李云中,原名李鹏,蒙古族,生于内蒙古呼和浩 特土默特左旗,青年画家,邮票设计家,电影美 术师,戴敦邦先生人室弟子;先后毕业于内蒙古 师范大学,中央美术学院。 2015年领衔中央美术学院继续教育学院“法海寺 壁画复制工程”。 2017年加入乌尔善《封神三部曲》电影剧组,担 任人物与异兽概念设计。 出版有画集《佛教造像集》《四游记人物图谱》《封 神演义绣像集》《水浒全传人物图谱》《传统工 笔人物画教程》《中国神话人物图谱》等;连环 画《水帘洞》《金箍棒》《闹天宫》《万仙阵》等。 创作设计的邮票作品有: 中国邮政《西游记》(第一组)邮票(2015年发行); 中国邮政《月圆中秋》邮票(2016年发行); 中国邮政《玄奘》邮票(2016年发行); 联合国《美猴王》邮票(2016年发行); 中国邮政《西游记》(第二组)邮票(2017年发行); 中国邮政《屈原》邮票(2018年发行); 中国邮政《西游记》(第三组)邮票(2019年发行)。 微博: 塞上李云中 作者简介 Tác giả Lí Vân Trung, nguyên danh Lí Bằng, tộc Mông Cổ, sinh ra ở hô hòa hạo, Nội Mông cổ, họa sĩ trẻ, nhà thiết kế tem, mĩ thuật phim đệ tử của ông Đái Đôn Bang tiên sanh; tốt nghiệp liên tiếp từ Nội Mông Đại học Sư phạm, Học viện Mỹ thuật Trung ương. Năm 2015, anh đảm nhận vai trò đứng đầu trong chùa Pháp Môn của trường Giáo dục thường xuyên Học viện Mỹ thuật Trung ương. pháp hải tự bích họa phục chế công trình ”. Năm 2017, anh tham gia điện ảnh kịch tổ "phong thần tam bộ khúc" của ô nhĩ thiện, Đảm nhiệm thiết kế nhân vật cùng dị thú người ngoài hành tinh. Đã xuất bản bộ sưu tập tranh "phật giáo tạo tượng tập", "tứ du kí nhân vật đồ phổ" và "Chú thích" "phong thần diễn nghĩa tú tượng tập", "thủy hử toàn truyện nhân vật đồ phổ", "truyện thống công bút nhân vật họa giáo trình", "trung quốc thần thoại nhân vật đồ phổ ", v.v.; liên hoàn họa "thủy liêm động", "kim cô bổng", "đại náo thiên cung", "vạn tiên trận", v.v. Các tác phẩm tem được tạo ra và thiết kế bao gồm: Bộ tem "Tây Du Ký" (nhóm đầu tiên) của Bưu chính Trung Quốc (phát hành năm 2015); Tem "nguyệt viên trung thu" của Bưu chính Trung Quốc (phát hành năm 2016); Tem "huyền trang" của Bưu chính Trung Quốc (phát hành năm 2016); Tem "mĩ hầu vương" của Liên hợp quốc (phát hành năm 2016); Bộ tem "Tây Du Ký" (Nhóm thứ hai) của Bưu chính Trung Quốc (phát hành năm 2017); Tem "Khuất Nguyên" của Bưu chính Trung Quốc (phát hành năm 2018); Bộ tem "Tây Du Ký" (nhóm thứ ba) của Bưu chính Trung Quốc (phát hành năm 2019). WeiboThông tin) Chủ biên Lí Vân Trung cùng nhóm Tác giả
孙悟空,七大圣中的齐天大圣,乃东胜神洲傲来国花 果山灵根仙石孕育而生。拜菩提祖师为师,学成七十二 变和筋斗云;后龙宫借宝,得如意金箍棒(又名定海神 针)。因大闹天宫,被如来佛祖压在五行山下。五百年后 被唐僧搭救,踏上西天取经之路,又得观音菩萨赐三根救 命毫毛。一路降妖伏魔,取经成功后,被如来佛祖封为 斗战胜佛。关于孙悟空的原型,影响较大的说法有两种: 一说是古印度神话中的神猴哈奴曼;一说是正史上,玄奘 西行时所收的胡人弟子石磐陀。 Tôn Ngộ Không (phồn thể: 孫悟空; giản thể: 孙悟空; bính âm: Sūn Wùkōng; Wade-Giles: Sun Wu-k'ung), còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), một trong Thất Đại Thánh( nhân vật Tôn Ngộ Không đã kết bái huynh đệ với sáu tên yêu vương (yêu ma). Cả bảy người đều tự xưng là đại thánh, gọi là Thất Đại Thánh), cụ thể Số Đại Thánh Hán tự Vương hiệu Bản thể 1 Bình Thiên Đại Thánh 平天大聖 Ngưu Ma Vương Trâu 2 Phúc Hải Đại Thánh 覆海大聖 Giao Ma Vương Giao long 3 Hỗn Thiên Đại Thánh 混天大聖 Bằng Ma Vương Chim bằng 4 Di Sơn Đại Thánh 移山大聖 Sư Đà Vương Sư tử 5 Thông Phong Đại Thánh 通風大聖 Mi Hầu Vương Khỉ maca 6 Khu Thần Đại Thánh 驅神大聖 Ngu Nhung Vương Khỉ vàng 7 Tề Thiên Đại Thánh 齊天大聖 Mỹ Hầu Vương Khỉ Ngoài ra, Tề Thiên Đại Thánh có một người em trai tên là Thông Thiên Đại Thánh (通天大圣). Tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc tồn tại rất nhiều đền miếu thờ tự chung hai vị Tề Thiên Đại Thánh và Thông Thiên Đại Thánh, nổi bật nhất có miếu Song Thánh Bảo Sơn được khám phá vào năm 2018 bởi các nhà khảo cổ học và