Phật Giáo Transforming Adversity into Joy and Courage: An Explanation of the Thirty-Seven Practices of Bodhisa

Thảo luận trong 'Sách tiếng nước ngoài' bắt đầu bởi Đoàn Trọng, 28/2/17.

  1. Đoàn Trọng

    Đoàn Trọng Lớp 11

    51pfJBWJZmL.jpg
    by Geshe Jampa Tegchok (Author), Thubten Chodron (Editor)​
    • Paperback: 309 pages
    • Publisher: Snow Lion (September 2, 2005)
    • Language: English
    • ISBN-10: 1559392320
    • ISBN-13: 978-1559392327
    A practical and inspiring guide for developing our ability to be happy and benefit others this commentary on The Thirty-Seven Practices of Bodhisattvas by Gyalsay Togme Sangpo is studied by followers of all schools of Tibetan Buddhism. The root text gives in thirty-seven short verses the essential practices leading to enlightenment. Gyalsay Togme Sangpo (1295-1369) was renowned as a bodhisattva in Tibet and revered for living according to the bodhisattva ideals and practices that he taught. He inspired not only his direct disciples but also generations of practitioners up to the present day. This extraordinary commentary by Geshe Jampa Tegchok clearly explains the popular practice of exchanging oneself with others for developing love and compassion for all living beings. It lays open the methods for doing glance stabilizing and analytical meditations and offers an in-depth discussion of the nature of emptiness. All the essentials are here for transforming our attitudes and developing courage and joy.
     
  2. kinhnhieuloc

    kinhnhieuloc Lớp 8

    Tam thập thất bồ-đề phần

    Nguồn Wikipedia và Bình An Sơn Net (Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link)

    Tam thập thất bồ-đề phần
    (zh. 三十七菩提分, sa. saptatriṃśad bodhipāk-ṣikā dharmāḥ, pi. sattatiṃsa bodhipakkhiyādhammā) là ba mươi bảy thành phần hỗ trợ con đường Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link, là những cách tu tập giúp hành giả đạt Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link.

    Có những cách gọi khác nhau như sau: Tam thập thất đạo phẩm (三十七道品), Tam thập thất chủng bồ-đề phần pháp (三十七種菩提分法), Tam thập thất bồ-đề phần pháp (三十七菩提分法), Tam thập thất giác chi (三十七覺支), Tam thập thất đạo phẩm (三十七道品), Tam thập thất trợ đạo phẩm (三十七助道品) hoặc 37 phẩm trợ đạo.

    Tam thập thất bồ-đề phần bao gồm:

    1. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (四念處)

    1. Quán Thân bao gồm sự tỉnh giác trong hơi thở, thở ra, thở vào (pi. ānāpānasati), cũng như tỉnh giác trong bốn dạng cơ bản của thân (đi, đứng, nằm, ngồi). Tỉnh giác trong mọi hoạt động của thân thể, quán sát 32 phần thân thể, quán sát yếu tố tạo thành thân cũng như quán tử thi.
    2. Quán Thụ là nhận biết rõ những cảm giác, cảm xúc dấy lên trong tâm, biết chúng là dễ chịu, khó chịu hay trung tính, nhận biết chúng là thế gian hay xuất thế, biết tính vô thường của chúng.
    3. Quán Tâm là chú ý đến các tâm pháp (ý nghĩ) đang hiện hành, biết nó là tham hay vô tham, sân hay vô sân, si hay vô si (Tâm sở).
    4. Quán Pháp là biết rõ mọi pháp đều phụ thuộc lẫn nhau, đều Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link, biết rõ Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link có hiện hành hay không, biết rõ con người chỉ là Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link đang hoạt động, biết rõ gốc hiện hành của các pháp và hiểu rõ Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link.
    2. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (四正勤):

