Đúng rồi đó chị. Lực bất tòng tâm. Thôi thì cứ giữ như nguyên tác. Độc giả biết sách này là sách cổ mà. Đôi khi chỉ sửa một dấu phẩy thôi là làm...
Tôi thấy một số sách ở nước ngoài khi họ biên dịch những sách cổ thì từ nào họ sửa lại theo đúng chính tả ngày nay họ đều có lập bảng những từ nào...
Nếu Cúc là chữ Nôm thì từ cổ tam nghĩa là em. Vậy chắc là Em Cúc nào rồi.
Tìm nghĩa nào có hoa CÚC thì là nó. Rất có thể do chữ cục là cờ, ván cờ mà ra. Đọc trại ra thành cúc cho nó hay.
Tôi chịu thua, kiếm không ra. Đoán có lẽ do chữ ba quân mà ra. Mà tam quốc thì âm gần với tam cúc hơn. Biết đâu bác lại đoán trúng. Hay là có ba...
Quả lý đó với quả lý chua quả thực chẳng giống nhau tí nào.:D:D
Lỡ nhắc tên cụ Nguyễn Văn Khôn rồi thì phải nói rõ nếu không lại gây hiểu lầm chết. Trước đây chúng tôi chuyên sử dụng từ điển Anh Việt hay Việt...
Bàn về cây cối thực ra nên tham khảo sách của Phạm Hoàng Hộ hay của Võ Văn Chi, Trần Hợp v.v. bác ạ. Toàn những bậc thầy về thực vật.
Nói thêm từ điển Pháp Việt của Đào Đăng Vỹ và của Viện Ngôn Ngữ học dịch Groseille là quả phúc bồn tử. Dịch như thế thì sai và trùng tên với cây...
Dịch từ chữ framboisier đó bác. Vì lười nên tôi viết đại khái. Chính xác thì cụ dịch như vầy: framboisier: cây phúc bồn tử, cây dâu dại;...
Tôi lại thấy khác bác. Có người biết nhiều nhưng lại nói rất ít. Biết ít nhưng lại nói rất nhiều. Cũng tùy người thôi bác. Có người học thật lại...
Nói cho vui thôi, chớ có người học giả lại thành thật. Học thật lại thành giả. Có người tưởng giúp đời lại hại đời. Bể học mênh mông. Biết đâu mà mò.
Tôi thì tự nhận là học ''giả'' còn ai học ''thiệt'' thì chắc chẳng ai dám giơ hết. :D
Học giả chưa chắc giải thích hay bằng học chơi bác ơi. Biết đâu chừng tam không phải là 3 mà cúc cũng không phải là hoa. Ông thần nào dịch tam cúc...
Tiện thể nhờ anh Tư hỏi ông bạn thân luôn tại sao lại gọi là tam cúc. Thấy bên tiếng Anh họ dịch Tam cúc 三菊, "three chrysanthemums". Sao lại có...
Bác nói chữa cho cụ này chớ thiệt ra cụ này không rành về cây trái Việt nam. Hơn nữa cụ này cũng lười tra từ điển. Đào Duy Anh và Đào Đăng Vỹ có...
Cùng một lò Hán văn thì Trung Hoa, Nhật và Đại Hàn đều gọi professor là giáo thụ để phân biệt teacher là giáo sư. Chỉ có mỗi ta là chơi khác người...
Vậy thì ở nước ta một người cả đời ở một chỗ có thể sinh ra ở Hà Đông, làm ở Hà Tây và khi chết thì ở Hà nội. Thoạt nghe thì cứ tưởng cụ ấy ở ba...
Lẽ ra không bàn nữa nhưng thấy có câu hỏi rất hay là có cụ đỗ bằng thạc sĩ thời Pháp thuộc vậy bây giờ phải gọi cụ ấy là gì nhỉ. Thạc sĩ bây giờ...
Nói thêm cho vui. Có em đi học muốn trở thành ''sư'' thành ''thầy'' lại không được gọi là sư mà bị gọi là ''viên''. Có em đi học không muốn thành...