Trà phiếm NHỮNG KẺ “HIỂU SAI” VĂN HOÁ NAM KỲ

Thảo luận trong 'Bàn Trà' bắt đầu bởi TĐT, 22/9/19.

Moderators: amylee
  1. tran ngoc anh

    tran ngoc anh Cử nhân

    Ý mình là người dân mình quen với từ café tiếng Pháp, Việt hóa thành Cà Phê rồi. Ai biết coffee là gì đâu. Cho nên muốn Tây mà Tây không đúng chỗ :D
     
    TĐT thích bài này.
  2. hoalienbao

    hoalienbao Banned

    Chỗ này you hơi bị định kiến rùi, coffee và cafe đều được dùng phổ biến ở tất các nước coi như thành từ ngữ toàn cầu rùi. Giờ viết rõ cà phê thì lại thấy có vẻ hơi lạc hậu ấy bởi khách tây sẽ không hiểu. Như tôi đã viết văn hóa và ngôn ngữ đi liền nhau và ảnh hưởng của nó chính là kết quả sự giao thoa.

    Có thể nói việc từ "cà phê" trở nên lạc hậu cũng nằm trong dòng chảy chung khi mà văn hóa của VN trở nên kém hơn. Thời Saigon, từ cà phê rất phổ biến, khách Tây cũng hiểu. Thời giờ thì sự dùng ngôn từ chỉ kém đi chứ khó bằng thế hệ trước chuyển ngữ và dùng nó một cách đầy sức mạnh văn hóa VN. Tôi chỉ là một người đọc không mấy thông minh nên thấy tiếc, có ai hiểu được tôi hông ^^.
     
    Chỉnh sửa cuối: 14/1/20
    TĐT thích bài này.
  3. tran ngoc anh

    tran ngoc anh Cử nhân

    Có gì mà lạc hậu bạn? Nó là từ tiếng Việt mà, dùng trong nước Việt thì lạc hậu gì chứ?
    Ở trong không gian văn hóa Việt Nam thì từ café nó hợp hơn từ coffee ấy, ý mình là vậy, định kiến của mình cũng là vậy, ơ nhưng mà dân mình định kiến mà, đây cũng là điều mình nghe nhiều ấy chớ.
    Vớ lại càng ít pha tiếng nước ngoài giao tiếp thì càng thể hiện sự văn minh, sạch sẽ, chứ không phải Anh, Pháp là văn minh hiện đại đâu. Tại sao từ điển tiếng Anh có thể nhập vào những từ tiếng Việt như: ao dai, banh my, nuoc mam mà mình lại không thể sử dụng nó mà cảm thấy văn minh chứ không lạc hậu nhỉ :D
     
    hoalienbao and TĐT like this.
Moderators: amylee

Chia sẻ trang này