tìm được một ngôi mộ cổ là một pháp sư, nhà sư, thánh nhân, chiến binh có hình thể là một con khỉ, sinh ra từ một hòn đá, thông qua luyện tập theo một đạo sĩ Đạo giáo nên đã đạt những quyền năng phép thuật siêu nhiên. Sau khi nổi loạn ở Thiên Cung và bị Đức Phật giam cầm dưới một ngọn núi, nó đã được giải thoát và đi theo Đường Tăng, một nhà sư thời Đường, đi lấy kinh ở Tây Thiên (ám chỉ Ấn Độ thời đó). Nơi ở Đông Thắng Thần Châu, Ngạo Lai quốc, Hoa Quả sơn, Thủy Liêm động linh căn tiên thạch hình thành và tạo nên, bái sư và học được phép thuật từ Bồ Đề Tổ Sư (菩提祖师 ) học thành thất thập nhị huyền công ( 72 phép biến hóa - Địa Sát) cùng với cân đẩu vân, lộn một vòng bay được 10 vạn 8 ngàn (108 000) dặm; sau đó "cướp" được bảo vật Định Hải Thần Châm ( cây gậy "Như ý Kim Cô bổng") tương truyền nó nặng một vạn ba ngàn năm trăm (13 500) cân (6750 kilogram), có thể dài ngắn vô hạn và có thể biến hình, phân thân được và một số bảo bối khác như áo giáp, giày bằng kim cang huyền thiếc có thể tùy thích gọi ra bộ giáp này để ra oai từ Tứ hải Long Vương ( 四海龍王) ở long cung; đã từng một mình đại náo thiên cung kháng cự nhiều thiên binh thần tướng hàng đầu như 10 vạn thiên binh, tứ đại thiên vương (zh. 四大天王, hq. 사왕천/사천왕, nb. 四天王), Nhị Lang Thần (二郎神) - cháu Ngọc Hoàng Đại Đế - và Na Tra (哪吒) của Thiên Đình, đánh ngang ngửa Nhị Lang Thần, và suýt nữa là phá nát Thiên Cung nếu không có Phật Tổ (Siddhārtha Gautama (tiếng Phạn: सिद्धार्थ गौतम, chữ Hán: 悉達多瞿曇, phiên âm Hán-Việt: Tất-đạt-đa Cồ-đàm), còn gọi là Phật Shakyamuni (tiếng Phạn: शाक्यमुनि, chữ Hán: 釋迦牟尼, phiên âm Hán-Việt: Thích-ca-mâu-ni) can thiệp và bị như lai phật tổ (如来佛祖 ) đè dưới dưới tại ngũ hành sơn. Hơn 500 năm sau, Đường Tam Tạng ( 唐三藏-Táng sānzàng) đi sang Tây Thiên thỉnh kinh cứu thoát, Về sau, Ngộ Không còn nhận được 3 chiếc lá dương liễu thần từ Quan Âm Bồ Tát (觀世音菩薩/avalokiteśvara) và một món "quà" khác mà Ngộ Không chẳng hề muốn là chiếc Vòng Kim Cô (金箍 / đai vàng) gây đau đầu vì chỉ cần đọc một câu thần chú thì vòng kim cô có thể siết chặt đầu Ngộ Không, gây đau đớn khủng khiếp mỗi khi Đường Tam Tạng niệm chú Kim Cô. Chiếc vòng này biến mất khi Ngộ Không thành Phật. trên đường thỉnh kinh hàng yêu phục ma , thủ kinh thành công hậu , được như lai phật tổ phong vi đẩu chiến thắng phật Nguồn gốc nhân vật của Tôn Ngộ Không, có lưỡng chủng thuyết pháp giải thích ảnh hưởng lớn nhất Một là, bắt nguồn phỏng theo từ truyền thuyết cổ ấn độ thần thoại của thần hầu tên Hanuman (tiếng Phạn: हनुमान्/Hanumān - thần hầu cáp nô mạn 神猴哈奴曼), một anh hùng khỉ Ấn Độ từ thiên sử thi Ramayana (Rāmāyaṇa (Devanāgarī: रामायण) hay La-ma-diễn-na (Trung Quốc: 羅摩衍那)), "thần khỉ" trong Ấn Độ giáo được thuật lại trong một quyển sách của Huyền Trang Hai là, từ truyền thuyết Khỉ trắng thời nhà Chu của Trung Quốc, nơi khỉ được tôn thờ và đặc biệt là những con khỉ trắng. Những truyền thuyết này đã tạo ra những câu chuyện thần thoại dân gian trong triều đại nhà Hán, cuối cùng tạo cảm hứng cho nhân vật Tôn Ngộ Không. Tôn Ngộ Không ban đầu được có hình tượng giống như một vị thần hơn trước khi được ảnh hưởng từ Phật giáo. Theo thuyết chính sử Đại Đường Tây Vực ký (zh. 