Tóm lược lịch sử văn học viết Việt Nam từ thời Tiền Lê đến trước 1945

Thảo luận trong 'Kệ sách' bắt đầu bởi gentlemagic, 18/3/19.

  1. gentlemagic

    gentlemagic Lớp 4

    Văn học Việt Nam thời Tiền Lê (980 - 1009)
    Năm 980, trước mối họa xâm lược của nhà Tống, Hoàng hậu Dương Vân Nga trao long bào cho Lê Hoàn, bắt đầu thời Tiền Lê.
    Nam quốc sơn hà (981)
    Quốc tộ - thiền sư Đỗ Pháp Thuận

    Văn học Việt Nam thời Lý (1009 - 1225)
    Năm 1009, nhân khi vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, Lý Công Uẩn được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm hoàng đế, mở đầu nhà Lý.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Văn học Việt Nam thời Trần (1225 - 1400)
    Năm 1225, Trần Thủ Độ buộc nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam - Lý Chiêu Hoàng cưới và nhường ngôi cho Trần Cảnh, cháu y. Trần Cảnh trờ thành hoàng đế Trần Thái Tông, mở đầu nhà Trần.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Trần Thánh Tông (1240 - 1290)
    chỉ còn lại 6 bài thơ được chép trong Việt âm thi tập (5 bài) và Đại Việt sử ký toàn thư (1 bài)
    Trần Quang Khải (1241 - 1294)
    • Tụng giá hoàn kinh sư
    • Phúc hưng viên
    • Lưu gia độ
    • Dã thự
    • Xuân nhật hữu cảm
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    chỉ còn lại 32 bài thơ, kệ chép trong Thánh đăng ngữ lục, Thiền tông bản hạnh, An Nam chí lược, Nam Ông mộng lục, Việt âm thi tậpToàn Việt thi lục, cộng thêm 3 đoạn phiến trong Đại Việt Sử ký Toàn thưAn Nam chí lược
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    còn 17 bài thơ: Cúc hoa bách vịnh (Vịnh hoa cúc còn 4 bài), Hoá Châu tác (Thơ làm ở Hoá Châu), Dục Thuý sơn (Núi Dục Thuý sơn), Quá Tống đô (Qua kinh đô nhà Tống)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Văn học Việt Nam thời nhà Hồ (1400–1407)

    Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi của cháu ngoại là Trần Thiếu Đế, tự lên làm vua lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, lấy quốc hiệu là Đại Ngu, lập nên nhà Hồ.
    Hồ Quý Ly (1336 – 1407)
    Thơ gửi Ngự sử Trung đô úy Đỗ Tử Trừng
    Thơ Ký Nguyên quân
    Thơ đáp lời người Trung Quốc hỏi về phong hóa nước Nam
    Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446)
    Nam Ông mộng lục


    Văn học Việt Nam thời Lê sơ (1428 - 1527)

    Năm 1428, sau khi đánh đuổi quân Minh xâm lược, Lê Lợi-lãnh đạo của Khởi nghĩa Lam Sơn lên ngôi Hoàng đế, mở đầu nhà Hậu Lê.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Quân trung từ mệnh tập
    Bình Ngô đại cáo
    Một số bài chiếu, biểu viết dưới thời Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông
    Lam Sơn thực lục
    Vĩnh Lăng thần đạo bi
    Dư địa chí
    Ức Trai thi tập
    Quốc âm thi tập
    Chí Linh sơn phú
    Băng Hồ di sự lục
    Nguyễn Mộng Tuân (1380- ?)
    Sách Hoàng Việt thi tuyển có 6 bài thơ
    Sách Hoàng Việt tùng vịnh: 6 bài thơ
    Sách Tinh tuyển chư gia luật thi : 99 bài thơ
    Toàn Việt thi lục 140 bài thơ
    Sách Quần hiền phú tập : 41 bài phú
    Một số bài văn bia.
    Thái Thuận (1441 - ?)
    Lã Đường di cảo
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Nguyễn Bảo (1452 - 1503?)
    Châu Khê thi tập
    Đặng Minh Khiêm (1456? - 1522?)
    Việt Giám vịnh sử tập còn gọi là Thoát Hiên vịnh sử tập
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Văn học Việt Nam thời Mạc (1527 - 1592)
    1527 Mạc Đăng Dung ép Lê Cung Hoàng nhường ngôi, lập ra nhà Mạc nắm quyền từ Ninh Bình trở lên biên giới phía Bắc.
    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)
    Bạch Vân am thi tập
    Bạch Vân quốc ngữ thi tập
    Nhiều bài văn bia
    Sấm Trạng Trình
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Văn học Việt Nam Đàng Ngoài thời Lê trung hưng (bắc sông Gianh-Quảng Bình trở ra phía bắc) (1533 - 1789)
    Nguyễn Kim, tướng nhà Lê hỗ trợ hậu duệ nhà Lê chống nhà Mạc. Nguyễn Kim bị ám sát, con rể Trịnh Kiểm nắm binh quyền mở đầu dòng dõi chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.
    Nguyễn Tông Quai (1692 – 1767)
    Sứ Hoa tùng vịnh
    Sứ trình tân truyện
    Ngũ luân tự
    Ngô Thì Ức (1709 - 1736)
    Nam trình liên vịnh tập
    Tuyết Trai thi tập
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780)
    Sử học
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Những nghi án nêu lên trong sử Việt)
    Đại Việt sử ký tiền biên
    Đại Việt sử ký tục biên (soạn chung)
    Văn học
    Anh ngôn thi tập (Tập thơ chim vẹt học nói), quyển thượng và quyển hạ
    Anh ngôn phú tập (Tập phú chim vẹt học nói)
    Quan lan thi tập (Tập thơ xem sóng)
    Nhị thanh động tập (Tập thơ làm ở động Nhị Thanh)
    Khuê ai lục (Ghi nỗi buồn đau về chuyện phòng khuê)
    Ngọ phong văn tập (Tập văn Ngọ phong), quyển nhất và quyển nhị
    Hậu hiệu tần thi tập
    Bảo chương hoằng mô
    Sách chế khải tập
    Khoa sớ tập biên
    Lê Quý Đôn (1726 – 1784)
    Các sách bàn giảng về kinh, truyện
    Dịch kinh phu thuyết (Lời bàn nông nổi về Kinh Dịch), gồm 6 quyển.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Giảng nghĩa Kinh Thư), gồm 3 quyển, đã được khắc in, có tựa của tác giả đề năm 1772.
    Xuân thu lược luận (Bàn tóm lược về kinh Xuân thu).

    Các sách khảo cứu về cổ thư
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Xét bàn các sách), gồm 4 quyển, đã khắc in, có tựa của tác giả (đề năm 1757), của Chu Bội Liên (người nhà Thanh) và của Hồng Hải Hi (sứ Triều Tiên đề năm 1761).
    Thánh mô hiền phạm lục (Chép về mẫu mực của các bậc thánh hiền), gồm 12 quyển, có tựa của Chu Bội Liên và Hồng Khải Hi đề năm 1761.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Lời nói, chia ra từng loại, ở nơi đọc sách), gồm 4 quyển, viết năm 1773. Sách chia làm 9 mục, mỗi mục lại chia làm nhiều điều. Trong mỗi mục, tác giả trích dẫn các sách Trung Hoa (cổ thư, ngoại thư) nhiều quyển hiếm có, rồi lấy ý riêng của mình mà bàn.

    Các sách sưu tập thi văn
    Toàn Việt thi lục (Chép đủ thơ nước Việt), gồm 20 quyển (theo Phan Huy Chú), nhưng hiện còn 15 quyển. Sách do ông phụng chỉ biên tập, dâng lên vua Lê Hiển Tông xem năm 1768. Trong sách sưu tập thơ của các thi gia Việt Nam từ đời Lý đến đời Hậu Lê.
    Hoàng Việt văn hải (Bể văn ở nước Việt của nhà vua), là sách sưu tập các bài văn hay.

    Các sách khảo về sử ký địa lý
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (còn gọi là "Lê triều thông sử"), gồm 30 quyển (theo Phan Huy Chú), viết năm 1749. Đây là bộ sử được viết theo thể kỷ truyện (chỉ có phần Bản kỷ là chép theo lối biên niên) chép từ thời vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đến vua Lê Cung Hoàng (theo Phàm lệ của tác giả). Tuy nhiên, hiện nay chỉ còn truyền lại mấy phần là:
    -Đế kỷ (2 quyển), chép từ năm Lê Lợi khởi nghĩa (1418) đến năm ông mất (1433).
    -Nghệ văn chí (1 quyển), chép về sách vở văn chương.
    -Liệt truyện (11 quyển), chép về các Hậu phi, Hoàng tử, Danh thần (đời vua Lê Thái Tổ) và Nghịch thần (từ cuối đời nhà Trần đến nhà Mạc).
    Bắc sứ thông lục (Chép đủ việc khi đi sứ sang Trung Quốc), 4 quyển, làm năm 1763. Trong sách ghi chép các công văn, thư từ, núi sông, đường sá, chuyện trò, đối ứng trong khi đi sứ (1760-1762).
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (chép lẫn lộn về chính trị cõi biên thùy), gồm 6 quyển, làm khi tác giả được cử làm Hiệp trấn Tham tán quân cơ ở phủ Thuận Hóa (1776). Trong sách biên chép khá tường tận xã hội xứ Đàng Trong (nhất là xứ Thuận Hóa và xứ Quảng Nam) ở thế kỷ 18.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Chép vặt những điều thấy nghe), gồm 12 quyển, có tựa của tác giả đề năm 1777. Đây là tập bút ký nói về lịch sử và văn hóa Việt Nam từ đời Trần đến đời Lê. Trong sách, tác giả đã đề cập tới nhiều lĩnh vực thuộc chế độ các vương triều Lý, Trần, từ thành quách núi sông, đường sá, thuế má, phong tục tập quán, sản vật, mỏ đồng, mỏ bạc và cách khai thác cho tới các lĩnh vực thơ văn, sách vở...
    Âm chất văn chú, gồm 2 quyển, đã khắc in, chép các bài huấn chú của các nhà ở Trung Quốc, có kèm theo lời đính chính của tác giả.
    Lịch đại danh thần ngôn hành lục, gồm 2 quyển, chép công việc của các danh thần các triều.