    1. Tinh tiến tránh làm các điều ác chưa sinh (sa. anutpannapāpakākuśaladharma);
    2. Tinh tiến vượt qua những điều ác đã sinh (sa. utpanna-pāpakākuśala-dharma);
    3. Tinh tiến phát huy các điều thiện đã có (sa. utpannakuśala-dharma), nhất là tu học Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    4. Tinh tiến làm cho các điều thiện phát sinh (sa. anutpannakuśala-dharma).
    3. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (四神足), cũng gọi là Tứ như ý túc (四如意足):

    1. Dục thần túc (zh. 欲神足, sa. chanda-ṛddhi-pāda), lòng tha thiết hoặc tập trung đạt được.
    2. Cần thần túc (zh. 勤神足, sa. vīrya-ṛddhi-pāda), tâm tinh tiến chuyên cần.
    3. Tâm thần túc (zh. 心神足, sa. citta-ṛddhi-pāda), ghi khắc kĩ những cấp đã đạt được;
    4. Quán thần túc (zh. 觀神足, sa. mīmāṃsa-ṛddhi-pāda), thiền định, trạng thái thiền.
    4. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (五根):

    1. Tín căn (信根);
    2. Tinh (tiến) căn (精根);
    3. Niệm căn (念根);
    4. Định căn (定根);
    5. Huệ căn (慧 根).
    5. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (五力):

    1. Tín lực (zh. 信力);
    2. Tinh tiến lực (zh. 精進力);
    3. Niệm lực (zh. 念力);
    4. Định lực (zh. 定力);
    5. Huệ lực (zh. 慧力).
    6. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (七覺支):

    1. Trạch pháp (zh. 擇法, sa. dharmapravicaya), phân tích, biết phân biệt đúng sai,
    2. Tinh tiến (zh. 精進, sa. vīrya);
    3. Hỉ (zh. 喜, sa. prīti), tâm hoan hỉ;
    4. Khinh an (zh. 輕安, sa. praśabdhi), tâm thức khinh an, sảng khoái;
    5. Niệm (zh. 念, sa. smṛti), tỉnh giác.
    6. Định (zh. 定, sa. samādhi), có sự tập trung lắng đọng.
    7. Xả (zh. 捨, sa. upekṣā), lòng buông xả, không câu chấp.
    7. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (八聖道).

    1. Chính kiến (zh. 正見, pi. sammā-diṭṭhi, sa. samyag-dṛṣṭi): Gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lí Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link.
    2. Chính tư duy (zh. 正思唯, pi. sammā-saṅkappa, sa. samyak-saṃkalpa): Suy nghĩ hay có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm.
    3. Chính ngữ (zh. 正語, pi. sammā-vācā, sa. samyag-vāc):Nói thiện nói lành xây dựng ích lợi chung vì người nghe tiến bộ. nói đúng khéo léo để người nghe dễ hiểu
    4. Chính nghiệp (zh. 正業, pi. sammā-kammanta, sa. samyak-karmānta): Làm những việc lành thiện tạo ích lợi chung. không làm điều xấu ác.
    5. Chính mệnh (zh. 正命, pi. sammā-ājīva, sa. samyag-ājīva): giữ gìn thân thể trong sạch mạnh khỏe băng cách ăn uống, đủ chất. ăn uống do nghiệp lành, không do sát sinh tạo sân hận nghiệp ác gây nên. ngủ nghỉ chỗ trong sạch lành mạnh tránh chỗ ô nhiễm.
    6. Chính tinh tiến (zh. 正精進, pi. sammā-vāyāma, sa. samyag-vyāyāma): Luôn luôn nhớ hàng ngày hàng giờ hàng phút viêc tu học, giữ giới luật để sao sát tiến bộ.
    7. Chính niệm (zh. 正念, pi. sammā-sati, sa. samyag-smṛti): Tỉnh giác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý;
    8. Chính định (zh. 正定, pi. sammā-samādhi, sa. samyak-samādhi): Tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian (sa. arūpa-samādhi).
      37bodephan 02_phanbode.jpg
     

Chia sẻ trang này