Cổ điển Giáo dục Triết học tổng quát - Trần Văn Hiến Minh <1000QSV1TVB #0201>

Thảo luận trong 'Tủ sách Triết học' bắt đầu bởi Thu VO, 16/12/19.

Moderators: Do dai hoc NEU, yam2408
  1. Thu VO

    Thu VO Leader 1000QSV1TVB

    0201.Triết học tổng quát.PNG

    Tên sách : TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT
    CÁC LỚP ĐỆ NHẤT C, D VÀ DỰ-BỊ VĂN-KHOA
    Tác giả : TRẦN-VĂN HIẾN-MINH
    Nhà xuất bản : TỦ SÁCH RA KHƠI
    Năm xuất bản : 1965

    ------------------------
    Nguồn sách : tusachtiengviet.com Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Đánh máy : Tieuphu

    Kiểm tra chính tả : Ngô Thanh Tùng, Nguyên Anh,
    Lê Thị Phương Hiền, Ngô Thị Thu Hiền, Max Phạm

    Biên tập ebook : Thư Võ
    Ngày hoàn thành : 15/12/2019

    Ebook này được thực hiện theo dự án phi lợi nhuận
    « Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link »
    của diễn đàn TVE-4U.ORG


    Cảm ơn tác giả TRẦN-VĂN HIẾN-MINH
    và nhà xuất bản TỦ SÁCH RA KHƠI đã chia sẻ với bạn đọc
    những kiến thức quý giá.

    MỤC LỤC

    SƠ LƯỢC TIỂU SỬ CÁC TRIẾT GIA

    TỰA


    PHẦN THỨ NHẤT : NHẬN-THỨC-LUẬN

    CHƯƠNG I : KHẢ-NĂNG NHẬN-THỨC

    TIẾT I : NHỮNG CÁCH NHẬN-THỨC NGOẠI-LÝ


    A) KHẢ-NĂNG NHẬN-THỨC GIÁC-QUAN
    I. Phân-loại đặc tính
    II. Công dụng

    B) KHẢ-NĂNG NHẬN-THỨC BẰNG Ý-THỨC
    I. Định-nghĩa
    II. Công dụng

    C) KHẢ NĂNG NHẬN THỨC BẰNG THÔNG CẢM
    I. Định nghĩa
    II. Công dụng

    D) KHẢ NĂNG NHẬN THỨC BẰNG TIN-TƯỞNG
    I. Định nghĩa
    II. Công dụng

    TIẾT II : CÁCH NHẬN THỨC BẰNG LÝ TRÍ

    A) TỔNG LUẬN VỀ LÝ-TRÍ
    I. Đặc tính
    II. Phân loại

    1) Công thức nguyên tắc đồng nhất như thế này
    2) Nguyên-tắc túc-lý diễn bằng công thức sau đây
    3) Nguyên-tắc túc-lý còn diễn xuất ra nguyên tắc mục đích (Principe de finalité)
    III. Nguồn gốc
    1) Duy nghiệm thuyết
    2) Duy-lý-thuyết
    3) Duy-linh-thuyết
    4) Thuyết chiết-trung

    B) TẦM QUAN-TRỌNG CỦA KHẢ-NĂNG LÝ-TRÍ

    1) Trong những câu định nghĩa con người
    2) Công dụng lý-trí trong các môn học

    CHƯƠNG II : GIÁ-TRỊ NHẬN-THỨC

    TIẾT I : KHÁCH QUAN TÍNH CỦA NHẬN-THỨC


    A) LẬP TRƯỜNG DUY TÂM
    I. Trình bày
    II. Phê bình

    B) LẬP TRƯỜNG DUY THỰC
    I. Trình bày
    II. Phê bình

    TIẾT II : THẤU-ĐẠT-TÍNH CỦA NHẬN-THỨC

    A) LẬP TRƯỜNG DUY-HIỆN-TƯỢNG
    B) LẬP TRƯỜNG TRỰC-GIÁC-THUYẾT

    TIẾT III : XÁC-THỰC-TÍNH CỦA NHẬN-THỨC

    A) TRÌNH BÀY HOÀI-NGHI-THUYẾT

    1) Mấy dòng lịch sử
    2) Lý do hoài-nghi thuyết tuyệt đối dựa vào
    B) PHÊ-BÌNH HOÀI-NGHI-THUYẾT

    CHƯƠNG III : VẤN-ĐỀ CHÂN-LÝ

    TIẾT I : CHÂN-LÝ LÀ GÌ ?