大唐西域記), Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), tục danh Trần Y (陳禕), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng (唐三藏) hay Đường Tăng (唐僧), năm 629 Sư liều mình ra đi để hành hương chiêm bái quê hương Đức Phật thu nhận đệ tử thạch bàn đà (石磐陀 ) - Các nhà khảo cổ Trung Quốc gần đây phát hiện ra một nguồn gốc khác của Tôn Ngộ Không từ những bức bích họa có niên đại hơn 1.000 năm. Những bức vẽ này được tìm thấy trong Động Thiên Phật, cách huyện Tây An, tỉnh Cam Túc khoảng 90 km. Các bức hình có cảnh một vị hòa thượng và "Hầu hình nhân" (người hình khỉ) đang trang nghiêm chắp tay hành lễ, hướng mặt về phía Phật Bà Quan Âm trên đài Kim Cương bảo thạch. Bốn bức hình khác khắc họa chi tiết thầy trò Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh, tương tự như câu chuyện trong "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân sau này. Theo giáo sư Hà Văn Kiệt, trưởng nhóm nghiên cứu, Tôn Ngộ Không thực chất là một người đàn ông có thật, tên là Thạch Bàn Đà, quê tại thành Tiên Dương, người dân tộc Hồ. Ông có ngoại hình xấu xí, thô kệch, kỳ quái, nên có biệt danh là "Hầu hình nhân". Tuy nhiên, người dân trong vùng ai cũng yêu quý Thạch Bàn Đà, bởi ông tính tình thực thà, thông minh nhanh nhẹn, võ nghệ cao cường, thường hay cứu mạng dân lành, diệt trừ thú dữ. Vào năm 629, khi Đường Tăng dừng chân tại vùng Tiên Dương, biết tin Huyền Trang đang giảng kinh, người đàn ông xấu xí này liền tìm tới nghe, rồi bị cảm hóa, thấm dần tư tưởng nhà Phật. Ông một người một ngựa, tự nguyện tháp tùng Đường Tăng tới Tây Thiên, cùng sư phụ vượt mọi gian nan, hiểm trở trên đường lấy kinh. và là một cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán. Nhà sư cũng là người sáng lập Pháp tướng tông (zh. fǎxiàngzōng 法相宗), một dạng của Duy thức tông (zh. 唯識宗, sa. yogācāra, vijñānavāda) tại Trung Quốc. Danh hiệu Tam Tạng được giới tăng sĩ tôn xưng để tôn vinh ông là người tinh thông cả Tam tạng Kinh điển Phật giáo. 72 phép địa sát của Tôn Ngộ Không bao gồm: Thông U: Phép này giúp Tôn Ngộ Không có thể tự do đi lại giữa 2 cõi sống chết Địa ngục và Dương gian. Khu Thần: Giúp Tôn Ngộ Không dễ dàng qua mặt thần linh. Tất nhiên phép này không có mấy tác dụng đối với những thần bậc cao. Đặc biệt là Nhị Lang Thần Dương Tiễn. Đảm Sơn: Tôn Ngộ Không có thể "gánh núi" hoặc bị đè dưới núi mà không chết suốt 500 năm cũng nhờ phép này. Cấm Thủy: là phép giúp người dùng có thể rẽ nước mà đi nhưng không hỗ trợ chiến đấu lắm, nếu dưới nước thì Ngộ Không thủy chiến chưa thắng được Sa Tăng. Tá Phong: Phép tận dụng sức mạnh của gió. Bố Vụ: Phép gọi mây. Kỳ Tình: Phép gọi nắng. Đảo Vũ: Ngoài gọi nắng ra thì bộ phép này còn có thể cầu mưa. Tọa Hỏa: Đây là lý do Tôn Ngộ Không bình thường chẳng bao giờ sợ lửa cả. Nhưng nếu là lửa đặc biệt như "Tam muội chân hỏa" của Hồng Hài Nhi, thì cũng không có tác dụng. Nhập Thủy: Nhờ có thuật pháp này mà Tôn Ngộ Không có thể dễ dàng đi lại dưới nước. Yểm Nhật: Câu nói "1 tay che cả bầu trời" là minh họa dễ hiểu nhất đối với phép này. Ngự Phong: Thuật cưỡi gió cưỡi mây. Chử Thạch: Thuật luyện tiên đan. Thổ Diệm: Thuật phun ra lửa. Thôn Đao: Thuật nuốt đao, nuốt kiếm. Hồ Thiên: Phóng to thu nhỏ đồ vật tùy thích. Thần Hành: Xuất hồn di chuyển khỏi thể xác trong một thời gian nhất định. Lý Thủy: Đi lại trên mặt