TỪ ĐỜI TỐNG (Nguyễn Hiến Lê)

Thảo luận trong 'Tủ sách Văn học trong nước' bắt đầu bởi thiensu_mattroi, 2/10/13.

Moderators: Bọ Cạp
  1. thiensu_mattroi

    thiensu_mattroi Lớp 10

    TỪ ĐỜI TỐNG
    (Trích Đại cương văn học sử Trung Quốc)
    Tác giả: Nguyễn Hiến Lê

    [​IMG]

    Tạo ebook: Goldfish
    Ngày hoàn thành: 09/05/2012
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    MỤC LỤC

    Vài lời thưa trước

    1. Từ đời Tống rất thịnh. Có hai loại và hai phái

    2. Từ đời Bắc Tống (911-1125)
    a. Thời kỳ thứ nhất: Âu Dương Tu.
    b. Thời kỳ thứ nhì: Liễu Vinh, Trương Tiên, Tần Quan.
    c. Thời kỳ thứ ba: Tô Đông Pha, Hoàng Đình Kiên.
    d. Thời kỳ thứ tư: Lý Thanh Chiếu
    3. Từ đời Nam Tống (1125-1234)
    a. Phái Bạch thoại: Tân Khí Tật, Lục Du
    b. Phái nhạc phủ
    Tóm tắt

    Đọc thêm: hai bài Thoa đầu phượng



    Vài lời thưa trước

    Trước khi đọc chương Từ đời Tống (chương V, phần IV), trích trong bộ Đại cương văn học sử Trung Quốc của cụ Nguyễn Hiến Lê (Nxb Trẻ - 1997, trang 549-563), chúng ta hãy cùng đọc lại mấy lời sau đây trong chương Nhạc phủ và từ đời Đường (chương XI, phần III) cũng trong bộ Đại cương văn học sử Trung Quốc để biết ý nghĩa của mấy chữ: “từ”, “từ gia” và “nhạc phủ”:

    “Xin đừng lầm thể từ này [FONT=&quot]詞[/FONT] với thể từ [FONT=&quot]辭[/FONT] của nước Sở đời Chiến Quốc và Tần, Hán. Sở từ là những bài dài, câu đối nhau, có vần hoặc không, còn từ là một thể thơ mới xuất hiện thời thịnh Đường, thường ngắn, cốt để ca và diễn tình cảm”. (trang 482).

    “(…) nhạc phủ thịnh ở đời Đường. (…) từ, một thể rất phát đạt ở đời Tống…” (trang 483)

    “Từ gia: Người viết từ” (trang 485)

    “Thơ mà phổ được vào nhạc và được nhạc quan lựa thì gọi là nhạc phủ. Nhạc phủ có nhiều thể: ngâm, hành, khúc, từ.

    Từ là một thể mới xuất hiện ở đời Đường, câu dài, câu ngắn, song có quy tắc riêng, dùng để tả những nỗi sầu, nhớ, oán, hận, lời cốt đẹp đẽ du dương. Thi sĩ nào cũng làm ít bài từ…”. (trang 487).

    Ngoài ra, để tiện tham khảo, chúng tôi xin chép thêm một số hình ảnh trên các trang chữ Hán và chép thêm bài Thoa đầu phượng của Lục du và bài hoạ lại của Đường Uyển đăng trên trang Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link.

    Goldfish​
    Đầu tháng 5/2012


    Ebook dạng PDF: Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Ebook dạng PRC: Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link


    _______________

    người post: goldfish
    nguồn TVE
     
    hikaruakira thích bài này.
Moderators: Bọ Cạp

Chia sẻ trang này