    A) TIÊU-CHUẨN CHÂN-LÝ
    B) ĐI SÂU VÀO CÂU ĐỊNH-NGHĨA CHÂN-LÝ
    I. Theo quan điểm phân tích
    II. Theo quan điểm tổng hợp

    TIẾT II : ĐẶC TÍNH CỦA CHÂN-LÝ

    A) CHÂN-LÝ TUYỆT-ĐỐI HAY TƯƠNG-ĐỐI ?
    I. Chân lý tuyệt-đối
    II. Nhưng có thể bảo một chân lý tương đối không ?

    B) CHÂN-LÝ BẮT BUỘC HAY KHÔNG ?
    I. Chân-lý bắt buộc phải theo nó
    II. Trách nhiệm nơi chủ thể

    PHẦN THỨ HAI : TRIẾT-HỌC LÀ GÌ ?

    CHƯƠNG IV : ĐẶC SẮC TÍNH CỦA TRIẾT-HỌC

    TIẾT I : NHẬN XÉT CHUNG


    A) TRIẾT HỌC KHÔNG PHẢI MỚ MẶC-KHẢI

    B) THỜI-ĐẠI-TÍNH CỦA TRIẾT HỌC
    I. Triết học và ưu tư của thời đại
    II. Vấn đề cũ, nhưng khía cạnh mới
    III. Biện-chứng-tính của triết học

    TIẾT II : TRIẾT HỌC VỚI MẤY MÔN HỌC KHÁC

    A) TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC THỰC NGHIỆM
    I. Triết-học và khoa học thực-nghiệm không tương-phản
    II. Triết-học và khoa học là hai bộ môn khác nhau

    1) Về đối tượng
    2) Về phương-pháp
    3) Về quan điểm
    III. Bản tính của mối tương quan giữa triết học và các khoa học thực nghiệm

    B) TRIẾT-HỌC VÀ ĐẠO-ĐỨC
    I. Khuynh-hướng chủ-trương Triết-học không cần cho Đạo-đức-học

    1) Hình thức duy sinh
    2) Hình thức duy-xã-hội
    II. Khuynh-hướng chủ-trương Đạo-đức-học hoàn toàn siêu hình
    III. Phải nghĩ thế nào ?

    1) Đạo-đức-học là thành phần của triết học
    2) Triết học là hồn đạo đức học

    C) TRIẾT-HỌC VÀ TÔN GIÁO
    I. Theo quan điểm lịch sử
    II. Theo quan điểm cứ lý

    1) Triết-học và tôn-giáo giống nhau
    2) Triết-học và Tôn-giáo khác nhau
    3) Triết học và Tôn giáo giúp nhau, Triết học chuẩn bị tiến tới Tôn giáo.
    4) Tôn giáo, ngược lại, cũng giúp Triết học

    CHƯƠNG V : THỬ TÌM CÂU ĐỊNH NGHĨA TRIẾT-HỌC

    TIẾT I : TRÌNH BÀY VÀ PHÊ BÌNH ÍT NHIỀU CÂU ĐỊNH NGHĨA


    A) NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁC THUYẾT TRIẾT-HỌC
    I. Sự phát triển tuần tự của khả năng nhận thức

    1) Xét theo khía cạnh cá nhân
    2) Xét theo khía cạnh đoàn thể nhân loại
    II. Tính cách phức tạp của thực tại
    1) Thái độ duy…
    2) Thái độ chủ…

    B) NHỮNG CÂU ĐỊNH-NGHĨA THÁI-QUÁ
    I. Định nghĩa tổng-quát quá trừu-tượng
    II. Định nghĩa tổng quát thiên về khoa học