nước. Trượng Giải: Có thể thoát xác để chạy trốn khỏi kẻ thù mạnh. Phân Thân: Cái này đã quá quen thuộc với chúng ta, tạo ra nhiều phân thân gây hỗn loạn địch. Ẩn Hình: Nói đơn giản là thuật tàng hình. Tục Đầu: Ngộ Không dám mạnh miệng cá cược chặt đầu không chết, mọc đầu mới chính nhờ phép này. Định Thân: Điểm huyệt. Trảm Yêu: Pháp thuật này giúp cho Tôn Ngộ Không tiêu diệt một số tên yêu quái không có thân thể thực. Thỉnh Tiên: Thuật thỉnh mời thần tiên tới giúp, nhưng sử dụng được không phụ thuộc vào tâm tính và tầng thứ của người dùng. Truy Hồn: Thuật pháp giúp Ngộ Không dễ dàng nhìn thấy hồn phách của người khác. Nhiếp Phách: Truy đuổi và triệt tiêu tận gốc những kẻ địch nguy hiểm. Chiêu Vân: Gọi mây. Thủ Nguyệt: Bắt mặt trăng. Ban Vận: Di chuyển đồ vật bằng ý nghĩ. Giá Mộng: Khiến đối phương chìm sâu vào cơn ác mộng. Chi Ly: Các bộ phận trên cơ thể tách rời mà không gặp phải bất kỳ vấn đề gì. Ký Trượng: Thuật pháp này giúp cho người dùng có thể "ký gửi" nỗi đau lên thân thể người khác hoặc vật khác. Đoạn Lưu: Cắt đứt dòng chảy của sông nước. Nhương Tai: Dùng pháp thuật để đẩy lùi tai ương trước mắt. Giải Ách: Giúp thoát khỏi khó khăn, nguy hiểm đang gặp. Hoàng Bạch: Hóa đá thành vàng. Kiếm Thuật: Có thể sử dụng kiếm thuật một cách thành thạo. Xạ Phúc: Nhìn xuyên thấu. Thổ Hành: Chính là phép độn thổ, đi lại trong lòng đất. Tinh Số: Giúp người dùng nhìn thấy trước vận mệnh thông qua việc chiêm tinh. Bố Trận: Trong "3 lần đánh Bạch Cốt Tinh", Tôn Ngộ Không đã vẽ một vòng tròn xung quanh Đường Tăng khiến cho yêu quái không thể lại gần. Đây chính là thuật pháp ngăn cách và xua đuổi yêu quái khỏi giới hạn được đặt ra. Giả Hình: Biến hóa thân thể thành người hoặc vật bất kỳ. Phún Hóa: Dùng phép thuật khiến cho vạn vật biến hóa theo ý muốn. Chỉ Hóa: Dùng ngón tay để biến hóa đồ vật. Thi Giải: Thoát xác trong nháy mắt, chỉ để đồ vật trên người như quần áo, gậy hay kiếm. Di Cảnh: Thuật ngụy trang, hay còn được coi là tạo ảo giác. Chiêu Lai: Có thể dễ dàng điều khiển vật nào đó đang ở xa bay tới gần. Nhĩ Khứ: Khiến cho đồ vật quay trở lại theo ý muốn. Tụ Thú: Điều khiến các loại dã thú. Điều Cầm: Có thể thuần hóa các loài chim muông. Khí Cấm: Nhịn thở mà vẫn sống được. Đại Lực: Tăng cường sức khỏe, giúp Tôn Ngộ Không có thể dễ dàng nhấc Kim cô bổng nặng tới 13,500 kg. Thấu Thạch: Đi xuyên qua đá. Sinh Quang: Hai mắt có thể phát ra một luồng sáng cực mạnh. Chướng Phục: Thuật luyện nội đan Đạo Dẫn: Chỉ đường dẫn lối chuẩn xác. Phục Thực: Có thể nuốt bất kỳ vật gì vào bụng mà không hề hấn gì cả. Khai Bích: Có thể đi xuyên tường. Dược Nham: Thuật nhảy cao. Manh Đầu: Mọc thêm đầu mới. Đăng Sao: Lấy được đồ vật trong nháy mắt. Hát Thủy: Bụng không đáy, uống bao nhiêu nước cũng được. Ngọa Tuyết: Nằm trong tuyết lâu mà không sợ bị lạnh hay chết cóng. Bạo Nhật: Giống như trên nhưng là phơi nắng. Lộng Hoàn: Bắt mạch, kê đơn, trị bệnh. Phù Thủy: Tôn Ngộ Không tạo bùa, đốt rồi hòa vào nước, để trị được bệnh. Y Dược: Chế ra thuốc. Tri Thì: Xác định được thời gian bất kỳ chính xác Thức Địa: Xác định được địa điểm bất kỳ chính xác. Tị Cốc: Thuật hấp thụ linh khí của trời đất để tẩm bổ cho cơ thể. Nhờ đó có thể sống mà không cần ăn uống Yểm Đảo: Tấn công kẻ địch bằng những cơn ác mộng.
