https://tve-4u.org/threads/dung-si-chep-com-phung-quan.11285/
Những vấn đề này Trang tử đã trả lời trong Nam hoa kinh.
"Ngã ngũ" là biến âm của "khả phủ". Nguyên nghĩa từ này là nên hay không, vd vị tri khả phủ: không biết có nên hay không. Sang tiếng Việt, từ này...
Nghe hấp dẫn quá, tiếc là tôi chưa đến Huế bao giờ. Bác @Cái lệ có ra HN ghé tụi tôi chơi nha.
Nay xem lại bản sách in và các bản trên mạng thấy ở hồi 22 dịch thiếu một đoạn. Nguyên là đoạn này Giả Chính xem và đoán câu đố đèn của các con...
Tôi không biết quyển này bác ạ. Nghe như truyện Doraemon ấy nhỉ?
Tôi với bác thường làm những sách cũ, khó tìm thấy trên thị trường, mục đích hoàn toàn là phổ biến tri thức. Nghĩ lại thì thấy các bạn ấy cũng có...
Chắc bạn không biết, ba bạn Quỳnh vừa mất và bạn ấy cũng có những dự cảm về bản thân. Ôi, cuộc đời vô thường, tôi có làm ebook thì cũng không ghi...
Giải thích kiểu chiết tự, thế cũng hay :)
Tôi muốn đi tìm nguyên gốc của từ chứ nghĩa của từ này thì biết rồi. Phải chăng "cắn đắn" liên quan đến cắn xé, cắn rứt... như kiểu chó mèo cắn...
Bây giờ tôi mới nghe từ "cóc móc", không biết có liên quan đến ý nghĩa móc kéo của cái câu không hay chỉ thuận miệng nói theo thôi. Hay là nói...
"Càu nhàu" là từ "câu mâu" mà ra. Từ "câu mâu" này đọc sách xưa hay thấy, VD trong bài viết của cụ Phan Khôi năm 1930 dưới đây, từ này cũng ít...
Tam cúc- một trò chơi dân dã -nhưng lại có cái tên hoành tráng là Tam quốc, nghe như Tam quốc diễn nghĩa. Một chữ Hán Việt khác là cục lại có âm...
2 quyển sau có ebook trên tve rồi mà bạn. Hay là bạn thích có bản scan để tìm lại ký ức tuổi thơ.
Nhỉ, nhé và nha. Nhỉ chắc chắn là từ "hĩ" biến âm thành. Vd Bạch phát thương nhan ngô lão hĩ? Mặt xanh tóc bạc ta già nhỉ? (Nguyễn Khuyến). Nhiều...
Tôi cũng có nghĩ đến trường hợp này lâu rồi nhưng so sánh với lưu đày tôi lại nghiêng về phía chữ "đồ" hơn. Trong vd 3 ở trên, thầy tớ chú thích...
Tôi chưa có quyển này, bác gửi cho tôi nhé. Tôi tra tìm các từ ghép của chữ tì 婢 thì không có tì tá mà chỉ có tì tử, chỉ người tớ gái. Còn chữ tì...
Tôi cũng là tay mơ thôi mà bác. Tôi biết tiếng TQ có nhiều cách đọc, phát âm phổ thông, âm Quảng Đông, âm của người Tiều, người Hẹ... Lại còn phát...
Chữ tì trên còn có nghĩa là phá hoại, làm tổn thương, kề sát, tiếp giáp... Nhân đây tôi lại nghĩ đến một chữ tì trong tiếng Việt (tì vai, áp...
Bác đúng rồi, nhưng có chút nhầm lẫn. Tì (nô tì) là chỉ dùng cho phụ nữ, như trong từ "tì thiếp". Chữ tì này cũng không ghép với tá được, mà phải...