    C) NHỮNG CÂU ĐỊNH NGHĨA BẤT CẬP
    I. Định nghĩa thiên về tinh thần con người
    II. Định nghĩa thiên về Kinh nghiệm nội giới

    TIẾT II : THỬ ĐỀ NGHỊ MỘT ĐỊNH NGHĨA TRIẾT HỌC

    A) ĐÂU LÀ ĐỐI TƯỢNG RIÊNG CỦA TRIẾT-HỌC
    I. Đối tượng Triết học khác với đối tượng Khoa học ?
    II. Những chiều hướng hiện sinh của tinh thần con người

    B) CHIA THÀNH PHẦN TRIẾT-HỌC
    I. Tâm-lý-học mô tả toàn-thể bộ máy tinh-thần
    II. Luận-lý-học : đánh giá giá-trị-tư-tưởng
    III. Đạo-đức-học : đánh giá giá trị hành vi tinh thần
    IV. Siêu hình học : tột đỉnh của tinh thần học

    PHẦN THỨ BA : QUAN NIỆM TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

    CHƯƠNG IV : NHÂN VỊ : MỘT TINH THẦN NHẬP-THỂ

    TIẾT I : TINH-THẦN TÍNH NƠI CON NGƯỜI


    A) QUAN NIỆM VỀ TINH-THẦN-TÍNH
    I. Vô-chất-tính và Tinh-thần-tính
    II. Quan niệm tiêu cực về tinh-thần-tính
    III. Quan niệm suy loại về tinh-thần-tính

    B) NHỮNG CHỨNG CỨ VỀ TINH-THẦN-TÍNH CỦA HỒN CON NGƯỜI
    I. Đi từ hoạt động hay là khả năng hoạt động đặc sắc của hồn

    1) Khả năng trừu tượng
    2) Khả năng hồi cố
    3) Khả năng hoạt động tự do

    II. Đi từ đối tượng hoạt động của hồn

    1) Chân lý tuyệt đối và tinh thần tính của Hồn
    2) Thiện hảo và tinh thần tính của hồn

    TIẾT II : VẤN ĐỀ HỒN NHẬP THỂ

    A) MẤY DÒNG LỊCH SỬ VỀ HỒN NHẬP THỂ
    I. Thời thượng cổ
    II. Thời trung cổ
    III. Thời cận đại

    B) GIẢI QUYẾT HỢP LÝ HƠN CẢ
    I. Hồn là mô thể Xác
    II. Hồn là mô thể đặc biệt

    CHƯƠNG VII : NHÂN-VỊ : MỘT CHỦ-THỂ

    TIẾT I : NHÂN-VỊ : CHỦ-THỂ Ý THỨC


    A) NHÂN VỊ : CHỦ THỂ Ý THỨC VỀ CHÍNH MÌNH
    I. Quá trình của việc nhận ra bản ngã

    1) Giai đoạn thứ nhất : giai đoạn bất phân biệt
    2) Giai đoạn thứ hai
    II. Phân tích tác động nhận ra nội dung của bản ngã

    B) NHÂN VỊ, CHỦ THỂ Ý THỨC VỀ THA NHÂN
    I. Cá nhân và nhân vị
    II. Ý thức tha nhân có trước hay sau

    C) NHÂN-VỊ Ý-THỨC SIÊU-VIỆT

    TIẾT II : NHÂN-VỊ : CHỦ THỂ TỰ-DO

    A) QUAN-NIỆM PHẢN NHÂN-VỊ VỀ TỰ-DO
    I. Quan-niệm mác-xít về tự-do
    II. Quan niệm hiện sinh vô thần về tự do

    B) QUAN NIỆM NHÂN VỊ VỀ TỰ DO
    I. Tiền tự do
    II. Tự do nhân vị

    1) Phân tích điều kiện
    2) Định nghĩa tự do nhân vị

    TIẾT III : NHÂN VỊ : NƠI TRAO ĐỔI TÌNH YÊU

    A) ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ ÍT NHlẾU GIẢI PHÁP CỰC ĐOAN
    I. Xã-hội-thuyết
    II. Sartre : tha nhân là địa ngục