    Thơ văn
    Liên châu thi tập, gồm 4 quyển, chép thơ của Lê Quý Đôn cùng các thi gia khác, và những bài trả lời của các thi sĩ nhà Thanh và Cao Ly làm khi ông đi sứ sang Trung Quốc.
    Quế Đường thi tập (Tập thơ Quế Đường), gồm 4 quyển
    Quế Đường văn tập (tập văn Quế Đường), gồm 3 quyển.

    Về văn Nôm, hiện nay chỉ còn:
    Bài thơ thất ngôn bát cú: "Rắn đầu biếng học"
    Bài kinh nghĩa: "Vãng chi nhữ gia, tất kính tất giới, vô vi phu tử" (Mày về nhà chồng phải kính răn, chớ trái ý chồng).
    Bài văn sách hỏi về câu "Lấy chồng cho đáng tấm chồng, bõ công tô điểm má hồng răn đen".
    Bài kinh nghĩa: "Mẹ ơi con muốn lấy chồng"
    Bài "khải" viết bằng văn xuôi chép trong Bắc sứ thông lục.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Trần Danh Án (1754 - 1794)
    Liễu Am thi tập
    Bảo Triện Trần Hoàng giáp thi văn tập
    Lịch đại chính yếu luận
    Nam phong giải trào
    Nam phong nữ ngạn thi
    Phạm Đình Hổ (1768 - 1839)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tang thương ngẫu lục
    Quốc triều hội điển

    Văn học Việt Nam Đàng Trong (nam sông Gianh-Quảng Bình trở vào nam) (1600 - 1777)
    1600 Nguyễn Hoàng-con của Nguyễn Kim-em vợ Trịnh Kiểm xây dựng thế lực Đàng Trong nắm phía nam sông Gianh
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tao đàn Chiêu Anh Các (1736 - 1771)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Hà Tiên thập vịnh
    Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh
    Minh bột di ngư

    Văn học Việt Nam thời Tây Sơn (1778 - 1802)
    Năm 1777 quân Tây Sơn tiêu diệt thế lực Đàng Trong, dựng nên nhà Tây Sơn
    Ninh Tốn (1744 - 1795)
    Chuyết Sơn thi tập
    Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Bang giao hảo thoại (văn)
    Bang giao tập (văn)
    Kim mã hành dư (văn)
    Hàn các anh hoa(Văn, thơ)
    Doãn thi văn tập (văn, thơ)
    Yên đài thu vịnh (thơ)
    Hoàng hoa đồ phả (thơ)
    Cúc đường bách vịnh (thơ)
    Hải Dương chí lược
    Hy Doãn thi văn tập
    Xuân Thu quản kiến