唐僧,历史上佛教法相宗创始人。在《西游记》中, 唐僧前世是如来佛祖的二弟子金蝉子。经观音菩萨点化, 得九环锡杖和锦襕袈裟,立誓去西天取回大乘佛法三藏真 经。取经路上,在三个徒弟和白龙马的辅佐下,经十四 载春秋,遭逢九九八十一难,终于功德圆满,从西天大雷 音寺取回三十五部真经(各部中“检了几卷”,共计五千 零四十八卷),加升大职正果,被佛祖赐封为旃檀功德佛。 Trong tác phẩm tây du kí Đường Tam Tạng, họ Trần tên Huyền Trang, tên hồi bé là Giang Lưu, kiếp trước là Kim Thiền Tử, là đệ tử thứ hai của Phật Tổ Như Lai, do ngủ gật trong giờ giảng kinh và vô tình đá đổ một hạt gạo nên bị phạt đày xuống trần gian tu 10 kiếp và phải trải qua 81 kiếp nạn mới được trở lại Linh Sơn. Bồ Tát hóa thân đến thành Trường An thấy Huyền Trang, tặng cho Huyền Trang áo cà sa và cây tích trượng, nói rằng cách Đông Thổ 10800 dặm là Linh Sơn có 3 tạng kinh Đại Thừa Chân Kinh, có được sẽ cảm hoá được chúng sinh. Huyền Trang quyết tâm ra đi để thỉnh kinh về. cùng với tam đồ đệ: Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới , Sa Tăng và Bạch Long Mã dưới hình hài của một con ngựa trắng phụ tá trải qua 14 năm, tiếp tục trải qua hết 81 kiếp nạn và lấy được chân kinh, tu thành chính quả (chung vu công đức viên mãn ) , tòng tây thiên đại lôi âm tự thủ hồi tam thập ngũ bộ chân kinh ( các bộ trung “ kiểm liễu kỉ quyển ”, cộng kế ngũ thiên linh tứ thập bát quyển ), gia thăng đại chức chánh quả , được phật tổ phong chức Chiên Đàn Công Đức Phật hay Công Đức Phật Tổ hay Vô Lượng Công Đức Phật.
猪八戒,原是天蓬元帅,掌管天河八万兵,会三十六 般变化。因调戏嫦娥,被玉帝打了二千锤,贬下凡间, 错投猪胎,占据福陵山,吃人度日,等候取经之人。唐 僧经过高老庄,收服猪八戒。取回真经后,猪八戒也修 成正果,被如来佛祖封为净坛使者。 Trư Bát Giới (Phồn thể:豬八戒, Giản thể:猪八戒, Bính âm:Zhū Bājiè) hay Trư Ngộ Năng lúc đầu giữ chức Thiên Bồng Nguyên Soái (天蓬元帥) ở Thiên Đình, chưởng quản thiên hà bát vạn binh thủy binh ở Thiên Đình,đã học được 36 phép thiên cang hay tam thập lục bàn biến hóa trong 108 phép thiên cương địa sát của Đạo giáo. Trong bữa tiệc lớn ở Thiên Đường, hội tụ đủ các chức sắc, Trư Bát Giới đã bị hút hồn khi lần đầu tiên nhìn thấy Hằng Nga. Cùng với men say của rượu, Bát Giới đã tán tỉnh Hằng Nga và bị nàng tâu với Ngọc Hoàng. Vì lý do này, Bát Giới bị ngọc đế đả liễu nhị thiên chuy (đánh hai nghìn búa) , biếm hạ phàm gian , thác đầu trư thai, chiếm cư phúc lăng san, Lạm sát vô nhân tính sống qua ngày, chờ đợi người thỉnh kinh-người mà Quan Thế Âm đã chỉ định để Bát Giới đi theo phò tá, chuộc lại lỗi lầm đã gây ra.. thầy trò Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đi đến tư gia họ Cao trang , thu phục trư bát giới. Sau khi lấy lại được chân kinh, Trư Bát Giới cũng đã tu thành chánh quả, được như lai phật tổ phong danh Tịnh Đàn (Đàng) Sứ Giả Bồ Tát. Huynh đệ đồng hành của Bát Giới đều trở thành Phật hoặc La Hán. Chỉ riêng mình Bát Giới là không, bởi dù đã có nhiều cải biến, Bát Giới vẫn còn quá nhiều ham muốn. Vì vậy, Bát Giới được phong là "Tịnh đàn sứ giả" với phần thưởng là công việc: "Lau dọn bàn thờ", nơi mà Lão Trư có thể ăn thỏa thích những hoa quả thừa trên bàn thờ: “ Tại nhà ngươi ăn khỏe tính lười, dạ dày to lắm. Mà khắp bốn đại bộ châu trong thiên hạ, những nơi ngưỡng mộ đạo ta rất nhiều, phàm các việc Phật, ta giao cho nhà ngươi làm tịnh đàn, cũng là một chức phẩm có được ăn uống, sao lại không tốt? ” Về vũ khí, Trư Bát Giới có một cái bồ cào 9 răng bằng sắt (cửu xỉ), được luyện ở Thiên Đình, nặng khoảng 5.048 kg. Trư Bát Giới là nhân vật mang tính cách phát triển và phức tạp. Bát Giới có hình hài như một quái vật gớm ghiếc, "nửa lợn, nửa người": “ Bèo cám bê bết quanh mồm Tai như chiếc