    B) TÌNH YÊU NHÂN VỊ
    I. Nền tảng

    1) Nền tảng kinh nghiệm
    2) Nền tảng siêu hình
    II. Thực hiện tình yêu nhân vị
    1) Tình yêu tính dục
    2) Hình thức cao nhất của tình yêu nhân vị

    CHƯƠNG VIII : GIÁ-TRỊ CỦA NHÂN-VỊ

    TIẾT I : NHÂN-VỊ : QUYỀN TỰ ĐIỀU KHIỂN


    A) TỰ ĐIỀU KHIỂN TƯ TƯỞNG
    B) TỰ ĐIỀU KHIỂN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC
    C) NHÂN VỊ KHÔNG LÀ ĐỒ VẬT HAY SỰ VẬT

    TIẾT II : GIÁ TRỊ NHÂN VỊ, XÉT THEO NGUỒN GỐC CỦA TINH THẦN

    A) NGUỒN GỐC LINH HỒN THỨ NHẤT HAY LÀ NGUỒN GỐC NHÂN LOẠI
    I. Giải thuyết tiến hóa

    1) Trình bày
    2) Phê bình
    II. Giải thuyết sáng tạo
    1) Trình bày
    2) Phê bình tạo hồn thuyết

    B) NGUỒN GỐC CÁC LINH-HỒN QUA CÁC THỜI ĐẠI
    I. Sinh hồn thuyết

    1) Trình bày
    2) Phê bình
    II. Tạo hồn thuyết
    1) Trình bày
    2) Phê bình

    TIẾT III : GIÁ-TRỊ NHÂN-VỊ, XÉT THEO ĐỊNH-MỆNH HAY CỨU-CÁNH

    A) ĐI TÌM GIÁ TRỊ CON NGƯỜI, DỰA VÀO CỨU-CÁNH CỦA NÓ
    I. Tìm cứu cánh theo con đường tiến hóa lạc quan

    1) Chặng đường tiến thứ nhất
    2) Chặng đường tiến thứ hai
    3) Chặng đường tiến thứ ba
    II. Tìm cứu cánh, theo con đường hiện sinh bi đát
    1) Phong trào hiện sinh
    2) Những đề tài hiện sinh thuyết
    3) Khuynh hướng hiện-sinh-thuyết, với cứu cánh con người

    B) CUỘC SỐNG TINH THẦN Ở THẾ GIỚI BÊN KIA
    I. Hồn linh thiêng bất tử

    1) Những ý kiến phủ nhận bất tử tính của Hồn
    2) Chứng minh hồn bất tử
    II. Thân phận của ly hồn
    1) Thái độ không muốn trả lời
    2) Cắt nghĩa bằng Luân hồi
    3) Phải nghĩ thế nào ?

    CHƯƠNG IX : CHỖ ĐỨNG CỦA NHÂN VỊ

    TIẾT I : NHÂN-VỊ : CHÂN ĐẠP ĐẤT

    A) NHÂN-VỊ : MỘT PHẦN THUỘC THIÊN NHIÊN
    I. Con người, một phần nhỏ bé trong vũ-trụ
    II. Tinh thần lệ thuộc vào cơ thể

    B) NHÂN-VỊ : CHẾ-NGỰ THIÊN-NHIÊN
    I. Con người : một chủ thể tư duy
    II. Con người biến đổi thiên nhiên
    III. Con người : Ý nghĩa và giá trị của thiên nhiên

    TIẾT II : NHÂN VỊ : ĐẦU ĐỘI TRỜI

    A) CỐ GẮNG VƯỢT PHÓNG
    I. Vượt phóng, để đi vào nội tâm
    II. Vượt phóng, để hòa mình với tha nhân
    III. Vượt phóng, để tiến tới tuyệt đối

    B) THAM DỰ TUYỆT ĐỐI
    I. Thất vọng hay hy vọng ?
    II. Tham dự tuyệt-đối, còn tự do không ?

