Dân gian Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn (1897) – Paulus Của Huỳnh Tịnh

Thảo luận trong 'Tủ sách Văn học trong nước' bắt đầu bởi sadec1, 19/2/16.

Moderators: Bọ Cạp
  1. sadec1

    sadec1 Sinh viên năm IV

    Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn (1897) – Paulus Của Huỳnh Tịnh

    Link bản scanned pdf của Thư Viện Quốc Gia Việt Nam:

    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Bản pdf chỉnh sửa dễ đọc đính kèm
     

    Các file đính kèm:

  2. Heoconmtv

    Heoconmtv Moderator Thành viên BQT

    Lại lót dép ngồi hóng bản full từ bác.
     
  3. rockyou

    rockyou Lớp 7

    Trong quyển này mình thấy có nhiều câu không chuẩn. Ví dụ như người ta hay nói "bắt nhái bỏ đĩa", chứ chưa nghe nói "bắt cóc bỏ đĩa"...chỉ mấy hôm trước nghe nhà đài nói "bắt cóc" mình còn chê là đã ngọng còn hay nói....
    Còn câu "chải gió, tắm mưa" thì mình chỉ nghe nói "giãi gió, dầm mưa" thôi.... Còn nhiều nữa. Mình xin lỗi các bạn vì nói năng lẩm cẩm.....
     
  4. tauvequehuong

    tauvequehuong Lớp 10

    Quê mình toàn nói "bắt cóc bỏ đĩa" thôi.
    Tục ngữ, cổ ngữ,... những thứ không rõ tác giả thì thường có nhiều dị bản. Vậy nên nói "bắt nhái hay cóc" thì cũng tàm tạm.
     
    hungbc1010 thích bài này.
  5. hungbc1010

    hungbc1010 Lớp 6

    "Bắt nhái bỏ đĩa" - lần đầu tiên mình nghe nói. :) Cứ google hai cụm từ sẽ rõ.
     
  6. cea67

    cea67 Lớp 2

    Cóc hay nhái cũng chỉ là hai con (hơi) giống nhau, nếu bắt bỏ đĩa nó sẽ nhảy đi. Tuy nhiên người ta thường nói "bắt cóc bỏ đĩa"; "bắt nhái bỏ đĩa" thì mình cũng nghe lần đầu. Phải chăng "bắt cóc" đúng hơn nên người ta mới nói trẻ em bị bắt cóc (kidnap)
     
Moderators: Bọ Cạp

Chia sẻ trang này