Vậy bạn đó nói "chúng ta đã có 4000 năm lịch sử" cũng đâu có sai, thậm chí còn khiêm tốn. Trước thời HV chắc chắn đã có trang phục rồi.
Nếu nói lịch sử các dân tộc VN thì cũng cỡ hàng chục nghìn năm trở lên. Khảo cổ đã xác nhận, đó là các nền văn hoá Hoà Bình, Sơn Vi, Phùng Nguyên,...
Ý tôi cũng như vậy. VD phụ nữ Kinh ngày lễ hội ngoài yếm đào, váy lĩnh còn có áo mớ ba mớ bảy...
Là trang phục của cha con Chử đồng tử thời Hùng vương nhé. Thậm chí về sau không còn khố mà vẫn sống khoẻ, đi đánh cá được nữa.
[ATTACH] [ATTACH] Đó là trang phục truyền thống của dân đen, còn của tầng lớp trên thì khác. Có câu rằng: Đàn ông đóng khố đuôi lươn Đàn bà mặc...
Cái này cũng có nhiều người nghiên cứu rồi, cũng không cần tìm bên TQ, ở VN cũng có nhiều tranh vẽ và còn tìm hiểu từ các xác chết trong mộ cổ...
Có thuyết nói là thời Cách mạng Pháp, một số người bẻ cổ áo xuống tỏ ý sẵn sàng lên máy chém. Họ cũng đeo cà vạt, ý là đeo sẵn dây thòng lọng trên...
Việt phục, áo dài như bây giờ chưa quá trăm năm, áo the khăn xếp cũng vài trăm năm. Trước đây trang phục phụ nữ miền bắc là váy, còn gọi là quần...
Âu phục sơ mi, cà vạt như bây giờ nghe đâu cũng chỉ có lịch sử vài trăm năm thôi.
Chắc phải gọi là King ley :D Trước đây người Kinh hay gọi đồng bào là mọi, mán, thổ... Sau này nhà nước cho đó là cách gọi miệt thị nên yêu cầu...
Cái này nhiều người nghiên cứu rồi. https://luocsutocviet.com/2021/11/08/569-lich-su-trang-phuc-thoi-hung-vuong/ Trang phục lễ hội như trong hình...
Từ ngữ cũng thay đổi nội hàm theo thời gian. Vd từ "mọi" nghe nói ban đầu là t'moi nghĩa là khách lạ, người khách... Nhưng bây giờ bảo ai là "mọi"...
Cái này cũng như đọc sách đầu thế kỷ trước, chữ "Tàu" được dùng thường xuyên không có gì là miệt thị cả. Nhưng có lẽ sau năm 1949, nó lại thành từ...
Bạn @suzzana có hỏi "Mấy hôm trước mình đọc văn học người miền Nam có nhắc đến người Thổ ở miền Nam nhứt là trong sách của Hồ Biểu Chánh. Mình GG...
Thì người Hoa vẫn gọi Chợ Lớn là Đề Ngạn, gọi SG là Tây Cống, nhưng nhiều khả năng là phiên âm tiếng địa phương. Câu này có thể ý chê dân Bắc kỳ...
Tôi có nhắc đến 2 giả thuyết: lạc- nác- nước và lạc- ló- lúa. Theo đó thì Lạc điền là ruộng nước hoặc ruộng lúa. Còn chim Lạc nếu có sẽ phải là 1...
Có nhiều giả thuyết về tên gọi Văn lang bạn ơi, người ta chỉ nhất trí đó là 1 từ phiên âm tiếng bản địa, còn phiên âm tiếng gì thì chưa rõ. Theo...
Có thuyết nói là người VN coi người Tàu ngụ cư là đàn em nên gọi là ba Tàu, chú khách (chú là chú em) và tự coi mình là anh Hai.
Có nhiều giả thuyết, phổ biến nhất là thuyết từ văn hoá Ấn độ gọi người khác văn hoá là yuavana nghĩa là man di....
Còn người VN xưa thì hay gọi TQ là Ngô vì thời Tam quốc bị nhà Ngô đô hộ. VD Đại cáo bình Ngô, Bình Ngô sách... Đến thứ cây mang từ TQ về cũng gọi...