    Văn học Việt Nam thời Nguyễn sơ (1802 - 1825)
    1802, Nguyễn Ánh tiêu diệt nhà Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế, mở đầu nhà Nguyễn.
    Lê Quang Định (1759 - 1813)
    Hoa nguyên thi thảo
    Hoàng Việt nhất thống địa dư chí
    Gia Định tam gia thi tập
    Phạm Quý Thích (1760 - 1825)
    Thảo Đường thi nguyên tập
    Lập Trai văn tập
    Thiên Nam long thủ liệt truyện
    Chu Dịch vấn đáp toát yếu
    Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825)
    Gia Định thành thông chí
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Cấn Trai thi tập: gồm 3 tập: Thối thực truy biên tập, Quan quang tập, Khả dĩ tập. Là những bài thơ làm từ năm 1783 đến năm 1819, được khắc in năm 1819.
    Bắc sứ thi tập: gồm những bài thơ làm khi đi sứ sang nhà Thanh.
    Gia Định tam gia thi tập: tức tập thơ của tam gia Gia Định, là: Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định.
    Đi sứ cảm tác: là tập gồm 18 bài viết theo kiểu liên hoàn chữ Nôm.
    Lịch đại kỷ nguyên
    Khang tế lục
    Nguyễn Du (1766 – 1820)
    Tác phẩm bằng chữ Nôm
    Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Văn tế thập loại chúng sinh
    Thác lời trai phường nón
    Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tác phẩm bằng chữ Hán
    Thanh Hiên thi tập
    Nam trung tạp ngâm
    Bắc hành tạp lục
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Hồ Xuân Hương (1772 – 1822)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Thời nhà Nguyễn độc lập (1825 - 1884)
    Phan Thanh Giản (1796 - 1867)
    Lương Khê thi thảo
    Lương Khê văn thảo
    Sứ Thanh thi tập
    Tây phù nhật ký
    Ước Phu thi tập
    Tích Ung canh ca hội tập
    Sứ trình thi tập
    Việt sử thông giám cương mục (Chủ biên)
    Minh Mạng chính yếu (Chủ biên)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Trương Quốc Dụng (1797 – 1864)
    Trương Nhu Trung thi tập
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Chiếu biểu luận thức
    Hà Tông Quyền (1798 - 1839)
    Tốn Phủ tập
    Dương mộng tập
    Minh Mạng chính yếu
    Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872)
    Phương Đình văn loại (Văn Phương Đình phân loại)
    Phương Đình thi loại (Thơ Phương Đình phân loại)
    Phương Đình thi văn tập (Tập thơ văn Phương Đình)
    Phương Đình tùy bút lục (Sao lục tùy bút của Phương Đình)
    Phương Đình dư địa chí (Ghi chép địa dư của Phương Đình)
    Bà Huyện Thanh Quan (1805 - 1848)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Cao Bá Quát (1809 – 1855)
    Cao Bá Quát thi tập
    Cao Chu Thần di thảo
    Cao Chu Thần thi tập
    Mẫn Hiên thi tập
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tùng Thiện Vương (1819 – 1870)
    Thương Sơn thi tập
    Phạm Phú Thứ (1821 – 1882)
    Tây phù thi thảo
    Tây hành nhật ký
    Trúc Đường thi văn tập
    Giá Viên toàn tập
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Thời nhà Nguyễn thuộc Pháp cuối thế kỷ 19 (1884-1900)
    1884 sau Hòa ước Giáp Thân 1884 triều đình Huế ký với thực dân Pháp, Việt Nam bị Pháp đô hộ.
    Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888)
    Lục Vân Tiên (truyện thơ Nôm, bắt đầu soạn khoảng 1851) khắc in lần đầu ở Trung Quốc trước năm 1864
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Dương Từ – Hà Mậu (truyện thơ Nôm, bắt đầu soạn khoảng 1854). Căn cứ bản Tân Việt (Sài Gòn, 1964)
    Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca (Ngư tiều y thuật vấn đáp, 1867?), gồm 3.642 câu, trong đó phần lớn là thơ lục bát, có xen 21 bài thơ và một số bài thơ ca, phú…trích từ các sách thuốc Trung Quốc
    Ngoài ra, ông còn để lại khoảng 37 bài thơ và văn tế, trong số đó có nhiều bài nổi tiếng, như:
    Chạy giặc (1859)
    Từ biệt cố nhân (1859)
    Tế Cần Giuộc sĩ dân trận vong văn (tức Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, 1861)
    Mười hai bài thơ và bài văn tế Tướng quân Trương Định (1864)
    Thơ điếu Đông các Đại học sĩ Phan Thanh Giản (2 bài, 1867)
    Mười bài thơ điếu Ba Tri Đốc binh Phan Tòng (1868)
    Lục tỉnh sĩ dân trận vong văn (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh)
    Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây
    Thảo thử hịch (Hịch đánh chuột)
    Ngóng gió đông
    Thà đui
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Nguyễn Tư Giản (1823 – 1890)
    Nguyễn Tuân Thúc thi tập
    Thạch Nông thi tập
    Thạch Nông toàn tập
    Thạch Nông văn tập
    Yên thiều thi văn tập
    Yên thiều thi thảo
    Yên thiều thi tập
    Thạch Nông tùng thoại tập
    Trung ngoại quỳnh dao tập
    Hà phòng tấu nghị
    Nguyễn Xuân Ôn (1825 – 1889)
    Ngọc Đường thi tập
    Ngọc Đường văn tập
    Nguyễn Thông (1827 – 1884)
    Kỳ xuyên thi sao
    Kỳ xuyên vǎn sao
    Ngọa du sào tập
    Huỳnh Tịnh Của (1830 - 1908)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link, 2 cuốn (1895 và 1896)
    Chuyện giải buồn, 2 tập, 112 truyện (in năm 1880 và 1885)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1897)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1904)
    Phan Văn Trị (1830 – 1910)
    khoảng trăm bài thơ
    Nguyễn Quang Bích (1832 – 1890)
    Ngư phong thi tập
    Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Quế Sơn thi tập
    Yên Đổ thi tập
    Bách Liêu thi văn tập
    Trần Tế Xương (1870 - 1907)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Giai đoạn (1900 - 1945) :
    Bước sang đầu thế kỷ 20, ảnh hưởng của Pháp ngày càng sâu rộng lên đời sống xã hội Việt Nam.
    Các tác giả có tác phẩm ra đời trong giai đoạn này:
    Các tác giả sinh trước 1900:
    Nguyễn Liên Phong (1821 - ?)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (gồm 7.000 câu thơ lục bát. Nhà xuất bản Đinh Thái Sơn, Sài Gòn, 1909).
    Án Túy Kiều (Sài Gòn, 1910).
    Từ Dũ Hoàng Thái hậu (Sài Gòn, 1913).
    Điếu cổ hạ kim thi tập (Sài Gòn, 1915).
    Nguyễn Bá Học (1857 - 1921)
    Câu chuyện gia đình (Nam Phong, số 10)
    Chuyện ông Lý Chắm (Nam Phong, số 13)
    Có gan làm giàu (Nam Phong, số 23)
    Câu chuyện nhà sư (Nam Phong, số 26)
    Dư sinh lịch hiếm ký (Nam Phong, số 35)
    Chuyện cô Chiêu Nhì (Nam Phong, số 43)
    Câu chuyện một tối tân hôn (Nam Phong, số 46)
    Truyện vui: Một nhà bác học. À chuyện chiêm bao (Nam Phong, số 49)
    Chuyện giải trí (cùng viết, 1924)
    Chiếc bóng song the (1928)
    Hồng nhan đa truân (1928)
    Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải (1929)
    Gia đình giáo dục (1930)
    Học sinh tu tri (1930)
    Nhi nữ tạo anh hùng (1935)
    Phi Châu yên thủy sầu thành lục (1935)
    Lời khuyên học trò (1936)
    Phan Bội Châu (1867 – 1940)
    Việt Nam Quốc sử khảo (1909)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1913) – Sài Gòn: Nhà xuất bản Tân Việt, 1950
    Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư (19??)
    Việt Nam vong quốc sử (1905)
    Việt Nam Quốc sử bình diễn ca (1927)
    Cao đẳng Quốc Dân Di Cảo – Huế: Nhà xuất bản Anh-Minh, 1957
    Chủng diêt dự ngôn – Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa hoc xã hội, 1991
    Tân Việt Nam – Hà Nội: Nhà xuất bản Cục lưu trữ nhà nước, 1989
    Thiên Hồ Đế Hồ – Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1978
    Khuyến quốc dân du học ca
    Hải ngoại huyết thư (1906)
    Dĩ cửu niên lai sở trì chủ nghĩa
    Hà thành liệt sĩ ca
    Truyện Lê Thái Tổ
    Tuồng Trưng nữ vương
    Gia huấn ca
    Giác quần thư
    Nam quốc dân tu tri
    Nữ quốc dân tu tri
    Truyện Chân tướng quân (1917)
    Truyện tái sinh sinh
    Truyện Phạm Hồng Thái
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (19??) – Houston, TX: Nhà xuất bản Xuân Thu, 1986
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Nguyễn Chánh Sắt (1869 – 1947)
    Nghĩa hiệp kỳ duyên (tức Chăng Cà Mun, tiểu thuyết xã hội, 1920)
    Gái trả thù cha (tiểu thuyết trinh thám, 4 tập, Sài Gòn, 1920-1925)
    Tình đời ấm lạnh (tiểu thuyết lý tưởng, Chợ Lớn, 1922)
    Tài mạng tương đố (tiểu thuyết tâm lý, 2 tập, Sài Gòn, 1925)
    Lòng người nham hiểm (tiểu thuyết xã hội, Sài Gòn, 1926)
    Man hoang kiếm hiệp (tiểu thuyết kiếm hiệp, nhà in Lưu Đức Phương, Sài Gòn,?)
    Giang hồ nữ hiệp (tiểu thuyết kiếm hiệp, nhà in Lưu Đức Phương, 1928)
    Việt Nam Lê Thái Tổ (tiểu thuyết lịch sử, nhà in Lưu Đức Phương, 1929)
    Một đôi hiệp khách (tiểu thuyết kiếm hiệp, 1929)
    Trinh hiệp lưỡng nữ (tiểu thuyết kiếm hiệp,?)
    Phan Châu Trinh (1872 – 1926)
    Ðầu Pháp chính phủ thư (1906)
    Hiện trạng vấn đề (1907)
    Hợp quần doanh sinh thuyết quốc âm tự (1907)
    Tây Hồ thi tập (tập hợp thơ làm trong nhiều năm)
    Tuồng Trưng Nữ Vương (soạn chung với Huỳnh Thúc Kháng và Phan thúc Duyên năm 1910)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1911)
    Santé thi tập (gồm hơn 200 bài thơ, soạn trong tù tại Pháp, 1915)
    Thư thất điều (thư vạch 7 tội của vua Khải Định, 1922)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (hồm hơn 7.000 câu thơ lục bát, soạn 1912-1913)
    Tỉnh quốc hồn ca I, II (phần I, làm khi ở Việt Nam (1907), phần II, làm khi sang Pháp (1922). Đây là thơ hiệu triệu, thức tỉnh đồng bào, tạo dân khí mạnh, đề cao dân quyền)
    Bức thư trả lời cho người học trò tên Ðông (1925)
    Đông Dương chính trị luận (1925)
    Đạo đức và luân lý Đông Tây (1925)
    Quân trị chủ nghĩa và Dân trị chủ nghĩa (1925)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tân Dân Tử (1875 - 1955)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link: tiểu thuyết đầu tay gồm 3 cuốn, 28 hồi, xuất bản 1926
    Gia Long tẩu quốc (Gia Long bôn ba vì nước): tiểu thuyết gồm 5 cuốn, 25 hồi, viết xong 1929, xuất bản 1930
    Hoàng tử Cảnh như Tây (Hoàng tử Cảnh đi Tây): tiểu thuyết gồm 2 cuốn, xuất bản 1931
    Gia Long phục quốc (Gia Long thu hồi đất nước): tiểu thuyết gồm 4 cuốn, 15 hồi, xuất bản 1932
    Tham ắt phải thâm: tiểu thuyết xã hội, 2 tập, nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1940
    Lê Hoằng Mưu (1879 - 1941)
    Hà Hương phong nguyệt (tiểu thuyết đầu tay, đăng trên báo Nông cổ mín đàm từ ngày 20 tháng 7 năm 1912 với nhan đề Truyện nàng Hà Hương, đến năm 1914 được nhà in Saigonnaise L. Royer xuất bản thành 6 quyển với tên là Hà Hương phong nguyệt).
    Ba gái cầu chồng (đăng báo năm 1915)
    Tô Huệ Nhi ngoại sử (1920)
    Oán hồng quần hay Phùng Kim Huê ngoại sử (6 quyển, nhà in L’ Union, 1920)
    Oan kia theo mãi tức Ba mươi hai đêm Hồ Cảnh Tiên tự thuật (nhà in J. Viết, Sài Gòn, 1922)
    Đầu tóc mượn (nhà in L’ Union, 1926)
    Đêm rốt của người tội tử hình (4 quyển, nhà in Lưu Đức Phương, Sài Gòn 1929),
    Truyện người bán ngọc (4 quyển, nhà in Lưu Đức Phương, Sài Gòn, 1931)
    Phạm Duy Tốn ( 1881 –1924)
    Bực mình hay Câu chuyện thương tâm (Ðông Dương tạp chí số 55, Hà Nội, 1914)
    Sống chết mặc bay! (báo Nam Phong, Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 1918)
    Con người Sở Khanh (báo Nam Phong, Hà Nội, tháng 2 năm 1919)
    Nước đời lắm nỗi (báo Nam Phong, Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 1919)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (bút danh Thọ An, hai tập, nhà xuất bản Ích Ký, Hà Nội, 1924)
    Nguyễn Bá Trác (1881 – 1945)
    Cổ Học viện thư tịch thủ sách (soạn cùng với Nguyễn Tiên Khiêm) gồm 11 quyển (1921)
    Hoàng Việt Giáp Tý niên biểu (1925)
    Bàn về học thuật nước Tàu (1918)
    Hạn mạn du ký (1920. Năm 1921, Đông Kinh ấn quán - Hà Nội in lại)
    Bàn về Hán học (1920)
    Hương Giang mộng (1920)
    Ngã An Nam dân tộc Nam tiến chi lịch sử (1921)
    Mấy lời chung cáo của các nhà Nho (1921)
    Nguyễn Bá Học tiên sinh chi lược sử cập kỳ di ngôn (1921)
    Du Thanh Hòa ký (1921)
    Hán học văn học khảo (1917-1932)
    Đạm Phương (1881 - 1947)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Kim tú cầu (1928)
    Hồng phấn tương tri (1929)
    "Năm mươi năm về trước" (1940)
    Giáo dục nhi đồng (1942)
    Dương Bá Trạc (1884 - 1944)
    Tiếng gọi đàn (Nghiêm Hàm, Hà Nội, 1925)
    Bức thư ngỏ cùng quan Tổng trưởng thuộc địa
    Trai lành gái tốt (Nghiêm Hàm ấn thư quán xuất bản, Hà Nội, 1924)
    Nét mực tình (Đông Tây xuất bản, Hà Nội, 1937)
    Hồ Biểu Chánh (1884 – 1958)
    Tiểu thuyết:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Cà Mau 1912, phỏng theo André Cornelis của Paul Bourget)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Sài Gòn - 1923, phỏng theo Không gia đình của Hector Malot)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Sài Gòn - 1923, phỏng theo Bá tước Monte Cristo của Alexandre Dumas)
    Một chữ tình (Sài Gòn – 1923)
    Tình mộng (Sài Gòn – 1923)
    Nam cực tinh huy (Sài Gòn – 1924)
    Nhơn tình ấm lạnh (Sài Gòn – 1925)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Sài Gòn – 1925)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Sài Gòn – 1926, phỏng theo Những người khốn khổ của Victor Hugo)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Sài Gòn – 1926)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Càn Long – 1928)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Càn Long –1928, phỏng theo Trong gia đình của Hector Malot)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Càn Long – 1929)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Càn Long- 1929)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Càn Long – 1929)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Càn Long-1930)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Càn Long – 1930)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Càn Long – 1931)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Sài Gòn – 1935)
    Dây oan (Sài Gòn –1935)
    Một đời tài sắc (Sài Gòn – 1935)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Sài Gòn – 1935)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Sài Gòn – 1935)
    Thiệt giả, giả thiệt (Sài Gòn – 1935)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Vĩnh Hội – 1936)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Vĩnh Hội – 1936)
    Lạc đường (Vĩnh Hội – 1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Vĩnh Hội – 1937)
    Từ hôn (Vĩnh Hội – 1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Vĩnh Hội – 1938)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Vĩnh Hội – 1938)
    Tại tôi (Vĩnh Hội – 1938)
    Lời thề trước miễu (Vĩnh Hội – 1938)
    Người thất chí (Vĩnh Hội –1938, phỏng theo Tội ác và hình phạt của Fyodor Mikhailovich Dostoevsky)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Vĩnh Hội – 1939)
    Tìm đường (Vĩnh Hội – 1939)
    Đoạn tình (Vĩnh Hội –1940)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Vĩnh Hội – 1941)
    Cư Kỉnh (Vĩnh Hội – 1941)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Vĩnh Hội – 1938 – 1942)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Vĩnh Hội – 1943)
    Thơ:
    U tình lục (Sài Gòn – 1910)
    Vậy mới phải (Long Xuyên – 1913)
    Biểu Chánh thi văn (Tập i, ii, iii bản thảo)
    Hồi ký:
    Ký ức cuộc đi Bắc Kỳ (1941)
    Mấy ngày ở Bến Súc (1944)
    Hài kịch:
    Tình anh em (Sài Gòn – 1922)
    Toại chí bình sinh (Sài Gòn – 1922)
    Hát bội:
    Thanh Lệ kỳ duyên (Sài Gòn 1926 – 1941)
    Cải lương:
    Hai khối tình (Sài Gòn – 1943)
    Nguyệt Nga cống Hồ (Sài Gòn – 1943)
    Đoản thiên:
    Chị Hai tôi (Vĩnh Hội – 1944)
    Thầy chùa trúng số (Vĩnh Hội – 1944)
    Ngập ngừng (Vĩnh Hội)
    Một đóa hoa rừng (Vĩnh Hội – 1944)
    Hai Thà cưới vợ (Vĩnh Hội)
    Lòng dạ đàn bà (Sài Gòn – 1935)
    Truyện ngắn:
    Chuyện trào phúng, tập I, II (Sài Gòn – 1935)
    Biên khảo:
    Pétain cách ngôn Á đông triết lý hiệp giải (Sài Gòn – 1942)
    Gia Long khai quốc văn thần (Sài Gòn – 1944)
    Gia Định Tổng trấn (Sài Gòn)
    Chấn hưng văn học Việt Nam (Sài Gòn – 1944)
    Trung Hoa tiểu thuyết lược khảo (Sài Gòn – 1944)
    Phan Khôi (1887 - 1959)
    Bàn về tế giao (1918)
    Tình già (thơ mới - 1932)
    Chương Dân thi thoại (1936)
    Trở vỏ lửa ra (tiểu thuyết, 1939)
    Võ Liêm Sơn (1888 - 1949)
    Hài văn (tập văn chính trị) châm biếm chế độ thực dân, 1929
    Đông Tây văn hóa phê bình (dịch thuật, 1929)
    Cô lâu mộng (Giấc mộng xương khô, truyện dài, 1934)
    Tản Đà (1889 - 1939)
    Thơ:
    Khối tình con I (1916)
    Khối tình con II (1916)
    Tản Đà xuân sắc (1918)
    Khối tình con III (1932)