    PHẦN THỨ BỐN : QUAN NIỆM VỀ VŨ-TRỤ VÀ THƯỢNG ĐẾ

    CHƯƠNG X : TÌM HIỂU VŨ-TRỤ VẬT-CHẤT

    TIẾT I : TÌM HIỂU VẬT THỂ-GIỚI


    A) BẢN TÍNH CỦA VẬT CHẤT
    I. Giải pháp nhất nguyên
    II. Giải pháp nhị nguyên

    B) NGUỒN GỐC VẬT CHẤT

    TIẾT II : TÌM HIỂU SINH-VẬT-GIỚI

    A) BẢN TÍNH SỰ SỐNG
    I. Những hiện tượng sinh hoạt
    II. Cắt nghĩa hiện tượng

    1) Duy cơ chủ nghĩa
    2) Sinh-hoạt-thuyết

    B) NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
    I. Nguồn gốc sự sống

    1) Phái quyết nhận
    2) Phái phủ nhận
    3) Kết luận
    II. Nguồn gốc chủng loại sinh vật
    1) Định chủng thuyết (fixisme)
    2) Biến chủng thuyết (transformisme)
    3) Tiến hóa thuyết (évolutionisme)
    III. Phải nghĩ thế nào ?
    1) Tiến-hóa-thuyết phổ biến (trừ xác con người, như sẽ nói)
    2) Nguồn gốc xác con người
    3) Cuộc tiến hóa xác con người có lẽ sẽ không thể minh chứng được

    TIẾT III : TÌM HIỂU KHÔNG-GIAN, THỜI-GIAN

    A) KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN LÀ GÌ ?
    I. Khách quan tính của không gian, thời-gian ?
    II. Tương quan giữa thời gian, không gian

    B) TRI GIÁC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
    I. Không gian được tri giác thế nào ?
    II. Tri giác chiều thứ ba
    III. Tri giác chiều thứ tư
    IV. Nhận ra thời gian tính của ngoại vật
    V. Nhân vị và sử tính. Hồn nhập thể

    C) TÌM HIỂU Ý NGHĨA SÂU XA CỦA VŨ TRỤ

    TIẾT IV : TÌM HIỂU Ý-NGHĨA SÂU XA CỦA VŨ TRỤ

    A) THUYẾT DUY VẬT
    I. Những quan niệm then chốt
    II. Những hình thức duy vật
    III. Phê bình duy vật Các-mác

    B) CÂU CẮT NGHĨA DUY LINH

    CHƯƠNG XI : VẤN-ĐỀ THƯỢNG-ĐẾ TRONG TRIẾT-SỬ

    TIẾT I : ĐẶT VẤN ĐỀ : VÔ THẦN HAY HỮU THẦN ?


    A) TRÌNH BÀY VẮN TẮT THUYẾT VÔ THẦN
    B) PHÊ BÌNH

    TIẾT II : CUỘC TIẾN TRIỂN QUAN NIỆM VỀ THƯỢNG ĐẾ

    A) THƯỢNG-ĐẾ TRONG TRIẾT-HỌC HY-LẠP
    I. Platon đã nghĩ gì về Thượng-đế ?
    II. Aristote đã nghĩ gì về Thượng-đế

    1) Về Đệ nhất Nguyên nhân
    2) Về Đệ nhất Động cơ

    B) THƯỢNG ĐẾ TRONG TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN
    I. Thiên Chúa của Descartes
    II. Thiên Chúa của Kant

    1) Theo lý thuyết
    2) Theo thực hành

    C) THƯỢNG-ĐẾ TRONG TRIẾT-HỌC HIỆN ĐẠI
    I. Không thể chứng minh Thượng đế
    II. Thông cảm với Thượng đế
    III. Thượng-Đế không tự tỏ mình hoàn toàn rõ rệt

    CHƯƠNG XII : NHỮNG CON ĐƯỜNG DẪN VỀ PHÍA THƯỢNG-ĐẾ

    TIẾT I : NHỮNG CON ĐƯỜNG THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG


    A) NHỮNG CON ĐƯỜNG NGOẠI LÝ
    I. Chỉ theo con đường chủ quan

    1) Con đường ý chí của Kant (1724-1804)
    2) Con đường tình cảm của thuyết hiện sinh
    II. Theo con đường khách quan
    1) Thuyết Duy truyền tuyệt đối
    2) Thuyết Duy-truyền ôn hòa