quạt, mắt tròn vàng hoe Răng nanh nhọn hoắt gớm ghê! Mõm dài há ngoác đỏ khè đến kinh Mũ kim khôi ánh lung linh Áo giáp lấp lánh, quanh mình thắt dây Đinh ba chín mũi cầm tay Bên vai lủng lẳng một cây cung dài. Oai như Thái tuế trên trời Hiên ngang dữ tợn thần, người dám đương? ” Trư Bát Giới đã học được 36 phép thiên cang trong 108 phép thiên cương địa sát của Đạo giáo. Tuy số lượng chỉ bằng một nửa 72 phép địa sát của Tôn Ngộ Không nhưng uy lực chỉ có hơn chứ không kém. Mặc dù vậy, do năng lực hạn chế nên trong Tây du ký, phép thuật của Trư Bát Giới tỏ ra thua kém rõ rệt so với Tôn Ngộ Không và nhiều yêu quái khác. 36 phép thiên cang bao gồm: 1. Oát Toàn Tạo Hóa: Pháp thuật có thể tạo ra thế giới ảo, như trong cõi mộng mà không ai biết mình đang lạc trong đó. 2. Điên Đảo Âm Dương: Thuật pháp này có thể đảo lộn đất trời, thay đổi những lẽ thường của tự nhiên, thay đổi thực tại. 3. Di Tinh Hoán Đẩu: Có thể hoán đổi vạn vật trong vũ trụ cho nhau, từ Thần thánh, con người cho đến các loài thú vật hay quỷ quái, yêu ma. 4. Hồi Thiên Phản Nhật: Đêm tối sẽ lập tức biến thành ban ngày nhờ có phép thuật này. 5. Hoán Vũ Hô Phong: Chỉ cần thích mưa là có, mà thích gió cũng lại có luôn. 6. Chấn Sơn Hám Địa: Bất cứ lúc nào cần cũng có thể dễ dàng tạo ra những cơn địa chấn. 7. Giá Vụ Đằng Vân: Đi mây về gió dễ như trở bàn tay. 8. Hoạch Giang Thành Lục: Có thể biến một khu vườn hay một dòng sông thành bãi đất trống chỉ trong một tích tắc. 9. Tung Địa Kim Quang: Di chuyển xa vạn dặm chỉ sau một cái chớp mắt. 10. Phiên Giang Giảo Hải: Có thể tạo ra những con sóng lớn khiến Long Cung (Thủy Cung) chao đảo, chính vì vậy, thuật pháp này là nỗi khiếp đảm của tất cả các Long Vương và đám thuộc hạ lâu nhâu. 11. Chỉ Địa Thành Cương: Chỉ sau một cái chỉ tay, mọi thứ sẽ lập tức hóa đá. 12. Ngũ Hành Đại Độn: Có thể tự do xáo trộn năm yếu tố trong ngũ hành là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. 13. Lục Giáp Kì Môn: Đây là một chiêu thức thần bí khiến cho người sử dụng có sức mạnh phi thường trong quá trình chiến đấu. 14. Nghịch Tri Vị Lai: Có thể dự đoán trước được những điều sắp xảy ra trong tương lai. 15. Tiên Sơn Dịch Thạch: Khi biết sử dụng thuật pháp này thì việc di chuyển những khối đá to lớn trước mặt chỉ là chuyện nhỏ. 16. Khởi Tử Hồi Sinh: Thuật pháp này để cứu sống những người đang cận kề cái chết hoặc vừa mới chết. 17. Phi Thân Thác Tích: Trong tình thế hiểm nguy có thể dễ dàng thoát thân ra bên ngoài và ngụy trang không ai phát hiện ra được. 18. Cửu Tức Phục Khí: Tập hợp linh khí của đất trời để điều trị các vết thương và nhanh chóng khôi phục lại trạng thái ban đầu. 19. Đạo Xuất Nguyên Dương: Phát hết nội công ra cùng lúc. 20. Hàng Long Phục Hổ: Với thuật pháp này, thật quá dễ dàng để đánh bại và hàng phục các loại dã thú hay mãnh thú. 21. Bổ Thiên Dục Nhật: Phép giúp người dùng... gặp may. 22. Thôi Sơn Điền Hải: Người thành thạo thuật pháp này có thể dễ dàng lên núi cao, xuống biển sâu. 23. Chỉ Thạch Thành Kim: Thuật pháp này có thể biến giấy thành tiền, biến sỏi đá thành vàng bạc châu báu. 24. Chính Lập Vô Ảnh: Người luyện được thuật pháp này có thể khống chế hơi thở và ẩn giấu cái bóng của mình dưới ánh mặt trời, khiến cho đối phương không thể phát hiện ra ngay cả khi đang đứng bên cạnh. 25. Thai Hóa Dị Hình: Có thể biến một người lớn thành một đứa trẻ, trong vòng bảy ngày, đứa trẻ đó sẽ lớn lên, nhưng hình dáng bên ngoài không nhất định quay trở về trạng thái ban đầu. 26. Đại Tiểu Như Ý: Biến người hoặc vật từ lớn thành bé, từ bé thành to chỉ trong vòng một nốt nhạc. 27. Hoa Khai Khoảnh Khắc: Thuật pháp này có lẽ rất có ích trong việc tán gái, khi có thể điều khiển vô số cánh hoa rơi dồn hết về phía mình theo mong muốn, tạo ra một khung cảnh lãng mạn như trong tranh. 