    Văn:
    Giấc mộng con I (1917)
    Giấc mộng con II (1932)
    Giấc mộng lớn (1932)
    Thề non nước (1922)
    Tản Đà văn tập (1932)

    Kịch:
    Tây Thi (1922)
    Tống biệt (1922)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Nguyễn Văn Ngọc (1890 - 1942)
    Phổ thông độc bản (1922)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1926, cùng Trần Lê Nhân)
    Đông Tây ngụ ngôn (1927)
    Nam thi hợp tuyển (1927)
    Tục ngữ phong dao (1928)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Nhi đồng lạc viên (văn học nhi đồng, 1928)
    Để mua vui (1929)
    Câu đối (1931)
    Đào nương ca (1932)
    Truyện cổ nước Nam (4 tập - 1934)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Ngụ ngôn (1935)
    Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc toàn tập (2003) - Nhà xuất bản Văn Học
    Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Đường kách mệnh (1927)
    Con rồng tre (1922, kịch, nhằm đả kích vua Khải Định)
    Các truyện ngắn: Pari (1922, Nhân đạo), Lời than vãn của bà Trưng trắc (1922, Nhân đạo), Con người biết mùi hun khói (1922, Nhân đạo), Vi hành (1923, Nhân đạo), Đoàn kết giai cấp (1924, Người cùng khổ), Con rùa (1925, Người cùng khổ), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925, Người cùng khổ)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Doãn Kế Thiện (1891 - 1965)
    Lược khảo thơ Trung Quốc (1942)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (nhà xuất bản Đời mới Hà Nội, 1943)
    Danh nhân Việt Nam (nhà xuất bản Đời mới Hà Nội, 1943)
    Phạm Quỳnh (1892 - 1945)
    Văn minh luận
    Ba tháng ở Paris
    Văn học nước Pháp
    Chính trị nước Pháp
    Khảo về tiểu thuyết
    Lịch sử thế giới
    Lịch sử và học thuyết Voltaire
    Phật giáo đại quan
    Cái quan niệm của người quân tử trong Đạo Khổng
    Thượng Chi văn tập gồm 5 quyển, Nhà xuất bản Alexandre de Rhodes Hanoi ấn hành năm 1943.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tục ngữ - Ca dao (1932) - Đông Kinh ấn quán
    Mười ngày ở Huế (1918)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Ngô Tất Tố (1894 – 1954)
    Ngô Việt Xuân Thu (dịch, 1929)
    Hoàng Hoa Cương (dịch, 1929)
    Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất thủ (truyện ký lịch sử, 1935)
    Đề Thám (truyện ký lịch sử, viết chung, 1935)
    Trong rừng Nho (tiểu thuyết, 1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tiểu thuyết, báo Việt nữ, 1937), (Mai Lĩnh xuất bản, 1939)
    Lều chõng (phóng sự tiểu thuyết, báo Thời vụ, 1939-1944), (Mai Lĩnh xuất bản, 1952)
    Tập án cái đình (Phóng sự,1939)
    Thơ và tình (dịch thơ Trung Quốc, 1940)
    Đường thi (sưu tầm, chọn và dịch, 1940)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (phóng sự, báo Hà Nội tân văn, 1940-1941), (Mai Lĩnh xuất bản, 1941)
    Thi văn bình chú - tủ sách Tao Đàn - nhà xuất bản Tân Dân - Hà Nội (tuyển chọn, giới thiệu, 1941)
    Văn học đời Lý (tập I) và Văn học dời Trần (tập II) (trong bộ Việt Nam văn học) (nghiên cứu, giới thiệu, 1942)
    Lão Tử (biên soạn chung, 1942)
    Mặc Tử (biên soạn, 1942)
    Hoàng Lê nhất thống chí (dịch, tiểu thuyết lịch sử, báo Đông Pháp, 1942)
    Ngô Tất Tố - Toàn tập (5 tập, Nhà xuất bản Văn học, 1996)
    Ngô Tất Tố - Toàn tập, bộ mới (dự kiến 30 tập, Nhà xuất bản Hội nhà văn - Công ty văn hóa Phương Nam, 2005)
    Khái Hưng (1896 - 1947)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tiểu thuyết
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Gánh hàng hoa (cùng Nhất Linh, 1934)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Đẹp (1940)
    Thanh Đức (1942)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    Tập truyện ngắn
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tiếng suối reo (1935)
    Dọc đường gió bụi (1936)
    Cai ấm đất (1940)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Đội mũ lệch (1941)
    Cái ve (1944)

