết Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã hư cấu cả Lưu Bị và Gia Cát Lượng giống như cuộc đời của ông, xuất thân tốt, mộng ước nhiều nhưng không thành. Cuối đời Minh, thế sự thối nát, trong nước thì khởi nghĩa nông dân, hội kín phát triển nhiều, bên ngoài thì sự phát triển của "Rợ Nữ Chân" (tức nhà Mãn Thanh sau này) ngày càng bành trướng.

    Để lấy lòng dân và binh lính, giai cấp cầm quyền nhà Minh ra sức nâng cao các hình tượng trung quân ái quốc, mà tiêu biểu là Quan Vũ, kết quả ông đã thành Thánh trong dân gian với danh xưng Quan Thánh. Ngoài ra, ông còn là hình tượng Già Lam Bồ tát - vị Đại thần hộ pháp của Phật giáo. Ông cũng còn là Thần Tài trong tín ngưỡng dân gian, ở Đài Loan, cúng Thần Tài là cúng Quan Công.

    Mấy ý kiến lan man cũng chỉ là mạn đàm, có gì thiếu sót rất mong được chỉ giáo.
     
    Crisz, hungd and amylee like this.
  10. HockeyQ

    HockeyQ Lớp 9

    Trọn bộ 3 tập.
     

    Các file đính kèm:

    Browneyes, vinaguy, polmki and 14 others like this.
  11. dinhconghonghai

    dinhconghonghai Lớp 3

    upload_2023-7-17_21-50-38.png
    Quyển Ngô Chí, tập 14, hiện chỉ có mỗi Tôn Đăng, còn Tôn Lự, Tôn Hòa, Tôn Bá, Tôn Phần thì ko thấy đâu.
     
: Trần Thọ

Chia sẻ trang này