    B) CON ĐƯỜNG LÝ TRÍ
    I. Đường lý trí thông lưỡng

    1) Tri thức mập mờ
    2) Tri thức lộn xộn
    II. Đường lý trí hồi cố (triết học) nói chung
    1) Khả-chứng-tính trong vấn đề Thượng đế
    2) Giá trị của những suy luận chứng minh có Thượng-đế

    TIẾT II : TRÌNH-BÀY ÍT NHIỀU KIỂU CHỨNG MINH

    A) DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN TÁC THÀNH
    I. Quan điểm động

    1) Tìm nguyên nhân việc chuyển thành : Khởi điểm
    2) Tìm nguyên nhân của chính hữu thể
    II. Quan điểm tĩnh
    1) Từ tính cách bất tất tới Thượng đế
    2) Qua sự hoàn hảo của các vật tới Thượng đế

    B) DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN MỤC ĐÍCH
    I. Trình bày chứng lý chung

    1) Khởi điểm : Trật tự trong vũ trụ
    2) Nguyên tắc
    II. Áp dụng Chứng lý chung
    1) Đường tiến hóa của vũ trụ ngoại giới
    2) Mục đích luận tâm lý học
     
  2. Thu VO

    Thu VO Leader 1000QSV1TVB


    EBOOK
     
  3. Thu VO

    Thu VO Leader 1000QSV1TVB

    TỰA

    Sau hơn một niên-học, hai nghìn cuốn Triểt-học Tổng quát, in lần thứ hai đã không đủ thỏa-mãn nhu-cầu của học-sinh Tú-tài và sinh-viên Dự-bị Văn-khoa. Điều đó nói lên lòng tín-nhiệm của các bạn học-sinh, sinh-viên, và nhất là của các vị đồng-nghiệp dạy Triết-học nơi các trường công-tư. Chúng tôi xin thành thực ghi ân các bạn học-sinh, sinh-viên, các bạn đồng-nghiệp và quý-vị độc-giả xa gần.

    Riêng các vị đồng-nghiệp đã cho chúng tôi nhiều nhận-xét quý-giá về lần xuất-bản thứ hai. Chúng tôi đã triệt-để khai-thác những nhận-xét đầy tinh-thần xây-dựng đó, trong lần xuất-bản này. Trước hết, về nội-dung, chúng tôi sẽ thêm một số ý-tưởng mới vào phần nhận-thức-luận. Riêng vấn-đề chân-lý sẽ được quảng-diễn thêm rõ hơn. Về hình-thức, các chương mục sẽ được quân-phân lại, cho hợp với trình-độ trung-học hơn. Ngoài ra, sau mỗi chương hay mỗi loại vấn-đề, một số câu hỏi giáo-khoa sẽ được đề-nghị, theo thể-lệ mới dành cho các kỳ thi Tú-tài.

    Dám mong các bạn học-sinh, sinh-viên, quý-vị giáo-sư, đón nhận lần xuất-bản này và giúp cho chúng tôi những nhận xét xây-dựng mới.

    Viết tại trường Trung-học
    Chu-văn-An và Trưng-Vương
    đầu niên-học 1963-1964

    TRẦN-VĂN-HIẾN-MINH
     
    ai0ia, symphony, Forest and 3 others like this.
  4. chuongnguyentd

    chuongnguyentd Lớp 11

    Cuốn này tuyệt quá. Cám ơn tất cả các bạn đã tham gia dự án hoàn thành các ebook. Chúc các bạn sức khỏe và lạc quan.
     
    Forest and Thu VO like this.
  5. symphony

    symphony Mầm non

    Thực sự cuốn này rất cần cho những bạn đang muốn bước vào con đường minh triết. Cám ơn bạn.
     
    Thu VO thích bài này.
  6. HOÀNG9999102

    HOÀNG9999102 Mầm non

    Cuốn sách này mong sẽ có kiến thức như mình chưa đọc, mong sẽ hay!
     
Moderators: Do dai hoc NEU, yam2408
: 1000qsv1tvb

Chia sẻ trang này