    Kịch
    Tục lụy (1937)
    Cóc tía (1940)
    Đồng bệnh (1942)
    Hoàng Ngọc Phách (1896 - 1973)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Thời thế với văn chương - tiểu luận, phê bình văn thơ (1941).
    Đâu là chân lý (1941)
    Bửu Đình (1898 - 1931)
    Mảnh trăng thu (tiểu thuyết, 1930)
    Cậu Tám Lọ (tục Mảnh trăng thu, 1931)
    Giọt lệ tri âm
    Sóng hồ Ba Bể
    Đám cưới cậu Tám Lọ (chưa xuất bản).
    Châu về hiệp phố (tiểu thuyết, 4 trong 18 chương đã được đưa vào cuốn Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX (2 tập, Nhà xuất bản Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2000) do Cao Xuân Mỹ sưu tầm)
    Vi Huyền Đắc (1899 - 1976)
    Uyên ương (Thái Dương văn khố xuất bản, 1927. Đã diễn 4 lần tại Nhà hát Tây Hà Nội và nhiều tỉnh trên đất Bắc)
    Hoàng Mộng Điệp (Thái Dương văn khố xuất bản, 1928. Diễn lần đầu tại nhà Nhạc hội Hà Nội năm 1930)
    Hai tối tân hôn (Thái Dương văn khố xuất bản, 1929)
    Cô đầu Yến (Thái Dương văn khố xuất bản, 1930)
    Cô đốc Minh (Thái Dương văn khố xuất bản, 1931)
    Nghệ sĩ hồn (1932)
    Kinh Kha (đăng báo Phong Hóa từ số 134-138 năm 1935)
    Ông Ký Cóp (1937, diễn lần đầu tại Nhà hát Tây Hà Nội tối ngày 15 tháng 10 năm 1938, diễn tại Hải Phòng tối ngày 19 tháng 12 năm 1938)
    Eternels Regrets (viết bằng tiếng Pháp, Thái Dương văn khố xuất bản, 1938)
    Kim tiền (Đăng trên báo Ngày Nay, từ số 99 đến 107, diễn lần đầu tại Nhà hát Tây Hải Phòng năm 1938)
    Giê Su, đấng cứu thế (1942)
    Lệ Chi Viên (1943)
    Các tác giả sinh trong khoảng 1900-1909:
    Nguyễn An Ninh (1900 - 1943)
    Nước Pháp ở Đông Dương (La France en Indochine) (1925)
    Hai Bà Trưng (tuồng hát) (1928)
    Tôn giáo (1932)
    Phê bình Phật giáo (1937)
    Đào Trinh Nhất (1900 - 1951)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam Kỳ.(Thụy Ký - Hà Nội, 1924)
    Thần tiên kinh (Dịch của A lan Kardec, 1930)
    Cái án Cao Đài (Sài Gòn, 1929)
    Việt sử giai thoại (Hà Nội, 1934)
    Nước Nhựt Bổn ba mươi năm duy tân (Đắc Lập, Huế, 1936)
    Phan Đình Phùng, một vị anh hùng có quan hệ đến lịch sử hiện thời (Cao Xuân Hữu, Hải Phòng, 1936; Đại La, Hà Nội, tái bản 1945; Tân Việt, Sài Gòn, tái bản 1957)
    Việt Nam Tây thuộc sử (Đỗ Phương Huế, Chợ Lớn, 1937)
    Ðông Kinh nghĩa thục (Mai Lĩnh, Hà Nội, 1938)
    Ngục trung thư (Đời cách mạng Phan Bội Châu) (Mai Lĩnh, Hà Nội, 1938; Tân Việt, Sài Gòn tái bản, 1950)
    Vương An Thạch (Hà Nội, 1943; Tân Việt, Sài Gòn tái bản 1960)
    Cô Tư Hồng (tiểu thuyết, Trung Bắc Tân Văn Chủ nhật, 1940; Trung Bắc Thư xã, Hà Nội, 1941)
    Chu Tần tinh hoa (dịch, Hà Nội, 1944)
    Lê Văn Khôi (1941-1945)
    Con trời ngã xuống đất đen (Hà Nội, 1944)
    Chu Tần tinh hoa (1944)
    Vương Dương Minh-Người xướng ra học thuyết lương tri và tri hành hợp nhất (Hà Nội, 1944; Tân Việt, Sài Gòn tái bản 1950)
    Kẻ bán trời
    Con quỷ phong lưu
    Bùi Thị Xuân
    Tú Mỡ (1900 - 1976)
    Dòng nước ngược 1934
    Rồng nan xuống nước 1942
    Trúc Khê (1901 - 1947)
    Thơ
    Chợ chiều
    Đò chiều
    Tiểu thuyết
    Trăm lạng vàng (Nhà xuất bản Tân Dân - Hà Nội, 1942)
    Nát ngọc (Nhà xuất bản Tân Dân - Hà Nội, 1939)
    Hồn về
    Truyện ký danh nhân
    Hùng Vương diễn nghĩa
    Mai Thúc Loan
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Nhà xuất bản Tân Dân - Hà Nội, 1940)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Nhà xuất bản Tân Dân - Hà Nội, 1941)
    Trần Thủ Độ (Nhà xuất bản Tân Dân - Hà Nội, 1943)
    Chu Mạnh Trinh (Nhà xuất bản Cộng Lực - Hà Nội, 1942)
    Bùi Huy Bích (Nhà xuất bản Tân Dân - Hà Nội, 1944), v.v...
    Phạm Đình Trọng (Nhà xuất bản Thanh Bình - Hà Nội, 1952)
    Lý Bạch
    Đỗ Phủ
    Vũ Phạm Khải
    Biên khảo
    Lịch sử khôi phục quốc quyền của ba nước Đông phương
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tình sử Việt Nam (2 tập. Nhà xuất bản Tân Dân - Hà Nội, 1941), v.v...
    Vấn đề cải cách lễ tục Việt Nam
    Khảo về Đạo giáo
    Khảo về các nguồn gốc các thể thơ từ Trung Quốc
    Ba Lan phục hưng, v.v...
    Tạp văn
    Hồn quê I, II
    Truyện thiếu nhi
    Ông Hổ (Nhà xuất bản Tân Dân - Hà Nội, 1942)
    Lên giời (Tuần báo Truyền bá - số 39 ngày 9 tháng 7 năm 1942)
    Đặng Trần Phất (1902 - 1929)
    Bài thơ Tự tình (dài 333 câu lục bát) viết về người mẹ quá cố, đề năm 1919
    Cành hoa điểm tuyết (1921)
    Một tấm cảm tình (1922)
    Cuộc tang thương (1923)
    Nguyễn Triệu Luật (1903 - 1946)
    Các tác phẩm được tổng hợp trong:
    Tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật - Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
    Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Kiếp hồng nhan (truyện ngắn, 1923)
    Răng con chó của nhà tư sản (truyện ngắn, 1929; đăng Annam tạp chí số 23 năm 1931 với nhan đề Răng con vật nhà tư bản)
    Hai thằng khốn nạn (truyện ngắn, 1930)
    Thật là phúc (truyện ngắn, 1931)
    Người ngựa, ngựa người (truyện ngắn, 1931)
    Thế là mợ nó đi tây (truyện ngắn, 1932)
    Xin chữ cụ nghè (truyện ngắn, 1932)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (truyện dài, 1933)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tiểu thuyết, 1934)
    Kép Tư Bền (tập truyện ngắn, 1935)
    Cô làm công (tiểu thuyết, 1936)
    Oẳn tà roằn (truyện ngắn, 1937)
    Vợ (truyện ngắn, 1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tiểu thuyết, 1938)
    Tinh thần thể dục (truyện ngắn, 1939)
    Phành phạch (truyện ngắn, 1939)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tiểu thuyết, 1939)
    Nhượng Tống (1904 - 1949)
    Đời trong ngục, 1935
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Lan Khai (1906 – 1945)
    Tiểu thuyết đường rừng:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Tân Dân xuất bản, 1939)
    Truyện đường rừng (Tân Dân xuất bản, 1940)
    Dấu ngựa trên sương (Hương Sơn xuất bản, 1940)
    Chiếc nỏ cánh dâu (Duy Tân xuất bản, 1941)
    Suối đàn (Cộng Lực xuất bản, 1942)

    Tiểu thuyết lịch sử:
    Ai lên Phố Cát (Tân Dân xuất bản, 1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Tân Dân xuất bản, 1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Tân Dân xuất bản, 1938)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Tân Dân xuất bản, 1938)
    Liếp-Li (Tân Dân xuất bản, 1938)
    Bóng cờ trắng trong sương mù (Tân Dân xuất bản, 1940)
    Cưỡi đầu voi dữ (Tân Dân xuất bản, 1940)
    Cánh buồm thoát tục (Tân Dân xuất bản, 1941)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Tân Dân xuất bản, 1941)
    Người thù của mặt trời (Thành Cát Tư Hãn) (Hương Sơn xuất bản, 1941)
    Gửi cái xuân tàn (1941)
    Theo lớp mây đưa (Tân Dân xuất bản, 1942)
    Tình ngoài muôn dặm (Tân Dân xuất bản, 1942)
    Trăng nước Hồ Tây (Hương Sơn xuất bản, 1942)
    Trong cơn binh lửa (Kiến Thiết xuất bản, 1942)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Quốc gia xuất bản, 1942)
    Rỡn sóng Bạch Đằng (viết cùng Nguyễn Tố. Duy Tân xuất bản, 1942)
    Sầu lên ngọn ải (Duy Tân xuất bản, 1942)
    Ái-tình và sự-nghiệp (Đời Mới xuất bản, 1942)
    Chàng kỵ-sĩ (Đời Mới xuất bản, 1943)

    Tiểu thuyết tâm lý xã hội:
    Nước hồ Gươm (Nhật Nam xuất bản, 1928)
    Lẩn sự đời (Lê Quang Thiệp xuất bản, 1934)
    Nơi ước hẹn (1934)
    Kiếp con tằm (1935)
    Cô Dung (Tân Dân xuất bản, 1936)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Tân Dân xuất bản, 1938)
    Người hay bóng (Tân Dân xuất bản, 1939)
    Trang (Tân Dân xuất bản, 1939)
    Cơn ác mộng (Tân Dân xuất bản, 1939)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Tân Dân xuất bản, 1940)
    Tiếng khóc trong sương (Tân Dân xuất bản, 1940)
    Nàng (Hương Sơn xuất bản, 1940)
    Mực mài nước mắt (Đời Mới xuất bản, 1941)
    Tội và thương (Hương Sơn xuất bản, 1941)
    Tình và máu (Hương Sơn xuất bản, 1942)
    Tội nhân hay nạn nhân? (Kiến Thiết xuất bản, 1942)
    Hối hận (Tân Dân xuất bản, 1943)
    Mưa xuân (Hoạt động xuất bản, 1944)