28. Du Thần Ngự Khí: Một thuật pháp cầu gọi thần linh. 29. Cách Viên Động Kiến: Thuật pháp này có thể giúp nhìn xuyên thấu mọi vật. 30. Hồi Phong Phản Hỏa: Tạo ra sức mạnh nhờ gió và lửa. 31. Chưởng Ác Ngũ Lôi: Thuật Ngũ Lôi có nguồn gốc sâu xa và vô cùng phức tạp, là một đòn tấn công có sức công phá cực lớn và không thể cản lại. 32. Tiềm Uyên Súc Địa: Thuật pháp này giúp cho việc di chuyển trong nước trở nên đơn giản hơn bao giờ hết, ngoài ra còn có thể giúp thu hẹp khoảng cách ngàn dặm để kéo những vật ở nơi xa xôi về bên mình. 33. Phi Sa Tẩu Thạch: Có thể vận dụng thủ pháp này để điều khiển gió, cát và sỏi đá làm vũ khí công kích đối phương ồ ạt. 34. Hiệp Sơn Siêu Hải: Thuật pháp này sẽ giúp người dùng có thể nhẹ nhàng băng qua những ngọn núi cao ngất hay bay qua những đại dương mênh mông. 35. Tát Đậu Thành Binh: Chỉ cần ném một nhúm những hạt đậu bé xíu xuống đất, một đội quân cứu viện hùng hậu sẽ lập tức hiện ra. 36. Đinh Đầu Thất Tiễn: Giống như một lời nguyền, người dùng chỉ cần niệm chú để thu nạp ba hồn bảy vía của đối phương là có thể dễ dàng tước đoạt sinh mệnh của hắn.
沙僧,原是凡夫俗子,因害怕轮回开始云游四海,寻 仙访道,因虔诚超天界,拜玄穹,官授卷帘大将。蟠桃 会上,失手打碎琉璃盏被贬流沙河,经菩萨点化,等待取 经人。取得真经后,沙僧被佛祖封为南无八宝金身罗汉 菩萨。 Sa Tăng (Sa Tăng (沙僧, Bính âm: Sha Seng) hay Sa Ngộ Tịnh (Phồn thể: 沙悟淨, Giản thể: 沙悟淨, Bính âm: Sha Wujing) hay Sa Ngộ Tĩnh ) Sa Tăng nguyên thị phàm phu tục tử,Sợ hãi kiếp luân hồi (sinh, lão, bệnh, tử ) nhân gian, khai thủy vân du tứ hải ,tầm tiên phóng đạo ,nhân kiền thành siêu thiên giới ,bái huyền khung ,phong quan Quyển Liêm Đại tướng (卷帘大将) là chức để coi việc trông rèm, trông sa giá cho Ngọc Đế. Bề ngoài là coi việc trông rèm nhưng thực chất lại là vệ sĩ số một của Ngọc Hoàng với bản lĩnh siêu phàm. Năm xưa thất thủ vỡ toái lưu ly tên Hội Bàn Đào trong lúc say rượu nên bị đày xuống sông Lưu Sa làm yêu quái, tác oai tác quái một phương. Nhưng Quan Thế Âm Bồ Tát điểm hóa cho phò giá Đường Tăng đi Tây Thiên bái phật thỉnh kinh để chuộc lại lỗi lầm đã gây ra. Trong cuộc hành trình, Sa Tăng cùng Trư Bát Giới chuyên gánh hành lý và chăn ngựa. Về vũ khí, Sa Tăng chuyên sử dụng một cây bảo trượng hàng yêu nặng 5.048 cân (月牙鏟, nguyệt nha san) đây vốn là một kỳ trân dị bảo trên Thiên giới, thứ được Sa Tăng biẻn thành đòn gánh khuân hành lý, thông thạo 18 phép biến hóa thần thông và giỏi chiến đấu dưới nước (thủy tính ) Sa Tăng một lòng đi theo Đường Tăng, vô tư chính trực. Dù mệt nhọc, cực khổ đến mấy vẫn luôn giữ đúng giới luật của nhà Phật và luôn cẩn trọng giữ đúng bổn phận.Sau khi thỉnh được chân kinh, công đức viên mãn và phong làm nam vô bát bảo kim thân la hán bồ tát (La Hán Mình Vàng), thuộc hàng Bồ Tát, không phải hàng La Hán. Tây du ký miêu tả Sa Tăng như sau: Khắp đầu tóc đỏ rối tung, Tròn xoe hai mắt sáng trưng như đèn. Mặt thì xâm xạm đen đen, Tiếng rống như sấm thét lên vang lừng. Mình khoác áo lông ngỗng vàng, Lưng thắt hai dải mây rừng trắng bong. Chín đầu lâu cổ đeo vòng, Tay cầm bảo trượng oai phong vô cùng.