    Nghiên cứu lý luận và phê bình văn học
    Có các tác phẩm:
    Phê bình các nhân vật hiện thời: Lê Văn Trương (1940)
    Phê bình các nhân vật hiện thời: Vũ Trọng Phụng (1941)
    Hồ Xuân Hương (1941)
    Và các bài viết trên tạp chí Tao đàn, đáng kể như: Tính cách Việt Nam trong văn chương (Tao đàn số 4), Thiên chức của văn sĩ Việt Nam (Tao đàn số 5), Cái nguy mất gốc (Tao đàn số 6), Một lòng tin cần phải có (Tao đàn số 7), Bàn qua về nghệ thuật (Tao đàn số 8, Phát họa hình dung tâm tính Tản Đà (Tao đàn số 9-10), Con người Vũ Trọng Phụng (Tao đàn số đặc biệt)
    Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) (1906 - 1963)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tiểu thuyết:
    Gánh hàng hoa (cùng Khái Hưng, 1934)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (cùng Khái Hưng, 1934)
    Nắng thu (1934)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1934-1935)
    Lạnh lùng (1935-1936)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1936-1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1938-1939)
    Tập truyện:
    Nho phong (1924)
    Người quay tơ (1926)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (cùng Khái Hưng, 1932 - 1933)
    Đi Tây (1935)
    Hai buổi chiều vàng (1934-1937)
    Thế rồi một buổi chiều (1934-1937)
    Lê Văn Trương (1906 - 1964)
    Trước cảnh hoang tàn Đế Thiên Đế Thích. Nhà in Trung Bắc tân văn, Hà Nội, 1934.
    Đưa cháu đồng bạc (tiểu thuyết), Tân Dân, Hà Nội, 1939.
    Dưới bóng thần Vệ Nữ, Nam Ký thư quán. Nhà in Trịnh Văn Bích, Hà Nội, 1939.
    Cô Tư Thung. Phổ thông bán nguyệt san, số 2 (1942).
    Một người. Phổ thông bán nguyệt san, số 6 và 7 (1942).
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link. Phổ thông bán nguyệt san, số 12.
    Một lương tâm trong gió lốc. Phổ thông bán nguyệt san, số 21 và 22.
    Trong ao tù trưởng giả. Phổ thông bán nguyệt san, số 28 và 29.
    Ngựa đã thuần rồi, mời ngài lên. Phổ thông bán nguyệt san, số 31.
    Một cô gái mới. Phổ thông bán nguyệt san, số 38.
    Tôi là mẹ. Phổ thông bán nguyệt san, số 43 và 44.
    Cánh sen trong bùn. Phổ thông bán nguyệt san, số 51 và 52.
    Bốn bức tường máu. Phổ thông bán nguyệt san, số 62 và 63.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link. Phổ thông bán nguyệt san, số 73, 74 và 75.
    Nó giết người. Phổ thông bán nguyệt san, số 84.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link. Phổ thông bán nguyệt san, số 73, 74 và 75.
    Hai anh em. Phổ thông bán nguyệt san, số 98.
    Tiếng gọi của lòng. Phổ thông bán nguyệt san, số 106 và 107.
    Lòng mẹ. Phổ thông bán nguyệt san, số 113 và 114 (Các cuốn không ghi năm đều in từ 1937 – 1942).
    Hận nghìn đời. Hà Nội, 1938
    Một linh hồn đàn bà. Hà Nội, 1940.
    Tôi thầu khoán (hay Ba tháng ở Trung Hoa). Hà Nội, 1940.
    Điều đàn muôn thuở. Hà Nội, 1941.
    Một cuộc săn vàng (phiêu lưu ký sự), 1941.
    Một trái tim. Phổ thông bán nguyệt san, số 15.
    Con đường hạnh phúc. Phổ thông bán nguyệt san.
    Con chim đầu đàn. Cuộc chạy thi quanh Hồ Tây. Truyện học sinh Đời mới (cùng viết 1942).
    Sau phút sinh li (tiểu thuyết). Hà Nội, Tân Dân, 1942.
    Sợ sống (Tủ sách người hùng...). Hà Nội, Nhà xuất bản Lê Văn Trương, 1942.
    Ái tình muôn mặt (tiểu thuyết). Hà Nội, 1942.
    Anh và tôi (giáo dục tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời mới, Nhà in Thụy Ký, 1942.
    Bóng hạnh phúc. Hà Nội, Cộng Lực, 1942.
    Chồng chúng ta (xã hội tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    Cô Thơm (xã hội tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Duy Tân thư xã, 1941.
    Đầu bạc đầu xanh (xã hội tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    Những thiên tình hận. Hà Nôi, Nhà xuất bản Hương Sơn. Nhà in Thụy Ký, 1943.
    Chung quanh người đàn bà (tâm lý tiểu thuyết). Nhà Nội, Nhà xuất bản Hương Sơn, 1943.
    Ái tình muôn mặt. Hà Nội, Lê Cường, 1941.
    Lịch sử một tội ác. Hà Nội, Nhà xuất bản TÂn Dân, 1941.
    Triết học sức mạnh. Hà Nội, Nhà xuất bản Hương Sơn, 1941.
    Bị sa lầy (truyện học sinh Đời Mới). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    Chờ chết (truyện học sinh Đời Mới). Hà Nội, 1942.
    Hai người bạn (tiểu thuyết). Nhà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    Kẻ đến sau (tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mời, 1942.
    Lấy chồng cọp (truyện học sinh Đời Mới). Hà Nội, 1942.
    Những kẻ có lòng (tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    Săn đuổi (truyện học sinh Đời Mới). Nhà xuất bản Xuân Thu, 1942.
    Tiếng còi báo động (truyện học sinh Đời Mới). Hà Nội, 1942.
    Giọt nước mắt đầu tiên (tiểu thuyết). hà Nội, Nhà xuất bản Hương Sơn, 1943.
    Hai tâm hồn (tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    Lỡ một kiếp người (tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    Người mẹ tội lỗi (tâm lý tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (giáo dục tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    Con đường dốc (truyện dài). Hà Nội, 1943.
    Dây san (truyện dài). Hà Nội.
    Hai ban tay thằng con trai (xã hội tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    Kiếp hoa rơi (xã hội tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    Những người đã sống. Hà Nội, 1943.
    Lịch sử một tan vỡ, 1943.
    Những mái nhà ấm, 1943.
    Những kẻ không nghèo, 1943.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Đông Hồ (1906 - 1969)
    Thơ Đông Hồ (Văn Học Tùng Thư, Nam Ký Thư Quán, Hà Nội xuất bản, 1932): sáng tác trong khoảng 1922 - 1932
    Lời Hoa (Trí Đức Học Xá, Hà Tiên xb, 1934): các bài Việt văn của học sinh Trí Đức Học Xá đã nhuận sắc
    Linh Phượng (Nam Ký Thư Quán, Hà Nội xb, 1934): tập lệ ký khóc vợ, vừa thơ vừa văn xuôi, đăng ở Nam Phong tập XXII, số 128
    Cô Gái Xuân (Vị Giang Văn Khố Nam Định xb, 1935): thơ sáng tác trong khoảng 1932 - 1935
    Những lỗi thường lầm trong sự học Quốc văn (Trí Đức Học Xá xb, 1936): soạn chung với Trúc Hà
    Các biên khảo:
    Thăm đảo Phú Quốc (Nam Phong, t. XXI, số 124, 1927)
    Hà Tiên Mạc thị sử (Nam Phong, t. XXV, số 143, 1929)
    Chuyện cầu tiên ở Phương thành (1932)
    Nam Đình (1906 - 1978)
    Mộng hoa (1928)
    Túy hoa đình (1930)
    Vô oan trái (1931)
    Bó hoa lài (1932)
    Giọt lệ má hồng (1932)
    Cô Ba Tràng (1935)
    Phan Trần Chúc (1907 - 1946)
    Nghiên cứu:
    Triều Tây Sơn (1942)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Mai lĩnh - 1942)
    Bùi Viện với cuộc duy tân của triều Tự Đức (1942)
    Ngày mai với tập hồ sơ của một thời đại (Hà Nội, 1942)
    Việt Nam sử học (thế kỉ 18 - 1942)
    Văn chương quốc âm thế kỷ XIX (1942)
    Một kiếp trước của Phật Thích Ca (1942)
    Tĩnh Đô vương (1943)

    Lịch sử ký sự:
    Vua Hàm Nghi (Nam ký - Hà Nội, 1935)
    Lê Hoan (Tân Việt Nam - Hà Nội, 1939)
    Vua Quang Trung (Lê Cường - Hà Nội, 1940)
    Nguyễn Tri Phương, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2001

    Tiểu thuyết lịch sử:
    Hồi chuông Thiên Mụ (1940)
    Cần vương (1941)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Dưới lũy Trường Dục (Phổ thông bán nguyệt san, số 104, ngày 1 tháng 4 năm 1942)
    Truyện ký Danh nhân Việt Nam qua các triều đại, quyển I (Tân Dân- Hà Nội, 1942)
    Từ nhà Chùa đến nhà Chúa (Hương Sơn, 1942)
    Giọt máu sau cùng (1943)
    Thưởng trì cung (1943)…

    Sách viết cho học sinh:
    Phạm Nhan (Xuân Thu - Hà Nội, 1943)