Này đâu phải dịch từ text tiếng hoa đâu bạn. Dài quá mà k đúng theo ý của tác giả cũng như của nguyên tác (bạn khỉ con có nhắc đấy).. hi
小白龙,原是西海龙王敖闰的三太子。因纵火烧了 殿上明珠,他父亲告他忤逆,玉帝把他吊在空中,“打了 三百”,被判了死罪,观音菩萨亲见玉帝,才救他一命。 后经观音菩萨现身点化,又摘了他项下明珠。小白龙皈 依佛门,退鳞去角,变化成白龙马,取经路上供唐僧坐 骑,终于修成正果,被如来佛祖封为八部天龙。 Tiểu Bạch Long hay Bạch Long Mã (白龍馬) gốc tên là Quảng Tấn, nguyên thị tam thái tử của Tây Hải Long Vương (em Đông Hải Long Vương) nhân túng hỏa thiêu liễu điện thượng minh châu do làm hỏng báu vật mà Ngọc Hoàng Thượng đế tặng, bị phụ thân bấm cáo việc ngỗ nghịch nên ngọc đế treo cổ lên trời tại không trung thiên môn ,“đả liễu tam bách ” (đánh ba trăm),bị phán liễu tử tội , Vì thế Quan Thế Âm Bồ Tát thân kiến ngọc đế ,tài cứu hắn một mệnh. Sau đó, Bồ tát Quán Âm hiện thân điểm hóa,hựu trích liễu tha hạng hạ minh châu. Bạch Long Mã là một người khôi ngô tuấn tú song vì nảy sinh vấn đề với cha, làm hỏng báu vật mà Ngọc Hoàng Thượng đế ban cho. tiểu bạch long quy y phật môn ,thối lân khứ giác (rút vảy bỏ sừng),hóa thân thành bạch long mã ,thủ kinh lộ thượng cung đường tăng tọa kị ,chung vu tu thành chánh quả , được Đức Phật như lai phật tổ phong danh bát bộ thiên long. Trong Tây Du Ký năm đã có sự thêm thắt nhiều so với nguyên tác về nguồn gốc phạm lỗi của Bạch Long Mã, đó là Thái Tử có vợ là Vạn Thánh Công Chúa, người vợ công chúa này lại đi ngoại tình với con trùng Cửu Đầu Trùng khiến cho Tam Thái Tử giận dữ mà phá viên Dạ Minh Châu mà Ngọc Hoàng tặng nhân dịp ngày cưới. Trong các kinh bộ Phật thường nhắc đến tám bộ Thiên, Long, Dạ xoa, Càn Thát bà, A tu la, Ca Lầu la, Khẩn Na la, Ma Hầu La già, là những thiên thần phát tâm quy y Phật bảo, Pháp bảo và hộ trì Phật pháp, khiến cho chánh pháp nhiệm mầu được phát triển, trường tồn, bất hoại. Trong tám bộ, được phân ra thành hai, gồm chư Thiên và chư Thần. Do bộ Thiên, Long đứng đầu nên gọi là Thiên Long Bát Bộ. Bạch Long chính là nhân vật đứng đầu chư Thiên!
Không phải từ text trong sách à bác? Hèn chi thấy nội dung nhiều thế... em chờ bác làm text. Nếu bác cần text tiếng Trung thì ới em... em tách text ra cho. Còn cái đống demo kia bác có ý kiến gì không?
Tuyệt! Bác là cao thủ tách text rùi. Thật lòng, nếu có text hoa sang việt dùng như máy dịch hay hán văn dịch nhanh lắm, dịch sát nghĩa thì phải đầu tư bản quyền, và dịch giả. Còn mình chỉ cố gắng chỉnh sửa cho giống nguyên văn tiếng hoa thôi. Nếu không chê, Bác cứ đưa từ từ cũng được. Bác đưa bao nhiêu thì mình dịch bấy nhiêu? Còn Bác nào thích kiểu dịch mình thì cứ việc lấy, mình share cho. Rùi về chỉnh sửa theo ý bản thân vì bản thân mình cũng thế Đây chỉ là copy nội dung có sẵn trên mạng, đối chiếu tiếng hoa trong quyển sách. Còn muốn dịch giống nguyên tác hay theo ý tác giả thì phải có bản quyền lẫn dịch giả nữa nhé ( hai thứ này mình chưa có nên không theo ý được, nếu ai có thì đưa bản quyền dịch và tên dịch giả theo luật nhé)
Em xem trên tab rồi... nhưng thấy hình bé. Để em kiểm tra trên vi tính xem... nếu chất lượng tốt thì em mượn hình bác luôn. Thanks bác nhiều nhé
Em mổ bung cuốn sách mobi của bác trên máy tính và hiểu công nghệ bác làm rồi. Kích cỡ hình đối với ebook thì có thể chấp nhận được rồi, nhưng đối chiếu với bản gốc thì có vẻ chưa được nuột lắm, có gì em tuốt lại phát nữa xem sao. Nhưng chắc phải lâu lâu mới có đấy, vì giờ nhức hết cả đầu vì chống dịch chống bệnh
mình tạm sửa ra tiếng việt tới trang 37. Nếu Bác nào có khả năng tách text tiếng trung tiếp, rảnh rỗi sửa ra tiếng việt.