    Ngoài ra còn có (chưa rõ thể loại):
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (Thụy Ký - Hà Nội,1941)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Năm bộ da dê hay là một tấm gương kiên nhẫn (Thụy Ký, 1943).
    Lưu Kỳ Linh (1907 - 1974)
    Tác phẩm của Lưu Kỳ Linh đều là thơ, gồm có:
    Tiếng nhạc sông Hương (tập hợp những bài thơ làm năm 1937-1938)
    Bàn tay sen nở (tập hợp những bài thơ làm năm 1939-1941)
    Phan Văn Dật (1907 - 1987)
    Bâng Khuâng (thơ, 1935)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tiểu thuyết, giải thưởng Tự lực văn đoàn năm 1935)
    Thế Lữ (1907 – 1989)
    Thơ
    Mấy vần thơ (1935)
    Mấy vần thơ, tập mới (1941)
    Nhớ rừng
    Truyện
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1934)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1936)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1940)
    Gió trăng ngàn (1941)
    Trại Bồ Tùng Linh (1941)
    Thoa (truyện ngắn, 1942)
    Thiếu Sơn (1908 - 1978)
    Phê bình và cảo luận (1933)
    Câu chuyện văn học (1933)
    Đời sống tinh thần (1933)
    Người bạn gái (1942)
    Sơn Vương (1908 - 1987)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Xuất bản năm 1930:
    Bạc trắng lòng đen
    Lỗi hẹn quên thề
    Ngọc lầm với đá
    May nhờ rủi chịu
    Làm ơn mắc oán
    Kẻ thù dân tộc
    Thà được làm chó hơn được làm người
    Làm nhơn được vợ
    Phản bạn vì tình
    Chén cơm lạt của người thất nghiệp
    Sâu bọ nổi lên làm người
    Xuất bản năm 1931:
    Ai bạc tình
    Ép dầu ép mỡ
    Lỗi về tôi
    Lạy Phật cầu duyên
    Lỗ một lầm hai
    Nợ duyên gì
    Ai kén chồng
    Ăn năn đã muộn
    Anh bạc tình
    Thiên phóng sự:
    Sơn Vương - Người tù thế kỷ
    Hồi ký:
    Máu hòa nước mắt I (tóm lược các việc xảy ra ở Côn Đảo ngày 12-12-1945 đến ngày 18-4-1946)
    Máu hòa nước mắt II (khảo về địa lý, sự tích, thắng cảnh của "địa ngục trần gian")
    Nguyễn Tiến Lãng (1909 - 1976)
    - Pages françaises (Những đoản văn tiếng Pháp), nxb. Tân Dân thư quán, Hà Nội, 1929.
    - Indochine la douce (Ðông Dương êm dịu), bút ký, nxb. Nam Ký, Hà Nội, 1936.
    - Mariage de la plume et du pinceau (Kết hợp bút văn và bút vẽ), tham luận văn học, nxb. Nha Học Chánh Ðông Pháp, Direction de l' instruction publique, Hà Nội, 1936.
    - Les chansons annamites (Ca dao An Nam), nxb. Asie Nouvelles Illustrées, Hà Nội, 1937.
    - Pétrus Trương Vĩnh Ký, lettré et apôtre franco-annamite (Trương Vĩnh Ký, học giả và sứ đồ Pháp Việt), nxb. Bùi Huy Tín, Huế, 1937.
    - Dans les forêts et dans les rizières (Trong rừng ngoài ruộng), tập truyện ngắn, nxb. Hương Sơn, Hà Nội, 1939.
    - Tiếng ngày xanh, tập truyện ngắn, nxb. Hương sơn, Hà Nội, 1939, nxb. Rừng Trúc in lại có sửa chữa, Paris, 1979.
    - La France que j'ai vue (Nước Pháp dưới mắt tôi), nxb. Ðắc Lập, Huế, 1940.
    Hoài Thanh (1909 - 1982)
    Văn chương và hành động (1936)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link 1932-1941 (1941, cùng viết với Hoài Chân, nhưng Hoài Thanh là chủ yếu)
    Thao Thao (1909 - 1994)
    Dưới trăng (1935)
    Bờ suối (1935)
    Thuyền mơ (1936)
    Duy tân (1936)
    Ải Bắc (trường ca, thơ 8 chữ, viết xong 20 tháng 12 năm 1941, Nhà xuất bản Lê Thăng [Hà Nội] in 1942)
    Trăng nước (1943)
    Cung Giũ Nguyên (1909 – 2008)
    Một người vô dụng (1930)
    Nợ văn chương (1931)
    Các tác giả sinh trong khoảng 1910-1921:
    Thạch Lam (1910 - 1942)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1938)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (truyện dài, Nhà xuất bản Đời nay, 1939)
    Theo giòng (bình luận văn học, Nhà xuất bản Đời nay, 1941)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1942)
    Hà Nội băm sáu phố phường (Tùy bút, Nhà xuất bản Đời nay, 1943)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Và hai quyển truyện viết cho thiếu nhi: Quyển sách và Hạt ngọc. Cả hai đều do Nhà xuất bản Đời Nay ấn hành năm 1940.
    Quách Tấn (1910 – 1992)
    Một tấm lòng: tập thơ, 1939, gồm hai phần chính và một phần phụ lục, có lời "Tựa" của Tản Đà, lời "Bạt" của Hàn Mặc Tử.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link: tập thơ, 1941.
    Nguyễn Tuân (1910 – 1987)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Ngọn đèn dầu lạc (1939)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1940)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1941)
    Tàn đèn dầu lạc (1941)
    Một chuyến đi (1938)
    Tùy bút (1941)
    Thiếu quê hương (1940)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1943)
    Tùy bút II (1943)
    Đoàn Phú Tứ (1910 - 1989)
    Những bức thư tình (gồm 6 vở kịch ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1937)
    Mơ hoa (gồm 6 vở kịch ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1941)
    Ghen (kịch dài, đăng báo Tinh hoa, 1937; diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội đêm 13 tháng 3 năm 1947; Nhà xuất bản Nguyễn Du in thành sách, 1942)
    Ngã ba (kịch dài, đăng báo Thanh nghị, 1943)
    Thằng cuội ngồi gốc cây đa (kịch ngắn đăng báo báo Thông tin, 1944)
    Thái Can (1910 - 1998)
    Những nét đan thanh (Ngân Sơn tùng thư xuất bản, Huế, 1934)
    Xích Điểu (1910 - 2003)
    Cô lái đò sông Thương (1932)
    Hy sinh (1933)
    Trần Thanh Mại (1911 - 1965)
    Ngọn gió rừng (truyện ngắn, 1932)
    Trông dòng sông Vị (phê bình, truyện ký, 1935)
    Tuy Lý Vương (ký sự lịch sử, 1938)
    Đời văn (Phê bình-tiểu luận, 1942)
    Hàn Mặc Tử (phê bình-truyện ký 1941)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tiểu thuyết lịch sử, 1944)
    Thanh Tịnh (1911 - 1988)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Hận chiến trường (tập thơ, 1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (truyện ngắn, 1941)
    Tôi đi học (truyện ngắn, 1941)
    Chị và em (truyện ngắn, 1942)
    Con so về nhà mẹ (truyện ngắn, 1943). Viết tặng hương hồn Thạch Lam. In trong tập Giai phẩm của Đời Nay năm 1943.
    Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943)
    Lưu Trọng Lư (1911 – 1991)
    Thơ:
    Tiếng thu (1939)
    Văn xuôi:
    Người sơn nhân (truyện, 1933)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (truyện, 1941)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (truyện, 1941)
    Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Kịch:
    Không một tiếng vang (1931)
    Tài tử (1934)
    Chín đầu một lúc (1934)
    Cái chết bí mật của người trúng số độc đắc (1937)
    Hội nghị đùa nhả (1938)
    Phân bua (1939)
    Tết cụ Cố (Di cảo - đăng sau khi tác giả qua đời, trên Tiểu thuyết thứ bảy số 295, ngày 3 tháng 2 năm 1940)
    Phóng sự:
    Đời cạo giấy (1932)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1933)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1934)
    Hải Phòng 1934 (1934)
    Dân biểu và dân biểu (1936)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1936)
    Vẽ nhọ bôi hề (1936)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1937)
    Một huyện ăn Tết (1938)
    Tiểu thuyết:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1934)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1936), khi đăng trên Hà Nội báo có tên Thị Mịch.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1936) - Báo Tương Lai
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1936) - Hà Nội báo
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1936) - Tạp chí Sông Hương
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1937)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1938)
    Quý phái (1937, đăng dang dở trên Đông Dương tạp chí - bộ mới)
    Người tù được tha (Di cảo)
    Truyện ngắn:
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Chống nạng lên đường (1930)
    Một cái chết (1931)
    Bà lão lòa (1931)
    Con người điêu trá (1932)
    Quyền làm bố (1933)
    Cuộc vui ít có (1933)
    Hai hộp xì gà (1933)
    Cái hàng rào (1934)
    Tình là dây oan (1934)
    Duyên không đi lại (1934)
    Thầy lang bất hủ (1934)
    Ông đừng lầm (1934)
    Sao mày không vỡ, nắp ơi? (1934)
    Sư cụ triết lý (1935)
    Rửa hờn (1935)
    Bộ răng vàng (1936)
    Hồ sê líu hồ líu sê sàng (1936)
    Mơ ngày Tết (1936)
    Tết ăn mày (1936)
    Lỡ lời (1936)
    Người có quyền (1937)
    Cái ghen đàn ông (1937)
    Lòng tự ái (1937)
    Đi săn khỉ (1937)
    Máu mê (1937)
    Tự do (1937)
    Lấy vợ xấu (1937)
    Một con chó hay chim chuột (1937)
    Một đồng bạc (1939)
    Đời là một cuộc chiến đấu (1939)
    Bắt vích (1939)
    Ăn mừng (1939)
    Gương tống tiền (không rõ năm viết)
    Đoạn tuyệt (không rõ năm viết)
    Từ lý thuyết đến thực hành (không rõ năm viết)
    Hàn Mạc Tử (1912 – 1940)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Lệ Thanh thi tập (gồm toàn bộ các bài thơ Đường luật)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1936, tập thơ duy nhất được xuất bản lúc tác giả chưa qua đời)
    Thơ Điên (hay Đau Thương, thơ gồm ba tập: 1. Hương thơm; 2. Mật đắng; 3. Máu cuồng và hồn điên-1938)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Xuân như ý
    Thượng Thanh Khí (thơ)
    Cẩm Châu Duyên
    Duyên kỳ ngộ (kịch thơ-1939)
    Quần tiên hội (kịch thơ, viết dở dang-1940)
    Chơi Giữa Mùa Trăng (tập thơ-văn xuôi)
    Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960)
    Tiểu thuyết
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1942)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1944)
    Kịch
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1943)
    Cột đồng Mã Viện (1944)
    Nguyễn Vỹ (1912 - 1971)
    Tập thơ đầu - Premières poésies (thơ Việt và Pháp), tác giả xuất bản, Hà Nội, 1934
    Đứa con hoang (tiểu thuyết) Nhà xuất bản Minh Phương, Hà Nội, 1936
    Grandeurs et Servitudes de Nguyễn Văn Nguyên (tập truyện ngắn Việt Nam bằng Pháp văn) Nhà xuất bản Đông Tây, Hà Nội, 1937
    Kẻ thù là Nhật Bản (luận đề chính trị), Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, 1938
    Cái họa Nhật Bản (luận đề chính trị), Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, 1938
    Thi sĩ Kì Phong (tiểu thuyết, 1938)
    Chiếc Bóng (tiểu thuyết, Nhà xuất bản Cộng Lực, Hà Nội 1941)
    Nguyễn Đình Lạp (1913 - 1952)
    Thanh niên trụy lạc (phóng sự, 1937)
    Chợ phiên đi tới đâu? (phóng sự, 1937)
    Những vụ án tình (phóng sự, 1938)
    Cường hào (phóng sự, 1938)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tiểu thuyết, 1941)
    Ngõ hẻm (tiểu thuyết, 1943)
    Mạnh Phú Tư (1913 -1959)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1939),
    Gây dựng (1941),
    Nhạt tình (1942),
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1942),
    Một thiếu niên (1942),
    Người vợ già (1942)
    Vũ Bằng (1913 – 1984)
    Lọ văn (tập văn trào phúng, 1931)
    Một mình trong đêm tối (tiểu thuyết, 1937)
    Truyện hai người (tiểu thuyết, 1940)
    Tội ác và hối hận (tiểu thuyết, 1940)
    Để cho chàng khỏi khổ (tiểu thuyết, 1941)
    Ba truyện mổ bụng (tập truyện, 1941)
    Bèo nước (tiểu thuyết, 1944)
    Cai (hồi ký, 1944)
    Vũ Đình Liên (1913 - 1996)
    Một số bài thơ: Ông đồ, Lòng ta là những hàng thành quách cũ, Luỹ tre xanh, Người đàn bà điên ga Lưu xá ...
    Đỗ Huy Nhiệm (1915 - ?)
    Khúc ly tao (thơ, 1934)
    Thiên diễm tuyệt (thơ, 1936)
    Tiền kiếp (tập truyện ngắn, Tam Kỳ thư xã Hà Nội xuất bản, 1943)
    Nam Cao (1915 - 1951)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tiểu thuyết
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1944) - Báo Trung văn Chủ nhật
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (viết xong 1944, xuất bản 1956), ban đầu có tên Chết mòn - Nhà xuất bản Văn Nghệ.
    Truyện ngắn
    Ba người bạn
    Đón khách
    Bài học quét nhà (1943)
    Bảy bông lúa lép
    Cái chết của con Mực
    Cái mặt không chơi được
    Chuyện buồn giữa đêm vui
    Cười
    Con mèo
    Con mèo mắt ngọc
    Chí Phèo (1941)
    Đầu đường xó chợ
    Điếu văn
    Đôi móng giò
    Đời thừa (1943)
    Đòn chồng
    Đui mù
    Nhỏ nhen
    Làm tổ
    Lang Rận
    Lão Hạc (1943)
    Mong mưa
    Một truyện xu-vơ-nia
    Một đám cưới (1944)
    Mua danh
    Mua nhà
    Một bữa no (1943)
    Người thợ rèn
    Nhìn người ta sung sướng
    Những chuyện không muốn viết
    Những trẻ khốn nạn
    Nghèo (1937)
    Nụ cười
    Nước mắt
    Nửa đêm
    Phiêu lưu
    Quái dị
    Quên điều độ
    Anh tẻ
    Rửa hờn
    Sao lại thế này?
    Thôi, đi về
    Giăng sáng (1942)
    Trẻ con không được ăn thịt chó (1942)
    Truyện biên giới
    Truyện tình
    Tư cách mõ (1943)
    Từ ngày mẹ chết
    Xem bói
    Dì Hảo (1941)
    Truyện người hàng xóm
    Rình trộm
    Nguyễn Xuân Huy (1915 - 2000)
    Hương xuân (thơ, 1941)
    Nắng đào (tiểu thuyết, Phổ thông bán nguyệt san số 42, năm 1939; tái bản tại miền Nam tháng 10 năm 1967)
    Chiều (tiểu thuyết, Lê Cường xuất bản, 1940)
    Thềm nhà cũ (truyện ngắn, Tân Dân xuất bản, Hà Nội, 1940)
    Người chiến sĩ áo lam (truyện dài đăng trên Phổ thông bán nguyệt san, 1941)
    Viết và sống (bình luận văn học, Đại học thư xã Hà Nội xuất bản, năm1944)
    Bích Khê (1916 - 1946)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Tinh Huyết (1939): tác phẩm duy nhất ra đời khi ông còn sống và rất được người yêu thơ chú ý
    Tinh Hoa (sáng tác từ 1938 đến 1944)
    Mấy dòng thơ cũ (tập hợp khoảng 100 bài thơ đường luật đã đăng trên các báo từ 1931-1936
    Lư Khê (1916 – 1950)
    Douleur secrète (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Luk, 1939),
    Phút thoát trần (tập truyện ngắn và tùy bút, Nhà xuất bản Luk 1942)
    Nhạc đêm (tập thơ)
    La littérature Chinoise et ses ressources artistiques (tiểu luận)
    Khảo về văn chương nước Nhật
    L’ amour dans la poésie annamite (tiểu luận)
    Jour perdu (tiểu thuyết)
    Au fil de l’heure (thơ)
    Xuân Diệu (1916 – 1985)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Thơ
    Thơ thơ (1938, 1939, 1968, 1970), 46 bài thơ
    Văn xuôi
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1939, truyện ngắn), 17 truyện
    Phạm Huy Thông (1916–1988)
    Thơ:
    Tiếng địch sông Ô (1936)
    Con voi già
    Anh-Nga (1936)
    Tiếng sóng (1934)
    Yêu-đương (1934)
    Sử học, Khảo cổ học:
    Thời đại các Vua Hùng dựng nước
    Khảo cổ học 10 thế kỷ sau công nguyên
    Khảo cổ học với văn minh thời Trần
    Hồ Dzếnh (1916 – 1991)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Dĩ vãng (truyện vừa, 1940)
    Quê ngoại (tập thơ, 1942)
    Những Vành Khăn Trắng (truyện dài, ký bút hiệu Lưu thị Hạnh, 1942)
    Tiếng kêu trong máu (truyện dài, 1942)
    Một chuyện tình 15 năm về trước (ký bút hiệu Lưu thị Hạnh, 1943)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link(tập truyện ngắn, 1943)
    Minh Tuyền (1916 - 2001)
    Phấn đấu: tập thơ, xuất bản tháng 8 năm 1944 tại Hà Nội
    Triết thi: bài viết đăng trên tạp chí Tri tân số 118, ra ngày 28 tháng 10 năm 1943.
    Tạo hóa và Nhân loại: trường ca dài hơn 600 câu thơ, đã đăng tạp chí Tri tân, 1943.
    Trần Bình Trọng: dài 220 câu thơ,đăng trên tạp chí Tri tân năm 1942, trong Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển trung, xuất bản tại Sài Gòn năm 1968) có in lại đầy đủ bài này.
    Hát Giang trường lệ: dài 150 câu thơ,đăng trên tạp chí Tri tân năm 1942.
    Dương Tử Giang (1918 -1956)
    Bịnh học (tiểu thuyết, 1937)
    Con gà và con chó (tiểu thuyết, 1939)
    Nguyên Hồng (1918 - 1982)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (tiểu thuyết, 1938)
    Bảy Hựu (truyện ngắn, 1941);
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (hồi ký, đăng báo lần đầu năm 1938, xuất bản năm 1940);
    Qua những màn tối (truyện, 1942);
    Cuộc sống (tiểu thuyết, 1942),
    Quán nải (tiểu thuyết, 1943);
    Đàn chim non (tiểu thuyết, 1943);
    Hơi thở tàn (tiểu thuyết, 1943);
    Hai dòng sữa (truyện ngắn, 1943);
    Vực thẳm (truyện vừa, 1944)
    Huy Cận (1919 – 2005)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    Lửa thiêng, tập thơ 1940
    Kinh cầu tự (1942, văn xuôi triết lý)
    Vũ trụ ca (thơ đăng báo 1940-1942)
    Chế Lan Viên (1920 - 1989)
    Thơ
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1937), 37 bài thơ
    Văn
    Vàng sao (1942)
    Lưu Quang Thuận (1921 - 1981)
    Yên Ly (Kịch thơ, 1942)
    Lê Lai đổi áo (Kịch thơ, 1943)
    Kiều Công Tiễn (Kịch thơ, 1944)
    Tóc thơm (1942)
    Việt Nam yêu dấu (1943)
    Anh Thơ (1921 - 2005)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (thơ, 1939)
    Xưa (thơ, in chung, 1942)
    Răng đen (tiểu thuyết, 1943)
    Hương xuân (thơ, in chung, 1944)
    Tế Hanh (1921 - 2009)
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link (1939), 47 bài thơ đã rút bài thơ "Quê hương" sang tập "Hoa Niên"(1945)
    Hoa niên (1945)
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/3/20
    Tue Vien, htahta and thanhbinhtran like this.

Chia sẻ trang này